Điều chỉnh chủ trương đầu tư, gỡ vướng giải ngân chương trình quốc gia vùng dân tộc thiểu số

Tại phiên họp sáng 22/5, Quốc hội đã nghe tờ trình của Chính phủ và báo cáo thẩm tra về điều chỉnh chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030.

Gỡ vướng trong thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, sáng 22/5, Quốc hội nghe Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hầu A Lềnh trình bày Tờ trình về báo cáo đề xuất điều chỉnh chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 – 2030.

Được điều chuyển dự toán ngân sách giữa các dự án trong chương trình mục tiêu quốc gia

Hiện nay, việc điều chuyển dự toán ngân sách nhà nước giữa các dự án hoặc tiểu dự án trong cùng chương trình mục tiêu quốc gia đã được quy định cụ thể tại Nghị quyết số 111/2024/QH14 ngày 18/01/2024 của Quốc hội.

Đây là yêu cầu của Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang khi chủ trì cuộc họp trực tuyến với các địa phương về tiến độ thực hiện 3 Chương trình mục tiêu quốc gia (MTGQ), cuộc họp diễn ra ngày 8/3.

Bộ hướng dẫn phải mạch lạc, địa phương đề cao trách nhiệm người đứng đầu

Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang đề nghị các địa phương phải đề cao trách nhiệm của người đứng đầu, đề cao việc giao việc cho cá nhân phụ trách trong triển khai các Chương trình mục tiêu quốc gia.

Bộ hướng dẫn phải mạch lạc, địa phương đề cao trách nhiệm người đứng đầu

Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang đề nghị các địa phương phải đề cao trách nhiệm của người đứng đầu, đề cao việc giao việc cho cá nhân phụ trách trong triển khai các Chương trình mục tiêu quốc gia.

Cho phép kéo dài giải ngân vốn 3 Chương trình mục tiêu Quốc gia năm 2023 sang năm 2024

Để đảm bảo hiệu quả các nguồn vốn đầu tư của Nhà nước trong phát triển kinh tế - xã hội, khắc phục những khó khăn trong giải ngân vốn đầu tư công năm 2023 các Chương trình mục tiêu Quốc gia, Quốc hội đã đồng ý cho phép kéo dài giải ngân vốn năm 2023 sang năm 2024.

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG DÂN TỘC Y THANH HÀ NIÊ KĐĂM: HƯỚNG TỚI MỤC TIÊU CUỐI CÙNG LÀ NGƯỜI DÂN ĐƯỢC THỤ HƯỞNG TỐI ĐA LỢI ÍCH TỪ CÁC CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA, GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA ĐẤT NƯỚC

Có thể nói, dấu ấn nổi bật trong hoạt động của Hội đồng Dân tộc thời gian qua chính là việc Quốc hội thông qua Nghị quyết giám sát chuyên đề 'việc triển khai thực hiện các Nghị quyết của Quốc hội về các Chương trình mục tiêu quốc gia' và Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện các Chương trình này. Nhân dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, phóng viên Cổng TTĐT Quốc hội đã có cuộc trao đổi với Chủ tịch Hội đồng Dân tộc của Quốc hội Y Thanh Hà Niê Kđăm để cùng nhìn lại những kết quả nổi bật của Hội đồng Dân tộc trong năm 2023 và những nhiệm vụ trọng tâm cần triển khai trong năm 2024.

Nghị quyết về một số cơ chế đặc thù thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ vừa ký chứng thực Nghị quyết của Quốc hội về một số cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia.

Nghị quyết về một số chính sách đặc thù thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ vừa ký chứng thực Nghị quyết số 111/2024/QH15 ngày 18/1/2024 của Quốc hội về một số cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia.

CÔNG BỐ NGHỊ QUYẾT SỐ 111/2024/QH15 VỀ MỘT SỐ CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH ĐẶC THÙ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA

Thực hiện quy định tại khoản 2 Điều 80 của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật, khoản 3 Điều 9 của Nội quy kỳ họp Quốc hội, Điều 96 của Quy chế làm việc của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, ngày 05/02, Tổng Thư ký Quốc Bùi Văn Cường công bố Nghị quyết số 111/2024/QH15 ngày 18/01/2024 của Quốc hội về một số cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia.

Thí điểm cho cấp huyện thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia

Chủ tịch Quốc hội vừa ký ban hành Nghị quyết số 111/2024/QH15 về một số cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia (CTMTQG). Trong đó, có cơ chế cho phép thí điểm phân cấp cho cấp huyện trong quản lý, tổ chức thực hiện các CTMTQG giai đoạn 2024 – 2025.

Thí điểm phân cấp cho cấp huyện thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia

Theo nghị quyết của Quốc hội vừa được ký ban hành, Hội đồng nhân dân cấp tỉnh được quyết định lựa chọn không quá 2 huyện thực hiện thí điểm cơ chế phân cấp để thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia.

Cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ vừa ký ban hành Nghị quyết số 111/2024/QH15. Theo đó, Nghị quyết quy định một số cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021 – 2025, Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 – 2025 và Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 – 2030 (các chương trình mục tiêu quốc gia).

Ban hành cơ chế đặc thù trong thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ vừa ký ban hành Nghị quyết số 111/2024/QH15 về một số cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia.

Đòn bẩy tăng tốc hoàn thành thắng lợi các Chương trình mục tiêu quốc gia

Đánh giá cao Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia được Quốc hội thông qua tại Kỳ họp bất thường lần thứ Năm vừa qua, nhiều đại biểu Quốc hội tin tưởng, đây sẽ là đòn bẩy để tiếp tục tăng tốc triển khai, hoàn thành thắng lợi các Chương trình mục tiêu quốc gia trong thời gian tới.

Kỳ họp bất thường lần thứ 5, Quốc hội khóa XV: Phát huy tinh thần 'lập pháp chủ động, giám sát hiệu quả, quyết sách kịp thời, bứt phá phát triển'

Từ ngày 15 đến 18/1, Kỳ họp bất thường lần thứ 5, Quốc hội khóa XV đã được tổ chức tại Nhà Quốc hội, Thủ đô Hà Nội. Kỳ họp bất thường lần này có ý nghĩa rất quan trọng không chỉ đối với việc thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của năm 2024 và cả nhiệm kỳ, mà còn có ý nghĩa căn cơ, chiến lược, lâu dài, là minh chứng cho tinh thần lập pháp vì dân.

Yên Bái thúc đẩy giải ngân vốn các chương trình mục tiêu quốc gia

Thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG), năm 2023, tỉnh Yên Bái là điểm sáng về giải ngân của các chương trình. Yên Bái đứng thứ 4 cả nước và thứ 1 khu vực miền núi phía Bắc.

Năm nhóm vấn đề mới của Luật Đất đai (sửa đổi)

Nếu liệt kê chi tiết, Luật Đất đai (sửa đổi) vừa được Quốc hội thông qua có hàng trăm điểm mới nhưng theo Ủy viên Thường trực Ủy ban Kinh tế của Quốc hội Phan Đức Hiếu có 5 nhóm điểm mới quan trọng...

Những nội dung quyết định tại Kỳ họp bất thường lần thứ 5 có ý nghĩa quan trọng

Tại buổi họp báo về kết quả Kỳ họp bất thường lần thứ 5, Quốc hội khóa XV, Tổng Thư ký Quốc hội, Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Bùi Văn Cường nêu rõ, những nội dung được Quốc hội quyết định tại Kỳ họp này có ý nghĩa rất quan trọng không chỉ đối với việc thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của năm 2024 và cả nhiệm kỳ mà còn có ý nghĩa căn cơ, chiến lược, lâu dài, là minh chứng cho tinh thần lập pháp vì dân.

Kỳ họp bất thường lần thứ 5 của Quốc hội khóa XV thành công tốt đẹp

Ngay sau phiên bế mạc kỳ họp bất thường lần thứ 5 của Quốc hội, sáng 18/1, Tổng Thư ký Quốc hội, Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Bùi Văn Cường đã tổ chức họp báo thông báo về kết quả kỳ họp.

Quốc hội 'chốt' 8 cơ chế đặc thù cho các chương trình mục tiêu quốc gia

Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia, với đa số đại biểu tham gia biểu quyết tán thành...

Luật Đất đai (sửa đổi) đã được Quốc hội thông qua với hàng trăm điểm mới

Tại buổi họp báo công bố kết quả Kỳ họp bất thường thứ 5 của Quốc hội khóa XV sáng 18/1, Ủy viên Trung ương Đảng, Tổng Thư ký Quốc hội, Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Bùi Văn Cường cho biết, sau 3,5 ngày làm việc, Kỳ họp đã hoàn thành toàn bộ chương trình đề ra.

Kết quả Kỳ họp bất thường lần thứ 5 có ý nghĩa căn cơ, chiến lược, lâu dài, thể hiện tinh thần lập pháp vì dân

Tổng Thư ký Quốc hội Bùi Văn Cường nhấn mạnh, các nội dung được Quốc hội quyết định tại Kỳ họp bất thường lần thứ 5 có ý nghĩa rất quan trọng không chỉ đối với việc thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội của năm 2024 và cả nhiệm kỳ mà còn có ý nghĩa căn cơ, chiến lược, lâu dài, là minh chứng cho tinh thần lập pháp vì dân.

Các chương trình mục tiêu quốc gia đã có cơ chế đặc thù

Hội đồng nhân dân cấp tỉnh được quyết định lựa chọn không quá hai huyện thực hiện thí điểm cơ chế phân cấp thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia.

Quốc hội 'chốt' cơ chế đặc thù thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia

Nghị quyết quy định một số cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021 - 2025, giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 - 2025, phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030.

Quốc hội thông qua một số cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia

Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia được Quốc hội thông qua vào sáng 18/1 với 455/465 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành.

TỔNG THƯ KÝ QUỐC HỘI, CHỦ NHIỆM VĂN PHÒNG QUỐC HỘI BÙI VĂN CƯỜNG: CÁC NỘI DUNG ĐƯỢC QUYẾT ĐỊNH TẠI KỲ HỌP BẤT THƯỜNG LẦN THỨ 5 LÀ MINH CHỨNG CHO TINH THẦN LẬP PHÁP VÌ DÂN

Phát biểu tại Họp báo về Kết quả Kỳ họp bất thường lần thứ 5, Quốc hội khóa XV (sáng 18/01), Tổng Thư ký Quốc hội, Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Bùi Văn Cường cho biết, những nội dung được Quốc hội quyết định tại Kỳ họp này có ý nghĩa rất quan trọng không chỉ đối với việc thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của năm 2024 và cả nhiệm kỳ, mà còn có ý nghĩa căn cơ, chiến lược, lâu dài, là minh chứng cho tinh thần lập pháp vì dân.

PHÓ CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG DÂN TỘC NGUYỄN LÂM THÀNH: 8 CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH ĐẶC THÙ SẼ THÁO GỠ KHÓ KHĂN, VƯỚNG MẮC, ĐẨY NHANH TIẾN ĐỘ TRIỂN KHAI CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA

Ngày 18/01, trong phiên Bế mạc Kỳ họp bất thường lần thứu 5, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia, với tỷ lệ đại biểu tán thành cao. Phó Chủ tịch Hội đồng Dân tộc của Quốc hội Nguyễn Lâm Thành kỳ vọng, với 8 cơ chế, chính sách đặc thù được nêu trong Nghị quyết của Quốc hội sẽ giải quyết được cơ bản những vấn đề địa phương đang gặp khó.

QUỐC HỘI THÔNG QUA NGHỊ QUYẾT VỀ MỘT SỐ CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH ĐẶC THÙ THỰC HIỆN CÁC CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA

Sáng 18/01, tại Phiên bế mạc Kỳ họp bất thường lần thứ 5, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia với tỉ lệ tán thành cao. Đáng chú ý, 8 cơ chế, chính sách đặc thù được nêu rõ trong Nghị quyết này để tháo gỡ một số khó khăn, vướng mắc trong triển khai thực hiện 3 Chương trình mục tiêu quốc gia thời gian qua và đẩy nhanh tiến độ thực hiện các Chương trình này trong thời gian tới.

Đại biểu Quốc hội tỉnh thảo luận tại tổ về một số cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia

Sáng 16/1, tiếp tục chương trình làm việc tại Kỳ họp bất thường thứ 5, Quốc hội khóa XV, kỳ họp tiến hành nghe các tờ trình, báo cáo tại Hội trường Diên Hồng và tiến hành thảo luận tại tổ.

Quốc hội thảo luận tại tổ

Tiếp tục chương trình làm việc tại kỳ họp bất thường lần thứ 5, sáng 16/1, Đoàn ĐBQH tỉnh Phú Thọ, Quảng Trị và Bình Dương thảo luận Dự thảo Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia; việc bổ sung Kế hoạch đầu tư công trung hạn vốn ngân sách Trung ương giai đoạn 2021-2025 từ nguồn dự phòng chung tương ứng với nguồn tăng thu ngân sách Trung ương năm 2022 cho các nhiệm vụ, dự án đầu tư công và bổ sung Kế hoạch đầu tư công trung hạn cho Tập đoàn điện lực Việt Nam từ nguồn dự phòng của Kế hoạch đầu tư công trung hạn. Đồng chí Bùi Minh Châu - Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh, Trưởng đoàn ĐBQH tỉnh Phú Thọ chủ trì phiên thảo luận tổ.

Xem xét phân cấp triệt để cho cấp huyện trong thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia

Một số đại biểu Quốc hội cho rằng cần phân cấp triệt để cho cấp huyện, tạo sự chủ động, linh hoạt trong việc điều hành, quản lý, tổ chức triển khai thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia và đảm thống nhất về mục tiêu chung của tỉnh.

Kỳ họp bất thường lần thứ 5, Quốc hội khóa XV: Phân cấp triệt để để thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia

Thảo luận tại Kỳ họp bất thường lần thứ 5, đại biểu Quốc hội đề nghị cần tiếp tục làm rõ một số cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia, không tạo ra các rào cản mới; có ý nghĩa lâu dài, làm cơ sở đánh giá tổng kết chương trình trong giai đoạn sau...

Cần sớm ban hành cơ chế, chính sách đặc thù để thực hiện các Chương trình mục tiêu Quốc gia

Tiếp tục chương trình Kỳ họp bất thường lần thứ 5, Quốc hội khóa XV, sáng 16/1, Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh đã có những ý kiến tại buổi thảo luận ở tổ 4 gồm các đoàn: Hải Phòng, Thừa Thiên Huế, Lai Châu, Bà Rịa – Vũng Tàu.

Tạo tính linh hoạt, chủ động cho các địa phương trong cân đối, sử dụng nguồn lực

Chiều nay - 16/1, phát biểu thảo luận tại hội trường về dự thảo Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia, Phó Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Yên Bái Nguyễn Quốc Luận đề nghị bổ sung thêm quy định để tạo tính linh hoạt, chủ động cho các địa phương trong cân đối, sử dụng nguồn lực phục vụ cho các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.

Trình Quốc hội 8 cơ chế đặc thù gỡ khó cho các chương trình mục tiêu quốc gia

Sáng 16/1, tại Quốc hội, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc đã trình bày tờ trình của Chính phủ Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia (CTMTQG).

Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh thảo luận về các chương trình mục tiêu quốc gia

Sáng 16-1, tại Nhà Quốc hội, Quốc hội thảo luận ở tổ về dự thảo Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc thù để tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, đẩy nhanh tiến độ thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) và một số nội dung quan trọng về tài chính, ngân sách.

Đoàn ĐBQH tỉnh Thanh Hóa góp ý vào dự thảo Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc thù để tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, đẩy nhanh tiến độ thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia

Sáng 16/1, tiếp tục Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, Đoàn ĐBQH tỉnh Thanh Hóa cùng với Đoàn ĐBQH các tỉnh Hà Nam, Trà Vinh đã thảo luận tại tổ, cho ý kiến vào dự thảo Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc thù để tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, đẩy nhanh tiến độ thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia; Việc bổ sung Kế hoạch đầu tư công trung hạn vốn ngân sách trung ương giai đoạn 2021-2025 và bổ sung Kế hoạch đầu tư công trung hạn cho Tập đoàn điện lực Việt Nam.

Đề xuất cho HĐND cấp tỉnh được phân bổ, điều chỉnh cả 3 chương trình mục tiêu quốc gia

Sáng 16/1, ngay sau khi nghe Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc trình bày Tờ trình về dự thảo Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc thù để tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, đẩy nhanh tiến độ thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia, Quốc hội đã về tổ thảo luận về nội dung trên.

Thể hiện sự đồng hành của Quốc hội với Chính phủ trong thực hiện 3 Chương trình mục tiêu quốc gia

Thảo luận tại Tổ 5 (gồm Đoàn ĐBQH các tỉnh Lào Cai, Quảng Nam, Vĩnh Phúc, Kiên Giang), các ĐBQH tán thành với sự cần thiết ban hành dự thảo Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia nhằm tháo gỡ khó khăn cho địa phương, đẩy nhanh tiến độ thực hiện. Việc ban hành Nghị quyết này thể hiện sự đồng hành kịp thời của Quốc hội với Chính phủ trong thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia.

Đề xuất các chính sách đặc thù vượt thẩm quyền thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia

Xuất phát từ thực tiễn triển khai các chương trình mục tiêu quốc gia và cụ thể hóa nhiệm vụ Quốc hội giao, Chính phủ đề xuất các giải pháp chính sách đặc thù vượt thẩm quyền của Chính phủ nhằm tháo gỡ triệt để các khó khăn, vướng mắc, đẩy nhanh tiến độ thực hiện, giải ngân vốn các chương trình mục tiêu quốc gia trong thời gian tới.

Trình dự thảo nghị quyết một số cơ chế, chính sách đặc thù các chương trình mục tiêu quốc gia

Sáng 16/1, tiếp tục chương trình Kỳ họp bất thường lần thứ 5, Chính phủ trình Quốc hội Tờ trình và Báo cáo thẩm tra về 'dự thảo Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia'.

Chương trình mục tiêu quốc gia: Ban hành chính sách đặc thù là yêu cầu cấp bách

Việc ban hành chính sách đặc thù là xuất phát từ yêu cầu cấp bách của thực tiễn để tháo gỡ khó khăn, đẩy nhanh triển khai các Chương trình mục tiêu quốc gia.

Tạo sự chủ động cho địa phương trong sử dụng vốn sự nghiệp

Sáng 16.1, tiếp tục chương trình làm việc của Kỳ họp bất thường lần thứ Năm, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương, Quốc hội làm việc tại Hội trường, nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra Nghị quyết của Quốc hội về một số cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia; Tờ trình và Báo cáo thẩm tra về việc bổ sung Kế hoạch đầu tư công trung hạn vốn ngân sách trung ương giai đoạn 2021-2025 từ nguồn dự phòng chung tương ứng với nguồn tăng thu ngân sách trung ương năm 2022 cho các nhiệm vụ, dự án đầu tư công và bổ sung Kế hoạch đầu tư công trung hạn cho Tập đoàn điện lực Việt Nam (EVN) từ nguồn dự phòng của Kế hoạch đầu tư công trung hạn.

Nghiên cứu chính sách đặc thù để gỡ vướng cho các chương trình mục tiêu quốc gia

Tiếp tục chương trình Kỳ họp bất thường lần thứ 5, sáng 16/1, Quốc hội nghe tờ trình, báo cáo thẩm tra về dự thảo Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia.

Thí điểm cấp huyện thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia

Sáng 16-1, tiếp tục chương trình kỳ họp bất thường lần thứ năm, Quốc hội nghe tờ trình của Chính phủ về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về một số cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia.

Ủng hộ phân cấp triệt để cho cấp huyện trong thực hiện Chương trình Mục tiêu Quốc gia

Cơ quan của Quốc hội ủng hộ phương án đảm bảo phân cấp triệt để cho cấp huyện chủ động, linh hoạt trong việc điều hành, quản lý triển khai thực hiện các Chương trình Mục tiêu Quốc gia.

ĐBQH NGUYỄN QUỐC LUẬN: BAN HÀNH NGHỊ QUYẾT CỦA QUỐC HỘI ĐỂ THÁO GỠ KỊP THỜI VƯỚNG MẮC, ĐẨY NHANH TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN CÁC CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA

Chiều 16/01, thảo luận về dự thảo Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia, đại biểu Nguyễn Quốc Luận – Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Yên Bái cho rằng, việc ban hành Nghị quyết của Quốc hội sẽ kịp thời tháo gỡ được những khó khăn, vướng mắc, đẩy nhanh tiến độ thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia.

THẢO LUẬN TỔ 5: BAN HÀNH CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH ĐẶC THÙ THÁO GỠ KHÓ KHĂN, VƯỚNG MẮC TRONG TRIỂN KHAI CÁC CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA LÀ CẦN THIẾT

Sáng ngày 16/1, tiếp tục chương trình Kỳ họp bất thường lần thứ 5, Quốc hội khóa XV, Quốc hội tiến hành thảo luận tại Tổ về dự thảo Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia.

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG DÂN TỘC Y THANH HÀ NIÊ KĐĂM CHỦ TRÌ PHIÊN HỌP TOÀN THỂ LẦN THỨ 8

Chiều 14/01, tại Phiên họp toàn thể lần thứ 8 của Hội đồng Dân tộc, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Hội đồng Dân tộc Y Thanh Hà Niê Kđăm, các đại biểu tập trung thảo luận, góp ý đối với hồ sơ dự thảo Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia và để cùng thống nhất với Báo cáo thẩm tra về nội dung này, phục vụ nội dung thảo luận tổ và thảo luận tại hội trường của đại biểu Quốc hội vào ngày 16/01/2024.

ĐỀ XUẤT CHÍNH SÁCH ĐẶC THÙ ĐỂ THỐNG NHẤT QUY ĐỊNH VỀ PHÂN BỔ, GIAO DỰ TOÁN CHI THƯỜNG XUYÊN HẰNG NĂM THỰC HIỆN GIỮA CÁC CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA

Theo dự kiến chương trình Kỳ họp bất thường lần thứ 5, Quốc hội sẽ xem xét thông qua Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc thù để tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, đẩy nhanh tiến độ thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia theo quy trình rút gọn. Một trong những nội dung chính sách được Chính phủ trình Quốc hội là về phân bổ, giao dự toán chi thường xuyên ngân sách trung ương hằng năm nhằm thực hiện phân cấp, tạo sự chủ động, linh hoạt cho các địa phương, đồng thời thống nhất quy định về phân bổ, giao dự toán chi thường xuyên hằng năm thực hiện giữa các Chương trình mục tiêu quốc gia.