Muốn mua bán tín chỉ carbon ở Việt Nam, phải làm theo quy trình sau

Thị trường tín chỉ carbon Việt Nam vẫn còn mới mẻ nên nhiều cá nhân, doanh nghiệp vẫn còn mơ hồ về cách thức hoạt động. Nếu thực hiện theo quy trình tư vấn của chuyên gia khí hậu, doanh nghiệp sẽ dễ dàng thu được tín chỉ carbon và bắt đầu giao dịch.

Chính sách, pháp luật của Nhà nước về phát huy vai trò của MTTQ Việt Nam tham gia bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu

Trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế, nhiệm vụ bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu luôn được Đảng và Nhà nước coi trọng. Đảng và Nhà nước quy định vai trò, trách nhiệm của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tham gia bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu. Tuy nhiên, các thảm họa do thiên tai và những diễn biến xấu về khí hậu toàn cầu đang tăng, gây áp lực lớn lên tài nguyên và môi trường, đặt công tác bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu trước những khó khăn, thách thức. Chính vì vậy, cả hệ thống chính trị, trong đó có Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cần tiếp tục phát huy vị trí, vai trò, trách nhiệm và quyền tham gia bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu, góp phần bảo đảm phát triển bền vững đất nước.

Thị trường carbon và cơ hội cho các nước khu vực Trung Đông - châu Phi

Với việc thông qua Nghị định thư Kyoto của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu, thị trường carbon chính thức ra đời năm 1997, hoạt động dựa trên nguyên tắc mua bán, trao đổi các hạn ngạch phát thải nhà kính. Từ khi thị trường này chính thức ra đời, đã mang lại nhiều cơ hội cũng như thách thức cho các nước khu vực Trung Đông - châu Phi.

Tăng trưởng kinh tế và phát triển bền vững không còn là bài toán cân nhắc lựa chọn

Sử dụng năng lượng hiệu quả và tiết kiệm để bảo vệ môi trường, giảm thiểu phát thải khí nhà kính và góp phần đảm bảo an ninh năng lượng đã trở thành xu hướng đang được các quốc gia trên toàn thế giới thúc đẩy thực hiện.

Diện tích rừng lớn nhưng phát triển thị trường carbon ở Việt Nam không dễ

Theo chuyên gia, Việt Nam được coi là nước có tiềm năng lớn về nguồn cung ứng tín chỉ carbon song không dễ để kiểm kê số lượng và bán với số liệu chính xác.

Đề xuất xem tín chỉ carbon như một loại tài nguyên quốc gia, cần quản lý nghiêm ngặt

TS Phạm Văn Đại - Trường Chính sách công và Quản lý Fulbright, đề xuất xem tín chỉ carbon như một loại tài nguyên quốc gia, cần được bảo vệ và quản lý nghiêm ngặt.

Chung tay giải quyết thách thức của nhân loại

Biến đổi khí hậu đang diễn ra mạnh mẽ, nghiêm trọng và thực sự đã trở thành một trong những thách thức lớn nhất đối với nhân loại.

Tín chỉ carbon (CO2) - Nguồn lợi vô tận

Việt Nam nói chung và tỉnh Thái Nguyên nói riêng đang có nhiều lợi thế để xây dựng tín chỉ carbon phục vụ phát triển kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn.

TS. Hoàng Dương Tùng: Thí điểm đấu giá tín chỉ carbon là cần thiết

TS. Hoàng Dương Tùng đánh giá, việc thí điểm đấu giá lượng giảm phát thải khí nhà kính thông qua các sàn giao dịch quốc tế là cần thiết đối với Việt Nam trong bối cảnh hiện tại.

Hình thành thị trường tín chỉ carbon rừng của Việt Nam

Hiện nay, Việt Nam chưa có thị trường bắt buộc với tín chỉ carbon. Do đó việc chuyển giao kết quả giảm phát thải được thực hiện thông qua các thỏa thuận đàm phán song phương giữa các bên liên quan theo thị trường tự nguyện.

Pháp hỗ trợ Việt Nam phát triển thị trường carbon và xây dựng nền tài chính xanh

'Việt Nam có tiềm năng phát triển thị trường carbon năng động, chất lượng và hiệu quả'. Đây là đánh giá của Cơ quan hợp tác kỹ thuật quốc tế Pháp Expertise France vừa có chuyến thăm và làm việc tại Việt Nam nhằm đánh giá tiến độ thực hiện Thỏa thuận hợp tác giữa Bộ Tài chính Việt Nam và Cơ quan Phát triển Pháp (AFD) về tăng cường năng lực xây dựng chính sách tài chính xanh.

Những điều cần biết về tín chỉ carbon và lộ trình phát triển thị trường carbon tại Việt Nam

Tín chỉ carbon là công cụ hiệu quả để đo lường và giảm lượng khí nhà kính gây ra từ hoạt động của con người trong bối cảnh biến đổi khí hậu và ô nhiễm môi trường ngày càng nghiêm trọng. Hiện nay, trên thế giới, thị trường tín chỉ carbon đang phát triển nhanh cả về thị phần giao dịch và số lượng tổ chức tham gia.

Việt Nam phát triển thị trường carbon: Xu thế không thể đảo ngược

Việt Nam không nằm ngoài xu thế chung trên thế giới, buộc phải nỗ lực thực hiện các biện pháp cắt giảm phát thải khí nhà kính hướng tới mục tiêu đạt phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.

Vì sao Việt Nam chỉ bán 5 USD cho mỗi tín chỉ carbon rừng?

Theo lãnh đạo Bộ NN&PTNT, vẫn còn một bộ phận hiểu chưa đúng về giá bán 5 USD/tín chỉ. Đây là giá bán theo hình thức tự nguyện, nên thấp hơn giá theo hình thức bắt buộc.

Hoàn thiện pháp luật cho thị trường tín chỉ carbon

Thị trường carbon được bắt nguồn từ Nghị định thư Kyoto của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu, thông qua vào năm 1997. Theo đó, các quốc gia có dư thừa quyền phát thải được bán, cho hoặc mua từ các quốc gia phát thải nhiều hơn hoặc ít hơn mục tiêu cam kết.

Ngày này năm xưa: 16/2

Ngày 16/2/1953, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký ban hành Sắc lệnh số 141/SL thành lập Cục Cảnh vệ từ một số chiến sỹ bảo vệ Chủ tịch Hồ Chí Minh và các lãnh đạo Trung ương. Đây là sự kiện quan trọng đánh dấu sự trưởng thành của lực lượng cảnh vệ. Sau này, ngày 16/2 được lấy là Ngày truyền thống của lực lượng cảnh vệ công an nhân dân.

Ngày này năm xưa 16/2: Quy định kỹ thuật quốc gia về kỹ thuật điện

Ngày này năm xưa 16/2: Quy định về đầu tư trực tiếp ra nước ngoài trong hoạt động dầu khí; Quy định kỹ thuật quốc gia về kỹ thuật điện.

Nguồn thu lớn từ tín chỉ carbon

Thương mại tín chỉ carbon rừng sẽ tạo việc làm, tăng thu nhập, cải thiện sinh kế, bảo vệ môi trường.

Ai thụ hưởng nguồn thu từ tín chỉ carbon rừng?

Trước các tiềm năng to lớn trong việc phát triển thị trường carbon rừng, câu hỏi đặt ra là nguồn thu từ việc mua bán tín chỉ carbon sẽ được chia sẻ như thế nào?

Để thị trường carbon là 'gà đẻ trứng vàng'

Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều thách thức trong quá trình xây dựng, phát triển thị trường carbon

Tiềm năng của việc thương mại hóa tín chỉ carbon rừng

Theo các nhà phân tích, diện tích rừng Việt Nam có thể tạo ra khoảng 50-70 triệu tấn tín chỉ carbon rừng dôi dư, tạo nguồn thu lên đến hàng nghìn tỷ đồng nếu xuất khẩu thành công.

Điều kiện để LNG thúc đẩy quá trình chuyển đổi xanh của châu Á

Giữa bối cảnh than đá phải đối mặt với sự suy giảm không thể tránh khỏi, nhiều nền kinh tế đang chuyển sang sử dụng khí tự nhiên hóa lỏng làm nhiên liệu chuyển đổi được lựa chọn.

Tham dự COP28: Việt Nam quyết tâm thúc đẩy giảm mạnh phát thải khí nhà kính

Theo Cục Biến đổi khí hậu, tham gia COP28, Việt Nam sẽ đưa ra tiếng nói mạnh mẽ về các vấn đề có liên quan đến thực hiện cam kết, chuyển đổi năng lượng, ứng phó hiệu quả với biến đổi khí hậu.

Thương mại carbon: Cơ hội và thách thức

Toàn nhân loại đang cần một trái đất sạch, luôn trong xanh để đảm bảo tương lai bền vững. Thương mại carbon là giải pháp duy nhất hữu hiệu, vì giải pháp này gắn được với cơ chế tài chính hiệu quả. Tuy vậy, giải pháp này cũng đứng trước những thách thức vô cùng lớn.

Hội nghị COP28: Gắn kết toàn cầu, hành động vì khí hậu

Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) cho biết năm 2022 là một trong số 8 năm nóng nhất lịch sử. Nhưng năm 2023 được dự đoán sẽ còn phá kỷ lục này.

Công ước khung LHQ về biến đổi khí hậu, Nghị định thư Kyoto và Thỏa thuận Paris

Hội nghị Thượng đỉnh Hành động khí hậu thế giới trong khuôn khổ Hội nghị lần thứ 28 các Bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về Biến đổi khí hậu (COP28) được tổ chức tại UAE.

Thực hiện pháp luật kinh tế ở TP Hồ Chí Minh: Thực trạng và giải pháp

Ngày 28/11, tại TP Hồ Chí Minh, Viện Khoa học xã hội (KHXH) vùng Nam Bộ phối hợp với Viện Nhà nước và Pháp luật tổ Tọa đàm khoa học Thực hiện pháp luật kinh tế ở TP Hồ Chí Minh: Thực trạng và giải pháp.

5 nội dung quan trọng về biến đổi khí hậu được Hội nghị COP28 hướng tới

COP28 là thời điểm then chốt cho hành động toàn cầu về biến đổi khí hậu. Tại đây các nhà lãnh đạo sẽ lần đầu tiên đánh giá những mục tiêu đề ra trong Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu. Do đó COP28 sẽ có nhiều nội dung quan trọng cần chú ý.

COP28: Việt Nam sẵn sàng tham gia hợp tác cùng các thành viên LHQ trong ứng phó với các thách thức toàn cầu

Việt Nam là thành viên tích cực, có trách nhiệm của cộng đồng quốc tế. Việt Nam sẵn sàng tham gia hợp tác cùng các thành viên LHQ trong ứng phó với các thách thức toàn cầu, trong đó có chống biến đổi khí hậu; Khẳng định sự ủng hộ mạnh mẽ của Việt Nam với UAE, nước chủ nhà của COP28, một đối tác mới đầy tiềm năng trong lĩnh vực này.

Chia sẻ kinh nghiệm, quảng bá hình ảnh ứng phó với biến đổi khí hậu của Việt Nam ra thế giới

Đoàn Việt Nam tham dự đàm phán kỹ thuật tại Hội nghị lần thứ 28 của Hội nghị các Bên tham gia Công ước khung của Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu lần thứ 28 (COP28) dự kiến sẽ chủ trì một số sự kiện và tham gia nhiều sự kiện bên lề nhằm giới thiệu kinh nghiệm và quảng bá thông tin, hình ảnh ứng phó với biến đổi khí hậu của Việt Nam, kêu gọi sự hỗ trợ của quốc tế cho Việt Nam ứng phó với biến đổi khí hậu.

Từ Thượng đỉnh Trái đất đến COP28

Tác động khôn lường của biến đổi khí hậu được cảnh báo từ lâu và các quốc gia trên thế giới đã có những nỗ lực toàn cầu để ngăn chặn. Tuy vậy, những gì loài người cam kết và đã làm chưa đủ mạnh để có thể làm chậm lại quá trình này.

Thông tin cơ bản về Hội nghị COP 28

COP28 sắp tới sẽ hoàn thành các nỗ lực quốc tế trong việc hỗ trợ các quốc gia đang phát triển và các nền kinh tế mới nổi tiến tới chuyển đổi xanh.

Việt Nam tiến gần hơn tới thị trường tín chỉ carbon

Dù Việt Nam chưa vận hành thị trường tín chỉ carbon chính thức nhưng hàng trăm dự án tín chỉ carbon theo các tiêu chuẩn quốc tế độc lập đang tấp nập triển khai. Không chỉ dễ dàng sớm đạt mục tiêu tham vọng về giảm phát thải khí nhà kính, việc sớm vận hành thị trường tín chỉ carbon sẽ đem lại nguồn tài chính lớn hàng tỷ USD để tiếp tục vận hành, phát triển các dự án tiềm năng...

Nghệ An tiếp cận thị trường triệu đô mua bán tín chỉ carbon

Mua bán tín chỉ carbon là thị trường mới đối với Việt Nam, song đây là 'ngành' kinh tế xanh phù hợp với xu hướng hội nhập toàn cầu. Nghệ An có tiềm năng cho thu nhập lớn từ bán tín chỉ carbon, và các cấp ngành đang từng bước tiếp cận thị trường triệu đô này.

Rừng Yên Bái - cơ hội từ thị trường tín chỉ Carbon

Yên Bái có trên 433.586 ha rừng, trong đó rừng tự nhiên trên 245.580 ha; rừng trồng trên 188.000 ha. Đây là nguồn tiềm năng lớn về bán tín chỉ Carbon ra thị trường nước ngoài (thị trường chính thống hoặc thị trường Carbon tự nguyện), đặc biệt đối với rừng tự nhiên, rừng trồng cây gỗ lớn.

Tham gia thị trường carbon: Đừng vội bán hết tín chỉ

Đến năm 2028, thị trường carbon Việt Nam sẽ chính thức được vận hành. Mặc dù tiềm năng lớn, các chuyên gia khuyến cáo, doanh nghiệp 'đừng vội bán hết tín chỉ'.

Biến đổi khí hậu là kiếp nạn thứ 3 thách thức loài người sau mưa axit và thủng tầng ozone

Những gì chúng ta học được từ việc giải quyết vấn đề mưa axit và lỗ thủng tầng ozone có thể được áp dụng để giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu nói chung.

Kéo dài thời gian giảm 50% thuế bảo vệ môi trường với xăng dầu sẽ được nhiều hơn mất

Chuyên gia cho rằng đề xuất kéo dài thời gian giảm 50% thuế bảo vệ môi trường xăng dầu là cần thiết, nếu kéo dài chính sách sẽ được nhiều hơn là mất bởi xăng dầu là mặt hàng thiết yếu.

Giảm thuế bảo vệ môi trường xăng dầu: Ý kiến bất ngờ từ chuyên gia

Trước đề xuất tiếp tục giảm 50% thuế bảo vệ môi trường (BVMT) đối với xăng dầu, mỡ, nhờn để áp dụng trong năm 2024, nhiều chuyên gia bất ngờ chuyển từ phản đối sang ủng hộ, cho rằng đây là chính sách thiết thực trong bối cảnh doanh nghiệp còn nhiều khó khăn hiện nay.

Thành công không nằm trên 'bàn giấy' - Bài cuối: Vị thế càng tăng, trách nhiệm càng lớn!

Hiện nay, biến đổi khí hậu được xem là thách thức nghiêm trọng đối với nhân loại trong thế kỷ XXI với những tác động tiêu cực, đe dọa sự tồn vong của các hệ sinh thái và cuộc sống của con người.

Ra mắt Sàn giao dịch tín chỉ carbon đầu tiên tại Việt Nam

Việc ra mắt Sàn giao dịch tín chỉ carbon ASEAN - CCTPA đầu tiên tại Việt Nam được kỳ vọng doanh nghiệp chuyển sang công nghệ sạch, ít carbon và hiệu quả hơn.

Tham gia thị trường carbon là cơ hội và thách thức của doanh nghiệp Việt Nam

Theo lộ trình, thị trường carbon trong nước sẽ thí điểm từ năm 2025 và vận hành chính thức từ năm 2028, hứa hẹn mở ra một cuộc cách mạng về giảm phát thải carbon. Với mục tiêu của Chính phủ, thì đây vừa là thách thức nhưng cũng là cơ hội đối với doanh nghiệp Việt Nam.