'Bùng nổ' thương mại điện tử và cuộc chiến chống hàng giả, hàng nhái, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

Song song với sự 'bùng nổ' của TMĐT, cuộc chiến chống hàng giả, hàng nhái, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cũng nảy sinh những vấn đề nóng, cấp bách...

Bài cuối: Nâng cao hiệu quả bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng

Để theo kịp tốc độ tăng trưởng nhanh của thị trường thương mại điện tử tại Việt Nam, trong những năm qua, Chính phủ đang dần sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện khung pháp lý nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý, giám sát, hạn chế gian lận thương mại; tạo môi trường thông thoáng cho doanh nghiệp và người dân ứng dụng thương mại điện tử hiệu quả, bền vững.

Hợp lực chống vấn nạn hàng giả, hàng nhái trên thương mại điện tử

Sự phát triển của thương mại điện tử hiện nay đã giúp cho vấn nạn hàng giả, hàng nhái có thêm 'đất sống'. Trước thực trạng đó, các cơ quan quản lý nhà nước đã tích cực vào cuộc ngăn chặn, xử lý nghiêm nhiều đối tượng vi phạm...

Nâng cao năng lực kiểm tra, xử lý vi phạm trong thương mại điện tử

Nhằm góp phần nâng cao năng lực kiểm tra, xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực thương mại điện tử, chiều ngày 19/3/2024, Cục Quản lý thị trường tỉnh Hà Tĩnh tổ chức hội nghị tập huấn, phổ biến, trao đổi một số nội dung trong lĩnh vực thương mại điện tử nói riêng và hoạt động công vụ của lực lượng Quản lý thị trường nói chung.

Bộ Công Thương: Quyết liệt giải pháp chặn hành vi lừa đảo trong giao dịch trên không gian mạng

Nhằm ngăn chặn các hành vi lừa đảo trong giao dịch trên không gian mạng, Bộ Công Thương đã có nhiều giải pháp quyết liệt, đồng bộ.

Quy định cụ thể về kiểm tra chất lượng hàng hóa lưu thông trên thị trường

Một số quy định mới về kiểm tra chất lượng hàng hóa lưu thông trên thị trường vừa được Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành tại Thông tư số 01/2024/TT-BKHCN.

Gia Lai: Chuyển Công an điều tra vụ Ngọc Quyên Shop

Vụ Ngọc Quyên Shop đang được Công an TP. Pleiku (tỉnh Gia Lai) thụ lý, điều tra để xử lý theo quy định pháp luật.

Có được đòi lại tiền khi mua hàng online không đúng yêu cầu?

Có được đòi lại tiền khi mua hàng online không đúng yêu cầu? Nếu chủ cửa hàng online từ chối yêu cầu của tôi thì họ có vi phạm quy định gì không? Đó là một trong những vấn đề được nhiều bạn đọc quan tâm.

Mạnh tay kiểm soát chất lượng hàng hóa trên TikTok

Tình trạng quảng cáo, livestream bán hàng giả, hàng không rõ nguồn gốc xuất xứ vẫn diễn ra hàng ngày, hàng giờ trên nền tảng TikTok.

Ngày này năm xưa 7/10: Thành lập Công ty Điện lực miền Trung, ban hành Nghị định về Luật Hóa chất

Ngày này năm xưa 7/10: Thành lập công ty Điện lực miền Trung, Chính phủ ban hành Nghị định thực hiện Luật Hóa chất; quản lý sản xuất, kinh doanh phân bón.

TikTok vi phạm trong hoạt động TMĐT: Người bán hàng trên TikTok có bị ảnh hưởng?

Theo quy định tại Nghị định 52/2013/NĐ-CP, thương nhân và tổ chức có website thương mại điện tử (TMĐT) có trách nhiệm đăng ký hoặc thông báo với Bộ Công Thương. Dù vậy, nền tảng đang có hàng triệu người bán hàng là TikTok Shop lại vừa bị phát hiện đang hoạt động TMĐT khi chưa đầy đủ thủ tục pháp lý.

Hỗ trợ địa phương phát triển thương mại điện tử - Điểm sáng ngành Công Thương

Đưa thương mại điện tử về các địa phương, hỗ trợ lĩnh vực này phát triển là điểm sáng của ngành Công Thương trong nửa nhiệm kỳ thực hiện Nghị quyết Đại hội XIII

Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam qua các nền tảng thương mại điện tử thời kỳ hậu COVID-19

Với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ, xuất khẩu thông qua các nền tảng thương mại điện tử đang là xu thế được các doanh nghiệp cũng như quốc gia quan tâm, trong đó có Việt Nam, đặc biệt là từ khi xảy ra đại dịch COVID-19, phương thức này khắc phục được nhiều hạn chế, cũng như tiết kiệm chi phí cho hoạt động xuất khẩu. Nhóm tác giả đánh giá thực trạng của hoạt động xuất khẩu qua các nền tảng thương mại điện tử tại Việt Nam, đồng thời đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động này thời kỳ hậu COVID-19.

Cần hoàn thiện chính sách, pháp luật để thúc đẩy phát triển thương mại điện tử xuyên biên giới

Cần hoàn thiện chính sách, pháp luật đối với hàng hóa xuất nhập khẩu giao dịch qua thương mại điện tử để thúc đẩy phát triển thương mại điện tử xuyên biên giới.

Các website thương mại điện tử không đăng ký sẽ bị phạt nặng

Để có dấu xác thực từ Bộ Công Thương, doanh nghiệp phải trải qua các khâu kiểm duyệt thông tin từ đó là bước đầu củng cố lòng tin của khách hàng, giúp khách hàng an tâm hơn khi mua hàng.

Doanh nghiệp cần lưu ý gì khi đăng ký, thông báo website thương mại điện tử?

Các văn bản yêu cầu tất cả các website/ứng dụng thương mại điện tử bán hàng đều phải thông báo hoặc đăng ký với Bộ Công Thương.

Kinh doanh thương mại điện tử không đăng ký bị phạt bao nhiêu tiền?

Nếu doanh nghiệp không đăng ký website/ứng dụng thương mại điện tử, gian dối hoặc cung cấp thông tin sai sự thật khi đăng ký website/ứng dụng cung cấp dịch vụ thương mại điện tử sẽ bị phạt tiền.

Không đăng ký thương mại điện tử khi bán hàng online bị phạt tới 30 triệu đồng

Theo quy định của Bộ Công Thương, các website/ứng dụng thương mại điện tử bán hàng hoặc cung cấp dịch vụ online đều phải thông báo hoặc đăng ký theo quy định.

Kinh doanh trực tuyến không đăng ký kênh sẽ bị phạt tới 30 triệu đồng

DN chưa thực sự hiểu và có nhận thức rõ ràng về việc phải làm thông báo, đăng ký website/ứng dụng TMĐT bán hàng với Bộ Công Thương nên số lượng chưa đăng ký, thông báo vẫn chiếm tỷ trọng rất lớn.

Vướng mắc về việc đóng thuế GTGT và thuế TNCN của Công ty kinh doanh dịch vụ sàn TMĐT

Bộ Tài chính giải đáp vướng mắc về việc đóng thuế GTGT và thuế TNCN của Công ty kinh doanh dịch vụ sàn TMĐT.

Phát triển thương mại điện tử - Bài cuối: Xu hướng bền vững

Trong giai đoạn đầu thâm nhập thị trường, thương mại điện tử (TMĐT) dành phần lớn việc đầu tư nguồn lực lớn cho cơ sở hạ tầng, công nghệ và các giải pháp thu hút, chuyển đổi hành vi của nhà bán hàng, người tiêu dùng để cạnh tranh với thương mại truyền thống.

Xử lý nhiều vi phạm trong kinh doanh tại các tỉnh

Theo thông tin từ Tổng Cục quản lý thị trường, Bộ Công thương, trong các ngày 26,27/4/2023 lực lượng chức năng đã thu giữ nhiều hàng hóa, sản phẩm có dấu hiệu sai phạm. Bên cạnh đó, cơ quan chức năng cũng phát hiện website bán hàng không hợp lệ.

Đắk Lắk phạt cơ sở kinh doanh sử dụng website bán hàng không đăng ký

Một cơ sở kinh doanh tại Đắk Lắk đang sử dụng website thương mại điện tử có chức năng đặt hàng trực tuyến để bán hàng mà không thông báo với Bộ Công Thương.

Bốn giải pháp thúc đẩy thương mại điện tử phát triển bền vững

Sự chuyển dịch sang mô hình phát triển bền vững sẽ giúp cả hệ sinh thái được hưởng lợi, từ doanh nghiệp thương mại điện tử đến nhà bán hàng và người tiêu dùng.

Yêu cầu rà soát việc cung cấp thông tin của người bán trên sàn giao dịch thương mại điện tử

Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số ( Bộ Công Thương) đề nghị các sàn TMĐT cung cấp thông tin người bán hàng để xác thực dữ liệu về dân cư.

Kiểm soát chặt hàng giả, hàng nhái trong thương mại điện tử

Tình trạng buôn bán hàng giả, gian lận thương mại trên môi trường thương mại điện tử đang diễn biến phức tạp. Trong năm 2023, Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số sẽ siết chặt quản lý hàng giả, hàng nhái trong hoạt động thương mại điện tử.

Kiểm soát chặt hàng giả, hàng nhái trong thương mại điện tử bằng cách nào?

Năm 2023, Bộ Công Thương sẽ thực hiện thanh tra, kiểm tra phối hợp tổ chức thanh tra, kiểm tra trách nhiệm của các sàn giao dịch thương mại điện tử, mạng xã hội; xử lý nghiêm các hành vi vi phạm.

Xử phạt sàn thương mại điện tử nếu không cung cấp thông tin đúng quy định cho cơ quan thuế

Hiện có 258 sàn thương mại điện tử cung cấp thông tin tổ chức/cá nhân cho cơ quan thuế thông qua Cổng thông tin thương mại điện tử. Ngành thuế yêu cầu các chủ sàn tuân thủ công cấp thông tin; ngược lại, sẽ bị xử phạt theo Nghị định số 125/2020/NĐ-CP...

Chia sẻ dữ liệu giao dịch xuất nhập khẩu qua thương mại điện tử

Phối hợp với Bộ Tài chính có phương án kết nối chia sẻ dữ liệu giao dịch xuất nhập khẩu thông qua TMĐT với Bộ Công Thương để kịp thời nắm bắt thông tin về thương mại điện tử (TMĐT) xuyên biên giới, đồng thời có phương án kịp thời điều chỉnh các vấn đề phát sinh trong quản lý hoạt động TMĐT nói chung sau khi Nghị định quản lý hàng hóa xuất nhập khẩu giao dịch qua TMĐT được ban hành.

Dự báo Việt Nam sẽ tăng trưởng kinh tế số mạnh trong khu vực Đông Nam Á

Ước tính kinh tế số của Việt Nam đạt 23 tỷ USD trong năm 2022 và cao thứ 3 trong khu vực, sau Indonesia đạt 77 tỷ USD và Thái Lan 33 tỷ USD.

Hỗ trợ Sàn giao dịch thương mại điện tử thực hiện các quy định mới

Chiều ngày 30/11, Tổng cục Thuế tổ chức hội nghị trực tuyến hướng dẫn việc cung cấp thông tin trên Cổng dữ liệu thông tin thương mại điện tử (TMĐT) cho các tổ chức là chủ sở hữu Sàn giao dịch TMĐT. Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế Đặng Ngọc Minh chủ trì hội nghị.

Xử phạt sàn TMĐT không cung cấp thông tin người bán cho cơ quan thuế

Chủ sàn thương mại điện tử có thể bị phạt 2-16 triệu đồng nếu không cung cấp thông tin theo quy định của cơ quan thuế.

Xử phạt sàn thương mại điện tử không cung cấp thông tin theo quy định với cơ quan thuế

Chủ hữu sàn thương mại điện tử có trách nhiệm cung cấp đầy đủ, chính xác và đúng hạn hàng loạt thông tin chung cho cơ quan thuế. Riêng với các sàn có chức năng đặt hàng trực tuyến, còn phải cung cấp thông tin về doanh thu bán hàng. Mức phạt lên tới 16 triệu đồng nếu các sàn không cung cấp thông tin theo quy định...

Ngành Thuế hướng dẫn chủ sở hữu sàn giao dịch thương mại điện tử cung cấp thông tin

Tổng cục Thuế vừa có công văn chỉ đạo cục thuế các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương tổ chức triển khai hướng dẫn các tổ chức là chủ sở hữu sàn giao dịch thương mại điện tử cung cấp thông tin, theo quy định tại Nghị định số 91/2022/ND-CP.

Thảo luận về dự án Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi) và dự án Luật Giao dịch điện tử (sửa đổi)

Sáng 2/11, Quốc hội thảo luận tại Tổ về dự án Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi) và dự án Luật Giao dịch điện tử (sửa đổi). Đồng chí Bùi Minh Châu - Ủy viên BCH Trung ương, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh, Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh Phú Thọ cùng các đại biểu tham gia thảo luận với Đoàn ĐBQH các tỉnh Lạng Sơn, Hà Nam, Thừa Thiên Huế.

Trở ngại lớn nhất của thương mại điện tử

Phát triển thương mại điện tử được coi là một trong những động lực thúc đẩy phục hồi và tăng trưởng. Tuy nhiên, đại diện doanh nghiệp cho rằng, hiện vẫn còn nhiều rào cản, trong đó trở ngại lớn nhất là môi trường chính sách pháp luật.

Vi phạm trên thị trường thương mại điện tử ngày càng tăng lên

Dự kiến đến năm 2025, thị trường thương mại điện tử đạt 57 tỷ USD, đưa Việt Nam vào nhóm hàng đầu khu vực, vượt xa quy mô thị trường năm 2021 là 13,7 tỷ USD. Nhưng cùng với sự mở rộng của thị trường thương mại điện tử, những hành vi vi phạm sẽ ngày càng đa dạng và nhiều lên.

Thiếu vắng quyền của người tiêu dùng trong giao dịch trên không gian mạng

Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trên không gian mạng hiện vẫn còn là một vấn đề mới đối với Việt Nam. Về mặt chính sách, vấn đề này đã được quy định rải rác ở một số văn bản pháp luật nhưng chủ yếu liên quan đến thương mại điện tử...