Chế tài xử phạt đối với hành vi khai thác khoáng sản 'chui', khai thác vượt công suất, khai thác ngoài mốc giới, trốn thuế tài nguyên thu lợi bất chính, bất hợp pháp nguồn tài nguyên khoáng sản đang là vấn đề mà các cơ quan quản lý Nhà nước lúng túng trong quá trình thực thi nhiệm vụ.
Thanh tra Chính phủ vừa ban hành Kết luận thanh tra về trách nhiệm thực hiện công vụ của cán bộ, công chức, viên chức trong giải quyết thủ tục hành chính, cung cấp dịch vụ công cho người dân và doanh nghiệp tại Bộ Tài nguyên và Môi trường. Giai đoạn thanh tra từ ngày 15/6/2021 đến ngày 30/11/2023.
Quy định rõ quyền lợi địa phương nơi có khoáng sản được khai thác là cấp huyện và xã; giao trách nhiệm bảo vệ khoáng sản chưa khai thác cho lực lượng công an các cấp chủ trì, cơ quan quản lý nhà nước địa phương là đơn vị phối hợp để bảo đảm hiệu lực, hiệu quả… là những nội dung Đoàn ĐBQH tỉnh Nghệ An ghi nhận qua khảo sát việc thực hiện Luật Khoáng sản năm 2010, gắn với lấy ý kiến dự thảo Luật Địa chất và Khoáng sản trên địa bàn huyện Quỳ Hợp.
Theo quy định, bản sao có chứng thực hoặc bản sao kèm theo bản chính để đối chiếu hoặc bản sao điện tử có chứng thực từ bản chính của Giấy đăng ký đầu tư hoặc Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư được áp dụng đối với trường hợp tổ chức, cá nhân nhận chuyển nhượng là doanh nghiệp có yếu tố nước ngoài.
Do chưa bảo đảm yêu cầu về lưu trữ thông tin dữ liệu, số liệu liên quan hoạt động, nhiều mỏ khoáng sản tại Thừa Thiên-Huế (TT-Huế) đã bị cơ quan chức năng phát văn bản đề nghị tạm dừng khai thác.
Sáng 14/9, đại diện lãnh đạo Sở Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) thông tin, đơn vị vừa ra văn bản yêu cầu tạm dừng khai thác các mỏ khoáng sản trên địa bàn do chưa thực hiện lắp đặt trạm cân theo quy định.
ng Lê Bá Phúc, Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Thừa Thiên – Huế vừa ký ban hành văn bản, về việc tạm dừng khai thác khoáng sản ở các mỏ chưa thực hiện lắp đặt trạm cân theo quy định.
Sở Tài nguyên và Môi trường Quảng Nam đã có thông báo kết quả lựa chọn đơn vị để cấp giấy phép thăm dò khoáng sản tại khu vực không đấu giá quyền khai thác khoáng sản tại huyện Quế Sơn.
Doanh nghiệp sau khi khai thác cát đã rời đi, để lại nhiều hố hầm với độ sâu lớn tại mỏ cát Bãi Trằm (thôn Thủy Dương, xã Lộc Tiến, huyện Phú Lộc) gây nguy hiểm, ảnh hưởng đến sản xuất của người dân.
Thanh tra Bộ Tài nguyên và Môi trường đề nghị UBND tỉnh Tây Ninh chấn chỉnh nhiều hoạt động trong công tác đấu giá, cấp phép, khai thác, đóng cửa mỏ khoáng sản.
Sở Tài nguyên và Môi trường Quảng Nam cho biết do đã hết thời gian tiếp nhận hồ sơ và thông báo nhưng không có đơn vị nào ngoài Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng và Kỹ Thuật VNCN E&C nộp hồ sơ đề nghị cấp phép thăm dò khoáng sản tại khu vực TB69, xã Bình Quế, huyện Thăng Bình. Do đó, công ty này được lựa chọn để cấp giấy phép thăm dò khoáng sản đất san lấp tại khu vực nêu trên.
Trong quá trình xây dựng nhà ở của người dân trên địa bàn tỉnh, nhất là các địa phương có nhiều đồi núi, lượng đất dư thừa thường phát sinh lớn. Theo Luật Khoáng sản, đất là khoáng sản dùng làm vật liệu san lấp thông thường, các hộ không thể vận chuyển ra khỏi thửa đất nên gây khó khăn trong việc san gạt mặt bằng. Để làm rõ hơn vấn đền này, phóng viên Báo Thái Nguyên có cuộc trao đổi với ông Lê Quang Minh, Phó Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường.
Thanh tra Bộ Tài nguyên và Môi trường chỉ ra nhiều sai sót của UBND tỉnh Tây Ninh trong việc chấp hành pháp luật về khoáng sản; đề nghị chuyển Cơ quan điều tra các trường hợp sai phạm đến mức phải xử lý hình sự.
Thanh tra Bộ Tài nguyên và Môi trường công bố nhiều sai phạm trong việc cấp phép hoạt động khai thác khoáng sản của UBND tỉnh Tây Ninh.
Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa ban hành Quyết định số 1773/QĐ - BTNMT Công bố thủ tục hành chính nội bộ lĩnh vực địa chất và khoáng sản trong hệ thống hành chính nhà nước thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ.
Ông Nguyễn Văn Huy (Thừa Thiên Huế) là kỹ sư trắc địa bản đồ, đã có chứng chỉ đào tạo nghiệp vụ giám đốc mỏ. Ông Huy hỏi, ông có đủ điều kiện để làm giám đốc điều hành mỏ hay không? Nếu được thì ông cần bổ sung các yêu cầu nào khác nữa không?
Thảo luận tại hội trường về dự án Luật Địa chất và khoáng sản, các đại biểu Quốc hội nhấn mạnh, khoáng sản là tài nguyên quý giá của đất nước, do đó, việc cấp quyền khai thác khoáng sản, đặc biệt là đấu giá quyền khai thác khoáng sản cần được quy định chặt chẽ, minh bạch, vừa tạo thuận lợi cho hoạt động khai thác khoáng sản phục vụ phát triển kinh tế, vừa bảo đảm lợi ích quốc gia.
Trạm cân tại mỏ đất Tân Lập (xã Hành Nhân, huyện Nghĩa Hành, tỉnh Quảng Ngãi) đang bị hắt hủi khi chẳng có xe tải chở đất nào chịu đi qua để ghi nhận số liệu trước khi rời mỏ, đưa khoáng sản đi tiêu thụ.
Văn phòng UBND tỉnh Quảng Nam đã chuyển Công văn 1259/UBND-TH ngày 17/6 của UBND huyện Đông Giang trình UBND tỉnh về việc xem xét cấp lại giấy phép khai thác khoáng sản cho Doanh nghiệp tư nhân Tiến Thịnh đến Sở Tài nguyên và Môi trường để rà soát hồ sơ, thủ tục và nghiên cứu, tham mưu đề xuất UBND tỉnh xem xét, chỉ đạo thực hiện theo đúng quy định của pháp luật về khoáng sản hiện hành.
Đấu giá quyền khai thác khoáng sản là một trong những nội dung của dự thảo Luật Địa chất và Khoáng sản đang lấy ý kiến nhân dân, cũng là vấn đề nhận được sự quan tâm của nhiều cử tri và đại biểu quốc hội tại kỳ họp đang diễn ra.
Tại mỏ đá Kim Thịnh (Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk), tình trạng xe vận chuyển khoáng sản nhưng không qua trạm cân, camera giám sát là lỗ hỏng dẫn tới nguy cơ thất thoát tài nguyên và thất thu thuế.
Dù đã được chỉ rõ đang vi phạm quy định lắp đặt trạm cân, camera giám sát, chưa đủ điều kiện hoạt động nhưng các mỏ đá tại huyện Đồng Hỷ, Thái Nguyên vẫn được tạo điều kiện hoạt động.
Do thiếu nguồn cung đất san lấp nên nhiều công trình, dự án tại Quảng Nam đang gặp khó khăn, thậm chí là trễ tiến độ. Trước thực tế đó, nhiều giải pháp đã được đưa ra nhằm nhanh chóng tháo gỡ bài toán nguồn cung đất san lấp phục vụ công trình, dự án trên địa bàn tỉnh Quảng Nam.
Sau phản ánh của Báo Giao thông về việc nhiều mỏ đá tại Đồng Hỷ, Thái Nguyên chưa lắp đặt trạm cân, chưa đủ điều kiện vẫn hoạt động trong thời gian dài, UBND tỉnh Thái Nguyên và các đơn vị liên quan đã chỉ đạo khắc phục.
LTS: Các kết quả của Kiểm toán Nhà nước chỉ ra là cơ sở giúp các cơ quan tham mưu rà soát, hoàn thiện thể chế, chính sách, pháp luật, đảm bảo công tác quản lý Nhà nước trong quản lý tài nguyên, môi trường. Đồng thời giúp Bộ Tài nguyên và Môi trường quản lý ngày càng tốt hơn lĩnh vực của mình. Bài viết của Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Trần Quý Kiên qua những thực tế kiểm toán ở bộ đã chứng minh điều này.
Các kết quả kiểm toán của Kiểm toán Nhà nước (KTNN) đã giúp Bộ Tài nguyên và Môi trường rà soát, hoàn thiện thể chế, chính sách, pháp luật, đảm bảo công tác quản lý nhà nước thuộc các lĩnh vực trong phạm vi quản lý ngày càng tốt hơn, góp phần ngăn chặn các hành vi lợi dụng quyền lực, lách luật dẫn đến tham nhũng, lãng phí, tiêu cực.
Để bảo vệ môi trường, nhiều quốc gia chú trọng công tác kiểm toán. Tại Việt Nam, Kiểm toán nhà nước cũng tổ chức các cuộc kiểm toán hướng đến vấn đề môi trường.
ng Trần Ngọc Tài (Quảng Nam) hỏi, căn cứ quy định nào để xác định mỏ khoáng sản đất san lấp công trình phải thông qua đấu giá hoặc không phải thông qua đấu giá? Dự án nào được phép chỉ định không qua đấu giá mỏ khoáng sản đất san lấp công trình?
Ông Trần Ngọc Tài (Quảng Nam) hỏi, căn cứ quy định nào để xác định mỏ khoáng sản đất san lấp công trình phải thông qua đấu giá hoặc không phải thông qua đấu giá? Dự án nào được phép chỉ định không qua đấu giá mỏ khoáng sản đất san lấp công trình?
Theo Giấy phép khoáng sản số 1588/GP-UBND ngày 29/7/2020 của UBND tỉnh Sơn La cấp cho Công ty Cổ phần Trung Hưng thì mỏ đá thạch anh tại bản Phiêng A, xã Phiên Ban, huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La thuộc danh mục khu vực khoáng sản phân tán, nhỏ lẻ.
Để giải quyết vấn đề thiếu vật liệu san lấp, Sở TN&MT tỉnh Quảng Trị đề xuất UBND tỉnh khoanh định khu vực không đấu giá mỏ đất san lấp phục vụ các dự án.
Không chỉ sai phạm về Luật Đầu tư, Luật Đất đai, Công ty TNHH Thương mại và Trồng trọt Tuấn Thiện còn để xảy ra hàng loạt vi phạm về Luật Khoáng sản, kéo dài nhiều năm liền tại dự án khai thác cao lanh ở TP Bảo Lộc và huyện Bảo Lâm.
Sau nhiều lần liên hệ, nhưng chính quyền địa phương vẫn không có bất kỳ phản hồi về những dấu hiệu sai phạm trong quản lý khai thác mỏ đất trên địa bàn.
UBND tỉnh Quảng Nam vừa có văn bản gửi Bộ Tài nguyên và Môi trường xin ý kiến hướng dẫn thực hiện các quy định về cấp phép hoạt động khoáng sản và khoanh định khu vực không đấu giá quyền khai thác khoáng sản…
Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam Lê Trí Thanh vừa có văn bản gửi Bộ Tài nguyên và Môi trường xem xét, cho ý kiến hướng dẫn để triển khai thực hiện đảm bảo quy định của pháp luật đối với một số vướng mắc tại địa phương về công tác cấp phép hoạt động khoáng sản và khoanh định khu vực không đấu giá quyền khai thác khoáng sản.
Mỏ khai thác đất trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên hoạt động có nhiều dấu hiệu sai phạm, gây ô nhiễm và mất an toàn giao thông.
Sau khi được cấp phép khai thác mỏ cát trên sông Tiền, Công ty Trung Hậu 68 được UBND tỉnh An Giang nhiều lần cho điều chỉnh giấy phép, nâng trữ lượng khai thác lên gấp 5 lần so với ban đầu.
Quảng Ngãi yêu cầu các cơ quan, đơn vị liên quan chọn một mỏ cát làm vật liệu xây dựng thông thường để đề xuất UBND tỉnh xem xét thực hiện thí điểm giám sát hoạt động khai thác khoáng sản bằng ứng dụng công nghệ số.
Thời điểm này, các mỏ khoáng sản đang hoạt động trên địa bàn tỉnh cơ bản đã lắp đặt trạm cân. Tuy nhiên, do hệ thống kết nối thông tin, dữ liệu tại các trạm và phần mềm quản lý tại cơ quan chuyên môn chưa được xây dựng đồng bộ, một số trạm lắp chưa đúng vị trí... nên không phát huy được hiệu quả quản lý.
Công ty TNHH dịch vụ và thương mại Quảng Bình đã quyết định khởi kiện UBND tỉnh Hưng Yên ra tòa trong vụ án 'Yêu cầu hủy bỏ quyết định hành chính trong lĩnh vực khoáng sản và yêu cầu bồi thường thiệt hại'.
UBND tỉnh Thanh Hóa vừa ban hành Văn bản số 18702/UBND-CN ngày 11/12/2023 về việc tăng cường công tác quản lý khai thác khoáng sản cát, sỏi lòng sông trên địa bàn tỉnh.
Trong sáng 8/12, các đại biểu HĐND tỉnh đã tập trung chất vấn và trả lời chất vấn về nhóm vấn đề liên quan đến công tác quản lý tài nguyên khoáng sản.
Ngày này năm xưa 29/11, ban hành quy định về phòng vệ thương mại; ngày thành lập Thư viện Quốc gia Việt Nam.
Thanh tra đã chỉ ra nguyên nhân giá vật liệu xây dựng tại tỉnh Phú Yên đang tăng cao bất thường gấp 2 - 3 lần khu vực xung quanh khiến hàng loạt dự án trọng điểm ở địa phương chậm tiến độ. Chủ tịch UBND tỉnh Phú Yên cũng đã yêu cầu giám đốc các sở, ngành chỉ đạo tổ chức kiểm điểm làm rõ trách nhiệm, có hình thức xử lý đối với các tập thể và cá nhân liên quan.
Chủ tịch UBND tỉnh Phú Yên yêu cầu giám đốc Sở TN&MT chỉ đạo tổ chức kiểm điểm làm rõ trách nhiệm liên quan đến việc khan hiếm vật liệu xây dựng trên địa bàn.
Ngày 22/11, UBND tỉnh Phú Yên cho biết vừa ban hành Kết luận thanh tra về quản lý Nhà nước đối với các mỏ khoáng sản; việc lập, đăng ký giá, thẩm định và công bố giá vật liệu xây dựng thông thường trên địa bàn tỉnh.
Qua quá trình thanh tra, UBND tỉnh Phú Yên đã phát hiện một số địa phương thiếu trách nhiệm trong công tác bảo vệ khoáng sản chưa khai thác, nên trong thời gian qua có nhiều vụ việc doanh nghiệp vi phạm về khai thác khoáng sản trái phép.
Luật sư Ma Văn Giang – Công ty luật TNHH Niềm tin công lý, Đoàn Luật sư thành phố Hà Nội chia sẻ về quy trình đấu giá quyền khai thác khoáng sản.
Cơ quan chức năng huyện Đại Lộc, Quảng Nam đã chỉ điểm nhiều sai phạm tại mỏ cát Ngọc Kinh Đông (xã Đại Hồng, huyện Đại Lộc) khiến Công ty Trường Lợi bị điều tra hành vi trốn thuế.
Kinhtedothi – Ngày 6/10, tin từ Văn phòng UBND tỉnh An Giang cho biết, địa phương vừa có quyết định phê duyệt danh mục không thuộc quyền đấu giá khai thác khoáng sản tại 21 khu vực.
Ngày 25.9, bà Nguyễn Thị Minh Thúy - Phó chủ tịch UBND tỉnh An Giang đã ký quyết định số 1542 về việc phê duyệt danh mục khu vực không đấu giá quyền khai thác khoáng sản trên địa bàn tỉnh An Giang.