Tại Kỳ họp thứ tám, Quốc hội khóa XV đang diễn ra, một trong những vấn đề nhiều đại biểu Quốc hội băn khoăn là tình trạng giải ngân vốn đầu tư công đạt kết quả thấp, đến hết tháng 9-2024 chỉ đạt 47,29% kế hoạch năm; nhiều bộ, ngành, địa phương có mức giải ngân dưới 20%.
Chủ tịch UBND tỉnh Gia Lai Rah Lan Chung vừa ký ban hành công văn về việc triển khai thực hiện Nghị định số 73/2023/NĐ-CP ngày 29-9-2023 của Chính phủ quy định về khuyến khích, bảo vệ cán bộ năng động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm vì lợi ích chung.
Để thúc đẩy kinh tế – xã hội đất nước phát triển, cần sớm hoàn thiện luật về khu công nghiệp và khu kinh tế trình Quốc hội xem xét, ĐBQH Lã Thanh Tân (Hải Phòng) đề xuất tại phiên thảo luận tại Tổ 4 (gồm Đoàn ĐBQH TP. Hải Phòng và các tỉnh: Tuyên Quang, Ninh Thuận, Bà Rịa – Vũng Tàu), ngày 26.10.
>>> Bài 2: Đừng để những rào cản 'ngáng chân' cán bộ
Nhiều cử tri kiến nghị Bộ Nội vụ tham mưu cho Quốc hội, Chính phủ nghiên cứu, sửa đổi những quy định liên quan đến Luật Cán bộ, công chức; Luật Viên chức.
Bộ Nội vụ nhận định việc ban hành văn bản hướng dẫn Nghị định số 73/2023/NĐ-CP của Chính phủ về quy định bảo vệ cán bộ dám nghĩ dám làm còn gặp khó khăn.
Cần triển khai khuyến khích, bảo vệ cán bộ năng động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm vì lợi ích chung với ngành Giáo dục...
'Nút thắt' đang được gỡ giúp cán bộ vượt qua nỗi sợ khi chủ động, năng động, sáng tạo thực thi nhiệm vụ; trong đó có lĩnh vực GD, đào tạo...
Điều đó thành công đến mức nào tùy thuộc vào sự gương mẫu của người đảng viên, nhất là người đứng đầu cơ quan, tổ chức trong truyền động lực, trong cộng đồng trách nhiệm với cấp dưới giải quyết những vướng mắc, khó khăn và chịu trách nhiệm chính.
Trước những ách tắc trong định giá đất vẫn chưa có hồi kết, giới chuyên gia đề xuất hướng đi mới là các dự án đầu tư không xác định nghĩa vụ tài chính về đất đai theo các phương pháp định giá đất cụ thể, mà áp dụng theo giá đất trong bảng giá đất hàng năm.
Tại hội nghị với các địa phương nhằm triển khai nhiệm vụ sáu tháng cuối năm 2024, Bộ Nội vụ nhận định, hiện nay, vẫn còn tình trạng cán bộ, công chức, viên chức có biểu hiện né tránh, đùn đẩy, sợ trách nhiệm, không dám tham mưu, đề xuất xử lý công việc, không thực hiện công việc thuộc thẩm quyền theo chức năng, nhiệm vụ được giao dẫn đến chậm tiến độ, giảm hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước và niềm tin của người dân, doanh nghiệp.
Bài 1: Năng lực cán bộ còn yếu kémBài 2: Đẩy cái sai cho tập thểBài cuối: Ai không làm, đứng sang một bên
Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội Hoàng Thanh Tùng báo cáo rằng, cần có hành lang pháp lý phù hợp để cán bộ, công chức trực tiếp làm nhiệm vụ tham mưu, hướng dẫn, kiểm soát yên tâm, chủ động, sáng tạo trong việc đề xuất các cơ chế quản lý có tính chất đổi mới, tạo môi trường, điều kiện thuận lợi cho các ý tưởng đổi mới, sáng tạo của tổ chức, cá nhân, DN được phát triển, hiện thực hóa, mang lại nhiều lợi ích, hiệu quả cho xã hội.
Thời hạn thực hiện thử nghiệm có kiểm soát tối đa là 3 năm và có thể được gia hạn 1 lần không quá 3 năm. Phạm vi giới hạn thử nghiệm được đề xuất phù hợp với năng lực kiểm soát của chính quyền Thành phố.
Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) vừa tiếp tục được trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về một số nội dung lớn trong tiếp thu, chỉnh lý, trước trình Quốc hội xem xét thông qua tại đợt 2 của Kỳ họp thứ 7. Một trong những nội dung mới đáng chú ý là quy định về cơ chế thử nghiệm có kiểm soát.
Luật Thủ đô sửa đổi đề xuất 7 trường hợp Chủ tịch Ủy ban Nhân dân các cấp được cắt điện, nước, chủ yếu là các công trình, cơ sở kinh doanh vi phạm về xây dựng, phòng cháy, chữa cháy.
Chiều 11/6, tiếp tục Chương trình Phiên họp thứ 34, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi).
Thảo luận về dự án Luật Thủ đô (sửa đổi), chiều nay, có ý kiến đề nghị nên cho phép thành phố Hà Nội trong điều kiện bất khả kháng được áp dụng biện pháp hành chính để thực hiện đúng quy hoạch phát triển Thủ đô.
Tuần làm việc thứ hai, kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, Quốc hội thảo luận nhiều vấn đề quan trọng, trong đó dành một ngày thảo luận ở hội trường về đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội và ngân sách nhà nước năm 2023; tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội và ngân sách nhà nước những tháng đầu năm 2024; kết quả thực hiện các mục tiêu quốc gia về bình đẳng giới năm 2023; công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2023.
Ngày 29/9/2023, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 73/2023/NĐ-CP quy định về khuyến khích, bảo vệ cán bộ năng động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm vì lợi ích chung. Nghị định được xem là 'chìa khóa' mở nút thắt trước tình trạng một bộ phận cán bộ đang 'đóng băng' dưới các dạng thức: không nghe, không nói, không làm hoặc nghe nhưng không làm để an toàn, nhàn thân.
Đại biểu Trương Trọng Nghĩa đề nghị cần có những hướng dẫn cụ thể hơn, rõ ràng hơn thì cán bộ, công chức mới yên tâm thực thi công vụ.
Đại biểu Quốc hội cho rằng những sai phạm trước đây của cán bộ cũng có phần do cơ chế, chính sách nên sai phạm này cũng khiến nhiều người xót xa.
Đại biểu Quốc hội phản ánh, mặc dù đã có nhiều giải pháp được đưa ra trong thời gian qua, song tình trạng né tránh, đùn đẩy công việc, sợ trách nhiệm của một bộ phận cán bộ, công chức trong thực thi công vụ vẫn chậm được khắc phục.
ĐBQH đề nghị có thông tư liên bộ hướng dẫn Nghị định 73/2023/NĐ-CP về bảo vệ cán bộ dám nghĩ, dám làm. Thông tư này cần hướng dẫn cụ thể, sâu sát với tâm tư, những bức xúc của cán bộ để họ an tâm ban hành các quyết định hành chính.
Đại biểu Trương Trọng Nghĩa đề xuất ban hành thông tư liên tịch hướng dẫn chi tiết thi hành Nghị định 73/2023/NĐ-CP về bảo vệ cán bộ dám nghĩ, dám làm.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, sáng 29/5, tại Nhà Quốc hội, Quốc hội thảo luận ở hội trường về đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước năm 2023; tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước những tháng đầu năm 2024 và nhiều nội dung quan trọng khác.
Gần đây diễn ra nhiều vụ việc liên quan đến an toàn thông tin, an ninh mạng, thông tin xấu độc, lừa đảo, chiếm đoạt tài sản trên không gian mạng... chi phối sự tập trung của doanh nghiệp, người dân cho phát triển kinh tế.
Đại biểu Quốc hội kiến nghị cần có Thông tư hướng dẫn chi tiết thi hành Nghị định 73/2023/NĐ-CP về bảo vệ cán bộ dám nghĩ, dám làm
'Dù Chính phủ đã ban hành Nghị định khuyến khích, bảo vệ cán bộ năng động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm, song quy định này là chưa đủ, cần có những hướng dẫn cụ thể hơn, rõ ràng hơn'.
Đại biểu Quốc hội đề nghị Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo ban hành thông tư liên bộ của Bộ Nội vụ, Bộ Công an, Viện kiểm sát, Thanh tra Chính phủ, Bộ Tư pháp để hướng dẫn chi tiết thi hành Nghị định 73 về bảo vệ cán bộ dám nghĩ, dám làm.
Trong chương trình làm việc của Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, sáng ngày 23/5, đại biểu Quốc hội (ĐBQH) thảo luận tại Tổ về đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, ngân sách nhà nước năm 2023 và tình hình phát triển kinh tế - xã hội, ngân sách nhà nước những tháng đầu năm 2024.
Trong phiên thảo luận tại các tổ đại biểu Quốc hội về tình hình kinh tế - xã hội ngày 23-5, 'niềm tin kinh doanh' là từ khóa được nhiều đại biểu nhắc đến.
Bí thư Tỉnh ủy Nguyễn Hoài Anh vừa thay mặt Ban Thường vụ Tỉnh ủy ký ban hành kế hoạch khắc phục hạn chế, khuyết điểm sau kiểm điểm tự phê bình và phê bình năm 2023 sau khi căn cứ cứ nội dung kiểm điểm tập thể Ban Thường vụ Tỉnh ủy năm 2023.
Sáng 8.5, các vị ĐBQH: Phạm Hùng Thái- Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh, Hoàng Thị Thanh Thúy- Phó trưởng đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh có buổi làm việc với các sở, ngành và doanh nghiệp trước kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa XV.
Đại hội XIII của Đảng nhấn mạnh, xây dựng đội ngũ cán bộ, trước hết là người đứng đầu có bản lĩnh chính trị vững vàng, có đạo đức trong sáng, năng lực nổi bật, dám nghĩ, dám nói, dám làm, dám chịu trách nhiệm, dám đổi mới sáng tạo, dám đương đầu với khó khăn, thử thách, dám hành động vì lợi ích chung.
Hơn lúc nào hết, từ yêu cầu thực tiễn nhằm phát triển nhanh, bền vững, xây dựng một nước Việt Nam hùng cường trong bối cảnh hiện nay đòi hỏi Đảng và đội ngũ cán bộ, đảng viên của Đảng phải là những người có đủ đức, đủ tài, có ý chí chiến đấu cao, gương mẫu thực hiện nguyên tắc của Đảng, pháp luật của Nhà nước, hội tụ phẩm chất '6 dám' là: Dám nghĩ, dám nói, dám làm, dám chịu trách nhiệm, dám đổi mới sáng tạo, dám đương đầu với khó khăn, thử thách, quyết liệt trong hành động vì lợi ích chung.
Theo Vụ trưởng Vụ Công chức, Bộ Nội vụ Nguyễn Tuấn Ninh, công tác khuyến khích, bảo vệ cán bộ đổi mới, sáng tạo luôn được Đảng và Nhà nước ta quan tâm, nhất quán về đường lối, quan điểm, từng bước hoàn thiện cơ chế, chính sách, pháp luật nhằm khơi dậy mạnh mẽ ý thức trách nhiệm, khát vọng cống hiến, tinh thần đổi mới, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm vì Nhân dân phục vụ của đội ngũ cán bộ, đảng viên.
Với điều kiện thế giới và trong nước chuyển biến thuận lợi hơn, Bộ Kế hoạch và Đầu tư nghiêng về kịch bản 2 - Tăng trưởng kinh tế cả năm đạt 6,5%, theo đó 9 tháng cuối năm tăng trưởng khoảng 6,75%.
Đường đến vinh quang chỉ dành cho những người có chí 'vượt nắng, thắng mưa', dám đột phá, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm. Còn ai đó mới thấy sóng cả đã ngã tay chèo, né tránh, đùn đẩy thì không bao giờ đi tới đích, nói gì chuyện vươn ra biển lớn. Cuộc sống càng phát triển càng nhiều khó khăn, thử thách. Có xem đó là cơ hội để 'lửa thử vàng' thì mới làm nên mùa vàng bội thu. Công cuộc đổi mới đất nước đang cần những con người như thế.
UBND tỉnh vừa ban hành văn bản chỉ đạo về việc tăng cường quán triệt, chấn chỉnh công tác kiểm điểm, xử lý trách nhiệm đối với tập thể, cá nhân để xảy ra hạn chế, thiếu sót, khuyết điểm, vi phạm.
Công tác nhân sự cho mỗi kỳ Đại hội của Đảng được xác định là vô cùng quan trọng, mắt xích trọng yếu trong toàn bộ hoạt động của đất nước.
UBND tỉnh Gia Lai vừa có văn bản chỉ đạo các sở, ban, ngành, đơn vị, địa phương khắc phục triệt để tình trạng né tránh trách nhiệm và nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động công vụ.
Bên lề hội nghị, chúng tôi được nghe cuộc tranh luận giữa hai cán bộ có thâm niên công tác của một phòng chuyên môn ở huyện T. Bởi lẽ, trong hội nghị, các đại biểu thảo luận rất sôi nổi về những hạn chế, vướng mắc trong lĩnh vực thuộc chức năng của phòng mà hai vị cán bộ này đang công tác.