Chủ động, sáng tạo, phát huy vai trò tham mưu giúp UBND tỉnh trong thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội, đầu tư công, thu hút đầu tư… là nhiệm vụ mà Sở Kế hoạch và Đầu tư (KH-ĐT) Gia Lai đặt ra trong năm 2024.
Nhờ chủ động, sáng tạo và trách nhiệm trong công tác tham mưu, ngành Kế hoạch và Đầu tư (KH-ĐT) tỉnh Gia Lai đã thực hiện tốt các nhiệm vụ được giao năm 2023.
Hiện nay, việc lập quy hoạch vùng và các tỉnh, thành phố đang được tiến hành trên cả nước. Để tránh được cách tiếp cận thiếu cơ sở khoa học và thực tiễn, góp phần loại bỏ được cách nhìn chủ quan hay can thiệp của lợi ích nhóm, lợi ích cục bộ, quy hoạch phải xuất phát từ thực tiễn phát triển sôi động của các yếu tố kinh tế - xã hội gắn với tầm nhìn chiến lược trong phát triển quốc gia.
Hiện nay, các địa phương trong vùng nói chung và Quảng Bình nói riêng chưa tự chủ được ngân sách, nhận điều tiết của ngân sách TW nên khó chủ động bố trí nguồn lực để thực hiện liên kết vùng.
Phát triển vùng là chủ trương lớn của Đảng, nhằm xác định rõ mô hình phát triển theo không gian lãnh thổ của quốc gia, khai thác tối ưu tiềm năng, thế mạnh của các vùng, ngành, địa phương để tạo ra các động lực tăng trưởng và giá trị mới cho phát triển nhanh, bền vững đất nước. Nhận thức đúng chủ trương của Đảng; đánh giá thực trạng phát triển vùng ở Việt Nam trong thời gian qua, từ đó, đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả phát triển vùng trong thời gian tới là vấn đề có ý nghĩa quan trọng và mang tính thời sự.
Đông Nam bộ đóng vai trò trọng yếu trong phát triển kinh tế đất nước, đồng thời là vùng tập trung hạ tầng logistics quan trọng, nên logistics phát triển sẽ tạo động lực thúc đẩy kinh tế cho cả vùng. Chính vì vậy, việc tìm kiếm giải pháp phát triển hiệu quả logistics vùng này đang là yêu cầu cấp bách, đòi hỏi sự vào cuộc thật sự của tất cả các bên liên quan.
Thời gian qua, liên kết vùng ở nước ta đã có những chuyển biến tích cực. Cụ thể, như đánh giá của Bộ Kế hoạch và Đầu tư là các hoạt động liên kết vùng đã khắc phục một phần tình trạng biệt lập trong hoạch định và thực thi chính sách của các địa phương.
Ngày này năm xưa 4/7/2003, Bộ Công nghiệp quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức của Cục Công nghiệp địa phương (nay là Cục Công Thương địa phương).
Có vị trí đặc biệt quan trọng, nhiều lợi thế về nông nghiệp, thủy sản, nhưng thời gian qua Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) vẫn chưa phát huy được tiềm năng. Đã đến lúc cần những cú hích đủ mạnh để khu vực này khẳng định vị thế vững chắc, từng bước nâng cao đời sống nhân dân.
Làm tốt chức năng tham mưu chiến lược, thúc đẩy vai trò kiến tạo phát triển; nắn dòng đầu tư công đi đúng hướng, có trọng tâm, trọng điểm. Đây là chỉ đạo của Thủ tướng Phạm Minh Chính tại Hội nghị tổng kết công tác năm 2022, triển khai nhiệm vụ năm 2023 do Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức sáng 4/1 tại Hà Nội.
Gia Lai đang khẩn trương triển khai đồng bộ nhiều giải pháp để hoàn thiện thể chế liên kết vùng kinh tế-xã hội theo Nghị quyết số 57/NQ-CP của Chính phủ. Mục tiêu mà tỉnh hướng đến là nâng cao năng lực cạnh tranh vùng, huy động đa dạng các nguồn lực để hỗ trợ các hoạt động, dự án liên kết vùng, tận dụng nội lực và ngoại lực của các địa phương trong vùng, bảo đảm phát triển kinh tế-xã hội vùng bền vững.
Là trung tâm lớn về kinh tế, giao dịch quốc tế, động lực phát triển vùng. Hà Nội cần đi đầu trong xây dựng đô thị thông minh, chính quyền điện tử và xã hội số.
UBND TP Hà Nội vừa ban hành Văn bản số 2289/UBND-KH&ĐT về việc thực hiện Nghị quyết số 57/NQ-CP ngày 21/4/2022 của Chính phủ về các nhiệm vụ, giải pháp hoàn thiện thể chế liên kết vùng kinh tế - xã hội.
Trình bày báo cáo tổng kết thực hiện Nghị quyết số 54-NQ/TƯ ngày 14.9.2005 của Bộ Chính trị Khóa IX về phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng đồng bằng sông Hồng đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Minh Hải nêu 11 kết quả cụ thể, trong đó chỉ rõ, sau 17 năm thực hiện, Hà Nội đã nỗ lực phấn đấu, vận dụng sáng tạo, tập trung chỉ đạo thực hiện quyết liệt, có hiệu quả Nghị quyết số 54-NQ/TƯ và đã đạt được những kết quả quan trọng.
Đồng chí Trần Tuấn Anh, Trưởng ban Kinh tế Trung ương đề nghị Hà Nội phối hợp chặt chẽ với các bộ, ngành để tổng kết, bổ sung, sửa đổi toàn diện Luật Thủ đô. Luật Thủ đô sau sửa đổi (hoặc ban hành mới) phải thông qua các cơ chế, chính sách vượt trội cho Thủ đô, xứng đáng với vị thế của Thủ đô, giải quyết được các bất cập, chồng chéo giữa các luật, cơ chế, chính sách.