Thủ tướng Phạm Minh Chính giao Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội nghiên cứu về chính sách giảm giờ làm đối với người lao động trong quá trình tham mưu sửa đổi, bổ sung Bộ luật Lao động; việc này phải phù hợp với tình hình của Việt Nam, đồng thời với thực hiện các giải pháp nâng cao năng suất lao động.
Ngày 26/5, Thủ tướng Chính phủ chủ trì Hội nghị đánh giá kết quả thực hiện Quy chế về mối quan hệ công tác giữa Chính phủ và Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam.
Việc giảm giờ làm phải phù hợp với tình hình của Việt Nam, đồng thời phải thực hiện các giải pháp nâng cao năng suất lao động.
Bộ trưởng Lao động, Thương binh và Xã hội Đào Ngọc Dung đề xuất dùng kết dư Quỹ Bảo hiểm xã hội và các nguồn dự trữ để giải quyết chế độ cho hơn 200 nghìn lao động trong các doanh nghiệp phá sản, giải thể bị 'treo' quyền lợi.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu, cần đặc biệt quan tâm vấn đề nhà ở cho người lao động. Bởi, nhà ở là một trong những vấn đề lớn nhất của con người.
Khi năng suất, hiệu quả lao động còn thấp, nếu Nhà nước giảm giờ làm việc xuống dưới 48 giờ/tuần sẽ ảnh hưởng đến tốc độ phát triển của nền kinh tế và thu nhập của người lao động.
Bên cạnh việc giảm giờ làm việc xuống dưới 48 giờ/tuần thì cần điều chỉnh tăng lương cho người lao động để họ có thu nhập đủ sống, không phải làm thêm giờ.
Theo các chuyên gia, việc giảm giờ làm việc xuống thấp hơn 48 giờ mỗi tuần sẽ có lợi hơn cho người lao động, song cũng cần hài hòa với quyền lợi của các doanh nghiệp.
Theo các chuyên gia, việc giảm giờ làm việc xuống thấp hơn 48 giờ mỗi tuần sẽ có lợi hơn cho người lao động, song cũng cần hài hòa với quyền lợi của các doanh nghiệp. Còn về lâu dài, cần điều chỉnh tiền lương đủ sống…
Theo Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐTBXH), việc giảm giờ làm việc bình thường xuống dưới 48 giờ/tuần là chính sách có tác động lớn đến kinh tế - xã hội. Vì vậy, Bộ sẽ nghiên cứu đầy đủ các cơ sở khoa học và thực tiễn, để bảo đảm tính khả thi khi đề xuất chính sách này trong quá trình sửa luật...
Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam tiếp tục đề nghị giảm giờ làm để người lao động có điều kiện tái tạo phục hồi sức lao động.
Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam vừa kiến nghị Bộ LĐTB-XH nghiên cứu và sớm thực hiện quy định về giảm số giờ làm việc bình thường đối với người lao động xuống mức thấp hơn 48 giờ/tuần, theo Nghị quyết số 101/2019/QH14 của kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XIV.
Về kiến nghị giảm giờ làm việc xuống dưới 48 giờ/tuần được nhiều người lao động (NLĐ) mong đợi. Nhưng trong tình hình hiện nay, giảm giờ làm việc cần phải cân nhắc các yếu tố để việc thực hiện mới bảo đảm tính khả thi.
Nhiều lao động cho rằng, việc giảm giờ làm xuống dưới 48 giờ/tuần sẽ đồng nghĩa với việc giảm lương. Như vậy sẽ càng khó khăn hơn trong việc đảm bảo đời sống sinh hoạt cho gia đình.
Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam kiến nghị giảm giờ làm việc bình thường đối với người lao động thấp hơn 48h/tuần theo Nghị quyết số 101/2019/QH14 của Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XIV.
Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam kiến nghị giảm giờ làm việc bình thường đối với người lao động thấp hơn 48 giờ/tuần theo Nghị quyết số 101/2019/QH14 của Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XIV.
Người lao động mong muốn có thêm thời gian nghỉ ngơi nhưng lo ngại giảm giờ làm, thu nhập sẽ không đủ sống
Theo chuyên gia, số ngày nghỉ lễ Quốc khánh 2/9 dài hơn, người lao động được đưa con cái dự Khai giảng năm học mới xong sẽ yên tâm quay trở lại guồng quay công việc, tinh thần sẽ thoải mái và tạo hiệu quả lao động cao.
Tại Đại hội XIII Công đoàn Việt Nam nhiệm kỳ 2023-2028, Ban Chấp hành Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam đã báo cáo tổng hợp ý kiến của đoàn viên, người lao động và tổ chức Công đoàn với Đảng, Nhà nước.
Công đoàn viên, người lao động đề xuất nghiên cứu bổ sung tăng 2 ngày nghỉ lễ dịp Quốc Khánh (nghỉ từ ngày 2-5/9) để tạo cơ hội cho công nhân được đưa con đến trường trong ngày khai giảng.
Sau 2 ngày làm việc với tinh thần đổi mới, dân chủ, đoàn kết, phát triển, sáng 3-12, Đại hội XIII Công đoàn Việt Nam nhiệm kỳ 2023-2028 đã bế mạc.
Công đoàn đề xuất tiếp tục nghiên cứu, đổi mới chế độ lương tối thiểu vùng, hướng tới lương đủ sống cho người lao động, điều chỉnh thời giờ làm việc, tăng ngày nghỉ lễ, tết…
Tại Báo cáo kiến nghị của đoàn viên, NLĐ nêu rõ, kiến nghị nghiên cứu tăng ngày nghỉ lễ, Tết hằng năm vào thời điểm thích hợp, vì số ngày nghỉ này của nước ta đang thấp hơn bình quân chung của các nước Đông Nam Á và thế giới từ 5-6 ngày.
Việc miễn tiền cấp quyền khai thác tài nguyên nước nếu không được xem xét tổng thể có thể tạo sự không công bằng, không bình đẳng.
Thực hiện Nghị quyết số 101/2019/QH14 về kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XIV; Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc yêu cầu các bộ, cơ quan ngang bộ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương khẩn trương thực hiện các công việc được giao.
Quốc hội đã ban hành Nghị quyết số 101/2019/QH14 Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XIV. Nghị quyết nêu rõ: Quốc hội đã hoàn thành chương trình kỳ họp thứ 8 với nhiều nội dung được xem xét, quyết định.