Góp tạo 'xung lực' mới cho phát triển

Trong năm 2023, đã xuất hiện những dự án lớn. Riêng dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), có 3 dự án của các nhà đầu tư đến từ Hàn Quốc và Đài Loan với tổng số vốn khoảng 4,7 triệu USD và 01 dự án liên doanh với tổng vốn đầu tư 1,34 tỷ USD được chấp thuận đầu tư trên địa bàn tỉnh

Thúc đẩy đầu tư tư nhân để tạo động lực tăng trưởng mới

Theo các chuyên gia kinh tế, cải thiện môi trường kinh doanh, tạo khả năng tiếp cận bình đẳng hơn đến các nguồn lực cho khu vực đầu tư tư nhân là một trong những động lực chính để tăng trưởng kinh tế.

Bình Dương đặt mục tiêu có thêm 80.000 doanh nghiệp giai đoạn 2021-2025

Tỉnh Bình Dương đặt mục tiêu trong 5 năm (2021-2025), toàn tỉnh có thêm 80.000 doanh nghiệp gia nhập thị trường.

Xây dựng và nâng tầm thương hiệu quốc gia

Trong những năm gần đây, Việt Nam liên tục được đánh giá là điểm sáng trong bức tranh xây dựng, phát triển thương hiệu quốc gia toàn cầu và là thương hiệu quốc gia có tốc độ tăng trưởng giá trị nhanh nhất thế giới (tăng 74% giai đoạn 2019-2022).

Kiến tạo động lực cho tăng trưởng và phát triển bền vững

Nền kinh tế đang đứng trước nhiều khó khăn, thách thức, nhiều vấn đề lớn đang cần đáp án từ các nhà quản lý, chuyên gia, nhà khoa học và đại biểu Quốc hội, nhằm kiến tạo động lực cho tăng trưởng.

Long An: Phấn đấu đến năm 2025 có 20.000 doanh nghiệp đăng ký hoạt động

Theo mục tiêu phấn đấu, đến năm 2025 tỉnh Long An có 20.000 doanh nghiệp (DN) đăng ký hoạt động.

Đánh thức khát vọng, bắt đầu từ thực hiện mục tiêu nhiệm kỳ

Khi doanh nghiệp tư nhân được khích lệ, để dám nghĩ, dám làm và sẵn sàng vươn tới khát vọng lớn hơn, khát vọng phát triển của đất nước sẽ được đánh thức, bắt đầu từ thực hiện các mục tiêu nhiệm kỳ.

Long An đặt mục tiêu đến năm 2025 có 20.000 doanh nghiệp đăng ký hoạt động

Long An phấn đấu đến năm 2025 toàn tỉnh có 20.000 doanh nghiệp đăng ký hoạt động; đến năm 2030 số lượng doanh nghiệp tăng 35% - 40% so với năm 2025.

Phát triển bền vững, thực hiện nghiêm kỷ cương thị trường chứng khoán

Theo Thứ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Đức Chi, 'Chiến lược phát triển thị trường chứng khoán đến năm 2030, tầm nhìn 2045' đang được trình Thủ tướng Chính phủ ban hành là kim chỉ nam để phát triển thị trường bền vững, dài hạn.

Phát triển kết cấu hạ tầng, tăng cường khả năng tiếp cận các nguồn lực của kinh tế tư nhân

Quyết định số 1346/QĐ-BTC nêu rõ, đối với kế hoạch triển khai các nhiệm vụ do Bộ Tài chính chủ trì, Bộ đặt mục tiêu tiếp tục phát triển kết cấu hạ tầng và tăng cường khả năng tiếp cận các nguồn lực của kinh tế tư nhân.

Pom Lót kỷ niệm 10 năm thành lập xã

Ngày 1/7, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân xã Pom Lót (huyện Điện Biên) tổ chức Lễ kỷ niệm 10 năm thành lập xã (1/7/2013 – 1/7/2023).

Bộ Tài chính lên kế hoạch hành động thúc đẩy phát triển kinh tế tư nhân

Bộ trưởng Bộ Tài chính vừa ký Quyết định số 1346/QĐ-BTC ban hành Kế hoạch hành động của Bộ Tài chính thực hiện Nghị quyết số 45/NQ-CP của Chính phủ tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 10-NQ/TW Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương khóa XII về phát triển kinh tế tư nhân trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.

Huyện biên giới Nậm Pồ kỷ niệm 10 năm thành lập

Huyện biên giới Nậm Pồ (tỉnh Điện Biên) vừa tổ chức Lễ kỷ niệm, đánh dấu chặng đường 10 năm xây dựng và trưởng thành.

Huyện Nậm Pồ đón nhận Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ

Tại lễ kỷ niệm 10 năm thành lập huyện (6/2013-6/2023) được tổ chức sáng 23/6, huyện biên giới Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên đã vinh dự được nhận Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ về thành tích xuất sắc góp phần vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc.

Huyện Nậm Pồ long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 10 năm Ngày thành lập

Sáng nay (23/6), Huyện ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện Nậm Pồ long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 10 năm Ngày thành lập và đi vào hoạt động (23/6/2013 - 23/6/2023).

Huyện Nậm Pồ (tỉnh Điện Biên) kỷ niệm 10 năm ngày thành lập

Ngày 23-6, Huyện ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện Nậm Pồ (tỉnh Điện Biên) tổ chức Lễ kỷ niệm 10 ngày thành lập và đi vào hoạt động (23-6-2013 / 23-6-2023).

Đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng - an ninh, xây dựng huyện Nậm Pồ phát triển ổn định

Trần Quốc Cường Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy ĐBP - Thực hiện Nghị quyết số 45/NQ-CP, ngày 25/8/2012 của Chính phủ về thành lập huyện Nậm Pồ trên cơ sở chia tách địa giới hành chính của 2 huyện Mường Chà, Mường Nhé nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng - an ninh phù hợp đặc thù khu vực biên giới, vùng dân tộc thiểu số tỉnh Điện Biên. Ban Thường vụ Tỉnh ủy Điện Biên ban hành Quyết định thành lập Đảng bộ và chỉ định Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Nậm Pồ, nhiệm kỳ 2013 - 2015. Ngày 23/6/2013, cơ quan cấp ủy, chính quyền huyện Nậm Pồ chính thức ra mắt và đi vào hoạt động.

Tạo đà cho kinh tế tư nhân phát triển

Đồng hành với sự phát triển kinh tế-xã hội của đất nước qua nhiều thời kỳ, kinh tế tư nhân đã phát triển không ngừng cả về quy mô và chất lượng, được khẳng định là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế quốc dân, trở thành động lực quan trọng của nền kinh tế. Tuy nhiên, để kinh tế tư nhân phát triển bền vững, Đảng và Nhà nước cần có thêm nhiều chủ trương, chính sách hỗ trợ, tạo thuận lợi môi trường kinh doanh, tiếp cận các nguồn lực, tạo đà cho kinh tế tư nhân tiếp tục phát triển lâu dài, hoạt động bình đẳng, hợp tác, cạnh tranh lành mạnh.

Lào Cai: Mỗi năm phấn đấu thành lập mới khoảng 800 doanh nghiệp

Lào Cai phấn đấu mỗi năm thành lập mới khoảng 800 doanh nghiệp, đến năm 2025 toàn tỉnh có trên 9.000 doanh nghiệp và năm 2030 có trên 16.000 doanh nghiệp.

Đến năm 2025, khu vực kinh tế tư nhân đóng góp vào GDP đạt khoảng 55%

Để phát triển kinh tế tư nhân, Nghị quyết số 45/NQ-CP ngày 31/3/2023 của Chính phủ đề ra mục tiêu phấn đấu tăng tỷ trọng đóng góp của khu vực kinh tế tư nhân vào GDP để đến năm 2025 đạt khoảng 55%.

Đến năm 2025, khu vực kinh tế tư nhân đóng góp vào GDP đạt khoảng 55%

Chính phủ đề ra mục tiêu đến năm 2025, cả nước có khoảng 1,5 triệu doanh nghiệp, trong đó có 60.000 đến 70.000 doanh nghiệp quy mô vừa và lớn đến năm 2030 có ít nhất 2 triệu doanh nghiệp.

Đến năm 2025, khu vực kinh tế tư nhân đóng góp vào GDP đạt khoảng 55%

Nghị quyết số 45/NQ-CP ngày 31/3/2023 của Chính phủ đề ra mục tiêu đến năm 2025, cả nước có khoảng 1,5 triệu doanh nghiệp, trong đó có 60.000 đến 70.000 doanh nghiệp quy mô vừa và lớn, đến năm 2030 có ít nhất 2 triệu doanh nghiệp. Phấn đấu tăng tỷ trọng đóng góp của khu vực kinh tế tư nhân vào GDP để đến năm 2025 đạt khoảng 55%, đến năm 2030 khoảng 60 - 65% GDP.

Phát triển kinh tế tư nhân trở thành một động lực quan trọng

Cuối tháng 3 vừa qua, Chính phủ ban hành Nghị quyết số 45/NQ-CP Chương trình hành động của Chính phủ tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 10-NQ/TW, ngày 3/6/2017 Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa XII về phát triển kinh tế tư nhân trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nêu rõ các nhiệm vụ về hoàn thiện cơ chế, chính sách đồng bộ, nhất quán, tạo lập môi trường đầu tư, kinh doanh thuận lợi cho phát triển kinh tế tư nhân.

Song hành 'sinh - dưỡng'!

Có thể thấy, trong bối cảnh hiện nay, việc đặt mục tiêu đạt 1,5 triệu doanh nghiệp vào năm 2025 sẽ có nhiều thách thức.

Mục tiêu 1,5 triệu doanh nghiệp và những thách thức

Dù mục tiêu đạt 1 triệu doanh nghiệp vào năm 2020 không thành, Việt Nam vẫn tiếp tục quyết tâm có 1,5 triệu doanh nghiệp vào năm 2025.

'Sinh - dưỡng' song hành

Ngày 21.4.2023, Chính phủ ban hành Nghị quyết số 58/NQ-CP về một số chính sách, giải pháp trọng tâm hỗ trợ doanh nghiệp chủ động thích ứng, phục hồi nhanh và phát triển bền vững đến năm 2025, trong đó đặt mục tiêu năm 2025 sẽ đạt 1,5 triệu doanh nghiệp.

Ra mắt Hội đồng doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam

Sáng 26/4, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đã thành lập và cho ra mắt Hội đồng Doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam ngay trong Lễ kỷ niệm 60 năm Ngày truyền thống.

Sức bật từ 'sếu đầu đàn'

Trong bối cảnh tăng trưởng của khu vực kinh tế Nhà nước thấp và khu vực FDI có thể sẽ chững lại trong thời gian tới, Việt Nam sẽ tập trung các giải pháp hỗ trợ, nâng đỡ khu vực kinh tế tư nhân (KTTN).

Khuyến khích hộ kinh doanh nâng cấp thành doanh nghiệp siêu nhỏ

Chính phủ cần có cơ chế hỗ trợ phù hợp để 'khuyến khích' hộ kinh doanh nâng cấp thành doanh nghiệp siêu nhỏ. Đây là đề xuất của TS. Cấn Văn Lực, chuyên gia kinh tế, tại Diễn đàn Kinh tế tư nhân lần thứ II với chủ đề 'Để kinh tế tư nhân thực sự là động lực quan trọng của nền kinh tế' ngày 2.4.

Để kinh tế tư nhân trở thành động lực của nền kinh tế

Kinh tế Việt Nam có dấu hiệu chững lại do đang phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức. Trong quý I năm nay, tăng trưởng kinh tế chỉ đạt 3,32%, cao hơn thời điểm bùng phát dịch Covid-19 chỉ 0,11%. Đây là dấu hiệu rất đáng lo ngại trong khi nền kinh tế Việt Nam hiện không chịu bất kỳ cú sốc nào.

Chính phủ đặt mục tiêu đến năm 2025 có ít nhất 1,5 triệu doanh nghiệp

Ngày 31/3/2023, Chính phủ ban hành Nghị quyết số 45/NQ-CP Chương trình hành động của Chính phủ tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 10-NQ/TW năm 2017 về phát triển kinh tế tư nhân trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.

Sức chống chịu thấp, mục tiêu 1,5 triệu doanh nghiệp tư nhân càng trở nên thách thức

Sức chống chịu của khu vực kinh tế tư nhân còn thấp, mỗi khi có bão là liêu xiêu, nên mục tiêu 1,5 triệu doanh nghiệp tư nhân vào năm 2025 chỉ đạt được nếu có hành động quyết liệt.

Đến năm 2025, kinh tế tư nhân có thể đóng góp 55% vào GDP quốc gia

Nhìn nhận tốc độ tăng trưởng của khu vực kinh tế tư nhân có xu hướng giảm, nhưng TS. Cấn Văn Lực khẳng định khu vực này đã và đang là động lực quan trọng của nền kinh tế và kỳ vọng đến năm 2025 nâng mức đóng góp lên 55% có thể đạt được.

Hình thành một số tập đoàn kinh tế tư nhân quy mô lớn dẫn đầu chuỗi giá trị

Tại Nghị quyết về phát triển kinh tế tư nhân, Chính phủ yêu cầu Bộ Kế hoạch và Đầu tư hỗ trợ để hình thành một số tập đoàn kinh tế tư nhân có quy mô lớn, có vai trò dẫn dắt ở một số ngành, lĩnh vực hoặc dẫn đầu trong chuỗi giá trị.

Hình thành nhiều tập đoàn kinh tế tư nhân mạnh, có sức cạnh tranh quốc tế

Phát triển kinh tế tư nhân thực sự trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, góp phần phát triển kinh tế-xã hội nhanh, bền vững, nâng cao tính tự chủ, tự cường của nền kinh tế.

Phát triển kinh tế tư nhân thực sự trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế

Ngày 31/3/2023, Chính phủ ban hành Nghị quyết số 45/NQ-CP về Chương trình hành động của Chính phủ tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 10-NQ/TW ngày 3/6/2017 Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa XII về phát triển kinh tế tư nhân trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.

Chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ngày 31/3

Văn phòng Chính phủ vừa có Thông cáo báo chí chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ngày 31/3.

Phấn đấu đến năm 2025 có khoảng 1,5 triệu doanh nghiệp

Tại Nghị quyết số 45/NQ-CP vừa ban hành, Chính phủ phấn đấu đến năm 2025 có khoảng 1,5 triệu doanh nghiệp, trong đó có 60.000 đến 70.000 doanh nghiệp quy mô vừa và lớn.

Phát triển kinh tế tư nhân trở thành động lực quan trọng

Ngày 31/3, Chính phủ ban hành Nghị quyết số 45/NQ-CP Chương trình hành động của Chính phủ tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 10-NQ/TW ngày 3/6/2017 Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa XII về phát triển kinh tế tư nhân trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.

5 nhiệm vụ để kinh tế tư nhân đóng góp khoảng 55% GDP vào năm 2025

Chương trình hành động về phát triển kinh tế tư nhân trở thành động lực quan trọng của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đặt ra 5 nhiệm vụ chủ yếu.

Chương trình hành động phát triển kinh tế tư nhân trở thành động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN

Ngày 31/3/2023, Chính phủ ban hành Nghị quyết số 45/NQ-CP Chương trình hành động của Chính phủ tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 10-NQ/TW ngày 3/6/2017 Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa XII về phát triển kinh tế tư nhân trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.

Khởi sắc Nậm Pồ

ĐBP - Chặng đường 10 năm xây dựng và trưởng thành, với những nỗ lực của Đảng bộ, chính quyền và sự đoàn kết, đồng lòng, tinh thần vượt khó vươn lên cộng đồng các dân tộc, diện mạo nông thôn mới (NTM) huyện Nậm Pồ đã có nhiều khởi sắc.

Huyện Mường Nhé 20 năm xây dựng và phát triển

Nguyễn Quang Hưng Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch HĐND huyện Mường NhéĐBP - Cách đây 20 năm, ngày 14/1/2002, huyện Mường Nhé được thành lập theo Nghị định số 08/NĐ-CP của Chính phủ trên cơ sở điều chỉnh địa giới 4 xã của huyện Mường Tè và 2 xã của huyện Mường Lay. Khi thành lập, huyện Mường Nhé có 250.790ha và 25.517 nhân khẩu sinh sống trên địa bàn 6 xã: Sín Thầu, Chung Chải, Mường Nhé, Mường Toong, Chà Cang, Nà Hỳ.