Phiên đấu giá mỏ cát kỷ lục về thời gian khi kéo dài suốt 20 giờ qua 200 vòng đấu, từ giá khởi điểm 1,2 tỷ đến giá chốt 370 tỷ đồng, khiến nhiều người choáng váng.
Kết quả đấu giá có yếu tố bất thường với giá trả cao gấp rất nhiều lần so với giá khởi điểm, có dấu hiệu thao túng thị trường để trục lợi.
Kết quả đấu giá mỏ cát ký hiệu ĐB2B xã Điện Thọ, thị xã Điện Bàn, vừa diễn ra tại tỉnh Quảng Nam, khiến nhiều người sửng sốt khi mức khởi điểm chỉ có 1,2 tỷ đồng nhưng trúng đấu lên đến 370 tỷ.
Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Quảng Nam nhận thấy cuộc đấu giá kéo dài và mức trúng đấu giá cao bất thường, đề nghị UBND tỉnh xem xét chỉ đạo tạm thời chưa ban hành quyết định công nhận kết quả trúng đấu giá; rà soát lại các hồ sơ, thủ tục, quy trình liên quan, và giao công an tỉnh xem xét điều tra nếu các đơn vị tham gia đấu giá có dấu hiệu thao túng thị trường, đẩy giá vật liệu
Tình hình đấu giá quyền khai thác khoáng sản cát tại Quảng Nam đang diễn ra với nhiều diễn biến phức tạp. Những lo ngại về giá cả, nguồn cung cát, cũng như tính minh bạch của cuộc đấu giá đang được đặt ra.
Chiều 19/10, ông Lê Văn Dũng, Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam đã ký công văn giao các cơ quan chức năng và thị xã Điện Bàn kiểm tra dấu hiệu bất thường đối với trường hợp đấu giá quyền khai thác khoáng sản cát làm vật liệu xây dựng thông thường tại điểm mỏ cát ký hiệu ĐB2B, xã Điện Thọ, thị xã Điện Bàn.
Điểm mỏ sẽ được đấu giá dự kiến trữ lượng khai thác khoảng 159.900 m³ là cát làm vật liệu xây dựng thông thường.
Thanh tra Bộ Tài nguyên và Môi trường chỉ ra nhiều sai sót của UBND tỉnh Tây Ninh trong việc chấp hành pháp luật về khoáng sản; đề nghị chuyển Cơ quan điều tra các trường hợp sai phạm đến mức phải xử lý hình sự.
Tháng 1/2018, công ty bà Nguyễn Thị Tâm (Bắc Giang) được cấp giấy phép khai thác mỏ sắt với diện tích khai thác 17,2 ha và thời hạn khai thác là 6,5 năm.
LTS: Các kết quả của Kiểm toán Nhà nước chỉ ra là cơ sở giúp các cơ quan tham mưu rà soát, hoàn thiện thể chế, chính sách, pháp luật, đảm bảo công tác quản lý Nhà nước trong quản lý tài nguyên, môi trường. Đồng thời giúp Bộ Tài nguyên và Môi trường quản lý ngày càng tốt hơn lĩnh vực của mình. Bài viết của Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Trần Quý Kiên qua những thực tế kiểm toán ở bộ đã chứng minh điều này.
Các kết quả kiểm toán của Kiểm toán Nhà nước (KTNN) đã giúp Bộ Tài nguyên và Môi trường rà soát, hoàn thiện thể chế, chính sách, pháp luật, đảm bảo công tác quản lý nhà nước thuộc các lĩnh vực trong phạm vi quản lý ngày càng tốt hơn, góp phần ngăn chặn các hành vi lợi dụng quyền lực, lách luật dẫn đến tham nhũng, lãng phí, tiêu cực.
Hoạt động khai thác khoáng sản không phép, trái phép còn diễn ra khá phổ biến, gây thất thu ngân sách, gây ô nhiễm môi trường… đã và đang ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống dân sinh. Thực tế này đã được Kiểm toán nhà nước (KTNN) chỉ rõ trong các cuộc kiểm toán chuyên đề về công tác quản lý nhà nước về tài nguyên khoáng sản những năm vừa qua.
Để bảo vệ môi trường, nhiều quốc gia chú trọng công tác kiểm toán. Tại Việt Nam, Kiểm toán nhà nước cũng tổ chức các cuộc kiểm toán hướng đến vấn đề môi trường.
Khai thác khoáng sản không phép, trái phép diễn ra khá phổ biến, gây thất thu ngân sách, phá vỡ cân bằng sinh thái, ô nhiễm môi trường..., ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống dân sinh, theo Kiểm toán Nhà nước.
Địa phương chậm triển khai thực hiện việc đấu giá quyền khai thác khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường; không công khai tên tổ chức, tên loại khoáng sản và vị trí khu vực đề nghị thăm dò khoáng sản trên hệ thống mạng đấu thầu quốc gia; đưa vào kế hoạch đấu giá quyền khai thác khoáng sản không thuộc quy hoạch, không phù hợp với quy hoạch…
Các nguyên nhân thuộc sự kiện bất ngờ, trở ngại khách quan và sự kiện bất khả kháng đã gây ảnh hưởng và tác động đến hoạt động khai thác khoáng sản cho không ít doanh nghiệp trong khai thác khoáng sản.
Vừa qua, UBND tỉnh Bến Tre đã phê duyệt Kế hoạch đấu giá quyền khai thác khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường trên địa bàn tỉnh năm 2024.
Điện lực Jaks Hải Dương phải nộp hơn 2,6 tỷ đồng tiền cấp quyền khai thác khoáng sản trong thi công, xây dựng bãi thải xỉ nhà máy nhiệt điện BOT Hải Dương khi chưa được cấp phép.
Cục Thuế tỉnh Lâm Đồng cho biết, tính đến đầu tháng 12/2023, các doanh nghiệp trên địa bàn còn nợ tiền cấp quyền khai thác khoáng sản là 34 tỷ đồng, trong đó, có 3 doanh nghiệp nợ 33,4 tỷ đồng, chiếm 98% tổng số nợ tiền cấp quyền khai thác khoáng sản toàn tỉnh.
Hơn 33 tỷ đồng là số tiền mà 3 doanh nghiệp nợ tiền cấp quyền khai thác khoáng sản trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng.
Thời gian qua, lĩnh vực khoáng sản đã khai thác được tiềm năng thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên của tỉnh, nâng cao giá trị sản phẩm sản xuất. Các doanh nghiệp (DN) lĩnh vực khai thác, chế biến khoáng sản đã bám sát thị trường, kịp thời điều chỉnh các phương án sản xuất, kinh doanh, hoạt động hiệu quả và có những đóng góp quan trọng cho sự nghiệp kinh tế - xã hội của địa phương. Tuy nhiên, hiện nay các DN còn gặp nhiều khó khăn về thuế, phí, khu vực đổ thải, hành lang sản xuất…
Công ty TNHH MTV Phát Tài TC (Công ty Phát Tài TC) do bà Cao Thị Bích Ngọc làm đại diện pháp luật.
UBND tỉnh Tây Ninh vừa ban hành Kết luận thanh tra về việc xây dựng, sử dụng đất thuộc Dự án địa điểm tập kết, kiểm tra, giám sát hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu ở biên giới trong khu vực Quy hoạch cửa khẩu Kà Tum của Công ty TNHH một thành viên Phát Tài TC.
Ông Võ Đức Trong, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Tây Ninh vừa ký ban hành Kết luận thanh tra về việc xây dựng, sử dụng đất thuộc Dự án địa điểm tập kết, kiểm tra, giám sát hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu ở biên giới trong khu vực Quy hoạch cửa khẩu Kà Tum của Công ty Trách nhiệm hữu hạn một thành viên Phát Tài TC (viết tắt là Công ty Phát Tài). Công ty này do bà Cao Thị Bích Ngọc làm người đại diện theo pháp luật.
UBND tỉnh Quảng Nam đề xuất hoàn trả tiền cấp quyền khai thác khoáng sản cho Công ty Đại Dương Xanh sau khi doanh nghiệp này không tiếp tục thu hồi khoáng sản cát nhiễm mặn.
Đây là những chỉ dẫn liên quan đến khai thác khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường phục vụ xây dựng công trình đường bộ cao tốc được áp dụng cơ chế đặc thù.
Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa ban hành văn bản số 4766/BTNMT-KSVN gửi UBND các tỉnh, thành phố về việc hướng dẫn khai thác khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường, phục vụ các dự án xây dựng công trình đường bộ cao tốc được áp dụng cơ chế đặc thù…
Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa ban hành văn bản số 4766/BTNMT-KSVN gửi UBND các tỉnh, thành phố về việc hướng dẫn khai thác khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường phục vụ các Dự án xây dựng công trình đường bộ cao tốc được áp dụng cơ chế đặc thù.
Kiểm toán Nhà nước điểm mặt nhiều tồn tại của địa phương, DN, khi thực hiện các cuộc kiểm toán liên quan đến khoáng sản. Những hạn chế này được nêu trong báo cáo kiểm toán tổng hợp vừa gửi tới Quốc hội.
UBND tỉnh Phú Yên đã phê duyệt danh mục khu vực không đấu giá quyền khai thác khoáng sản trên địa bàn tỉnh.
Bộ Tài nguyên và Môi trường đang dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị định quy định chi tiết Luật Khoáng sản.
Bộ Tài nguyên và Môi trường trả lời cử tri về sửa đổi, bổ sung quy định về đấu giá quyền khai thác khoáng sản.
Thông tin đáng chú ý về điều chỉnh dự toán ngân sách nhà nước năm 2020 và dự toán ngân sách nhà nước năm 2021.
Ai mà 'cù nhầy' vậy Ba Hà Tĩnh?
Bộ Tài chính vừa ban hành Thông tư số 88/2019/TT-BTC quy định về tổ chức thực hiện dự toán ngân sách nhà nước năm 2020, trong đó quy định rõ việc thực hiện phân chia, sử dụng một số khoản thu đặc thù.
Theo Thông cáo báo chí của Bộ Tư pháp, trong tháng 7/2019, Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ đã ban hành 11 văn bản quy phạm pháp luật, gồm 10 Nghị định của Chính phủ và 1 Quyết định của Thủ tướng Chính phủ.
Chiều 10/9, đồng chí Bùi Văn Khánh, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh cùng đoàn công tác đã làm việc với Sở TN&MT về công tác quản lý Nhà nước về TN&MT.
Quy định về kinh doanh dịch vụ karaoke, dịch vụ vũ trường
Quy định về kinh doanh dịch vụ karaoke, dịch vụ vũ trường; quy định mới về quản lý, sử dụng đất trồng lúa; vi phạm trong thực hành tiết kiệm, chống lãng phí bị phạt tới 200 triệu đồng; giảm lệ phí đăng ký doanh nghiệp từ 20/9/2019;... là những chính sách mới có hiệu lực từ tháng 9/2019.
Quy định về kinh doanh dịch vụ karaoke, dịch vụ vũ trường; quy định mới về quản lý, sử dụng đất trồng lúa; vi phạm trong thực hành tiết kiệm, chống lãng phí bị phạt tới 200 triệu đồng; giảm lệ phí đăng ký doanh nghiệp từ 20/9/2019;... là những chính sách mới có hiệu lực từ tháng 9/2019.