Hà Nội: không chủ quan với các nguy cơ từ bệnh dại

Bệnh dại trên vật nuôi (chủ yếu là chó, mèo) là dịch bệnh đặc biệt nguy hiểm, có khả năng gây chết người. Tiêm phòng vaccine là một trong những giải pháp quan trọng có thể ngăn chặn nguy cơ từ bệnh dại.

Nông nghiệp Hà Nội duy trì đà tăng trưởng

Quý I/2024, ngành nông nghiệp Hà Nội tăng trưởng 3,76%, cao hơn 1,62% so với cùng kỳ năm 2023. Đây là mức tăng trưởng ấn tượng trong bối cảnh chịu tác động mạnh mẽ của biến đổi khí hậu và biến động trên thị trường.

Nông nghiệp Hà Nội linh hoạt chuyển đổi theo nhu cầu thị trường

Quý I-2024, ngành Nông nghiệp Hà Nội tăng trưởng 3,76%, cao hơn 1,62% so với cùng kỳ năm 2023 (ngành Nông nghiệp cả nước chỉ tăng 2,98%). Đây là mức tăng trưởng ấn tượng trong bối cảnh chịu tác động mạnh mẽ của biến đổi khí hậu và biến động trên thị trường.

Hà Nội: Phát triển nuôi trồng thủy sản chưa xứng với tiềm năng

Hiệu quả từ các vùng nuôi trồng thủy sản (NTTS) tập trung theo hướng công nghệ cao, nuôi thâm canh của Hà Nội được đánh giá chưa xứng với tiềm năng khi năng suất, chất lượng, giá trị gia tăng của sản phẩm thủy sản vẫn khiêm tốn.

Tháo nút thắt chăn nuôi thủy sản

Hà Nội có tổng diện tích mặt nước lên tới 30.800ha, trong đó có khoảng 24.200ha nuôi trồng thủy sản. Dù đã hình thành được một số vùng tập trung theo hướng công nghệ cao, nuôi thâm canh mang lại giá trị cao, song ngành chăn nuôi thủy sản của thành phố vẫn gặp không ít khó khăn, thách thức.

Hà Nội: chủ động kiểm soát, phòng ngừa hiệu quả bệnh dại

Ông Nguyễn Đình Đảng - Chi cục trưởng Chi cục Chăn nuôi, Thủy sản và Thú y Hà Nội cho biết, từ khi xây dựng mô hình Vùng an toàn dịch bệnh dại động vật ý thức của người dân đối với việc quản lý chó nuôi đã được nâng lên, giảm thiểu tình trạng để chó thả rông, không đeo rọ mõm đi trên đường.

Hà Nội: Dư địa lớn từ nuôi trồng thủy sản công nghệ cao

Với tổng diện tích mặt nước lên tới gần 31.000ha, Hà Nội có dư địa lớn để phát triển lĩnh vực nuôi trồng thủy sản, đặc biệt là nuôi trồng thủy sản ứng dụng công nghệ cao, theo hướng hữu cơ.

Vì sao giá trứng gia cầm xuống thấp?

Trên thị trường hiện nay, giá trứng gia cầm giảm sâu do nguồn cung dồi dào, nhu cầu tiêu dùng hạn chế. Vậy đâu là nguyên nhân và giải pháp hạn chế tình trạng giá trứng giảm mạnh, bảo đảm cho người sản xuất có lãi là gì?

Hà Nội: Không chủ quan với 'nguy cơ chết người' từ bệnh Dại

Thời gian qua tại Hà Nội đã ghi nhận hai trường hợp bị chó dại cắn. Dù không để lại hậu quả nghiêm trọng, nhưng việc chủ động phòng, chống nguy cơ từ bệnh Dại đang đặt ra cấp thiết bởi tính chất đặc biệt nguy hiểm.

Thời gian qua, nhiều cơ sở, doanh nghiệp chăn nuôi trên địa bàn thành phố Hà Nội đã thúc đẩy chuyển đổi số, đưa công nghệ cao vào sản xuất bằng việc áp dụng hệ thống cảm biến để kiểm soát nhiệt độ chuồng nuôi, xây dựng hệ thống nước uống tự động, theo dõi chăm sóc đàn vật nuôi trên máy tính…

Nông nghiệp Hà Nội sau Tết Nguyên đán 2024: Gắn sản xuất với nhu cầu thị trường

Sau khi cung cấp một lượng lớn thực phẩm cho thị trường Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, các hộ nông dân, hợp tác xã lại bắt tay vào vụ sản xuất mới. Ngành Nông nghiệp đã khuyến cáo nông dân tập trung phòng, chống dịch bệnh cho cây trồng, vật nuôi và sản xuất theo nhu cầu thị trường để mang lại hiệu quả kinh tế cao.

'Bóng hồng' bên gác chắn

Từ sau rằm tháng Chạp, lượng tàu cần đón tăng gấp đôi, có đợt thức trắng nhiều đêm đến gầy rộc, vậy mà chỉ cần lướt thấy vài gương mặt hớn hở trên các đoàn tàu về quê đón Tết, chị Thanh nhoẻn miệng cười vì biết rằng mình đã góp một phần nhỏ trong những chuyến đi đầy ắp niềm vui.

Thực trạng giết mổ gia cầm tại chợ: Tiềm ẩn nguy cơ đe dọa sức khỏe cộng đồng

Những ngày cận Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, nhu cầu tiêu thụ thịt gia cầm tăng cao nên hoạt động giết mổ gia cầm ngay tại chợ diễn ra khá phổ biến. Điều đáng lo là tình trạng này không chỉ gây mất an toàn thực phẩm mà còn tiềm ẩn nguy cơ bùng phát dịch cúm gia cầm, đe dọa sức khỏe cộng đồng.

Chợ gia cầm Hà Vỹ vào 'vụ buôn bán' lớn nhất năm

Chỉ còn khoảng 1 tuần nữa đến Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, nhu cầu tiêu dùng thực phẩm của người dân, đặc biệt là gà ta tăng mạnh. Chợ Hà Vỹ (Thường Tín) đang vào 'vụ buôn bán' lớn nhất trong năm.

Lợn ngoại 'đè' lợn nội

Cơ quan chức năng vừa phát hiện không ít lô thịt lợn nhiễm dịch tả châu Phi đang chuẩn bị được 'tuồn' vào thị trường tiêu thụ. Chưa bao giờ cả người chăn nuôi và tiêu dùng lại thấp thỏm như hiện nay khi trong nước, dịch bệnh bùng phát mạnh.

Nông dân Hà Nội bảo vệ cây trồng, vật nuôi trong giá rét

Theo dự báo, từ nay đến Tết Giáp Thìn, các tỉnh miền Bắc, trong đó có Hà Nội có thể xảy ra các đợt rét đậm, rét hại. Để duy trì sản xuất, nhằm tránh thiệt hại về kinh tế, nông dân Hà Nội tích cực triển khai các biện pháp phòng, chống rét cho vật nuôi, cây trồng.

Hà Nội: 52,6% sản lượng chăn nuôi là quy mô nhỏ lẻ

Chăn nuôi nhỏ lẻ chiếm 52,6% trong khi nhận thức của người dân về chăn nuôi an toàn sinh học, an toàn dịch bệnh hạn chế.

Siết chặt kiểm soát dịch cúm gia cầm, bảo đảm nguồn cung thực phẩm dịp Tết

Để bảo đảm nguồn cung thịt gia cầm phục vụ Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, ngành nông nghiệp Hà Nội đang chỉ đạo triển khai nhiều giải pháp nhằm kiểm soát chặt dịch bệnh, nhất là cúm gia cầm.

Hà Nội: Nông dân căng mình chống rét cho cây trồng, vật nuôi

Miền Bắc đang đối mặt với đợt rét đậm, trong đó có Hà Nội với nhiều ngày nền nhiệt độ giảm sâu xuống 9 -10 độ C. Để duy trì sản xuất, hạn chế thiệt hại, nông dân các huyện đang tích cực triển khai các biện pháp chống rét cho cây trồng, vật nuôi.

Chủ động phòng, chống rét cho cây trồng, vật nuôi

Ngành Nông nghiệp khuyến cáo người dân theo dõi chặt chẽ diễn biến thời tiết để có biện pháp phòng, chống rét cho vật nuôi và cây trồng trong những ngày rét đậm, rét hại...

Ứng Hòa: Cử tri kiến nghị nhiều nội dung liên quan sản xuất, đời sống

Chiều 18-12, đại biểu HĐND thành phố Hà Nội, Đơn vị bầu cử số 15, tiếp xúc cử tri các xã Sơn Công, Hoa Sơn, Cao Thành, Trường Thịnh, Quảng Phú Cầu (huyện Ứng Hòa) sau kỳ họp thứ mười bốn, HĐND thành phố.

Chăn nuôi theo chuỗi liên kết gắn với giết mổ để kiểm soát an toàn thực phẩm

Nhu cầu sử dụng thực phẩm có nguồn gốc động vật của người dân trên địa bàn TP Hà Nội khoảng 900 đến 1.000 tấn/ngày, vào dịp Tết Nguyên đán dự báo có thể tăng lên 1.200 tấn/ngày.

Phòng, chống dịch bệnh cho gia súc, gia cầm dịp cuối năm

Hiện nay, các trang trại, hợp tác xã đang đẩy mạnh tái đàn và chăm sóc đàn vật nuôi, nhằm bảo đảm nguồn cung thực phẩm cho dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn - 2024.

Hà Nội: Đẩy mạnh chăn nuôi an toàn sinh học cho hiệu quả kinh tế cao

Phó Giám đốc Sở NN&PTNT Hà Nội Tạ Văn Tường, cho biết, hiện nay, Sở NN&PTNT Hà Nội đang phối hợp cùng các địa phương rà soát, đánh giá, tổng hợp thực trạng, nhu cầu và điều kiện đáp ứng chăn nuôi gia súc, gia cầm theo hướng hữu cơ, qua đó làm căn cứ triển khai định hướng phát triển chung của TP…

Đề phòng dịch bệnh gia súc, gia cầm bùng phát dịp Tết

Hiện dịch bệnh trên đàn gia súc, gia cầm vẫn đang được kiểm soát. Thế nhưng tình trạng gia súc, gia cầm nhập lậu vào nước ta vẫn xảy ra.

Hà Nội: Ngăn chặn dịch tả châu Phi, bảo đảm nguồn cung thịt lợn dịp Tết

Từ đầu năm 2023 đến nay, bệnh dịch tả lợn châu Phi được ngành nông nghiệp Hà Nội kiểm soát tương đối tốt. Đây tiếp tục là nhiệm vụ trọng tâm, có ý nghĩa quan trọng khi Hà Nội chuẩn bị bước vào cao điểm phục vụ dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.

Chăn nuôi, giết mổ nhỏ lẻ: Mối nguy về an toàn thực phẩm khó kiểm soát

Theo thống kê của Sở NN&PTNT Hà Nội, trên địa bàn TP vẫn còn hàng trăm cơ sở giết mổ nhỏ lẻ. Các cơ sở này do UBND cấp huyện quản lý, cấp phép. Hoạt động của các cơ sở giết mổ nhỏ lẻ có liên quan mật thiết với tình trạng chăn nuôi nhỏ lẻ còn phổ biến hiện nay.

Hoa bên gác chắn

'Sau khi đóng chắn hoàn toàn, đợi đón tàu, tôi và đồng nghiệp thót tim khi nghe tiếng xe máy tông mạnh vào khiến dàn chắn gãy đôi, văng xa. Anh thanh niên và xe trượt vào đường tàu. Gần 12 giờ đêm, đường vắng tanh, hai chị em sợ lắm nhưng phải khẩn trương lao vào cứu người…'. Nhớ lại sự cố vừa xảy ra cách đây vài tháng, chị Trịnh Thị Hương, nhân viên gác chắn đường ngang tại Km 1630 +250, khu vực Gia Ray, huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai vẫn thấy căng thẳng. Chị nói, làm nghề này, chẳng sợ khổ, chỉ sợ không an toàn.

Lập chốt 'ngăn' gia súc, gia cầm lậu

Chỉ còn hơn 3 tháng nữa đến Tết Nguyên đán Giáp Thìn, nhu cầu tiêu dùng thực phẩm của người dân trên địa bàn Hà Nội sẽ tăng cao. Trong khi đó, tình trạng nhập lậu động vật, nhất là gia cầm từ các tỉnh biên giới vào nước ta khá phức tạp.

Hà Nội: Siết chặt vận chuyển gia súc, gia cầm không rõ nguồn gốc

Tình trạng vận chuyển gia súc, gia cầm không rõ nguồn gốc, xuất xứ làm gia tăng nguy cơ lây nhiễm dịch bệnh động vật nguy hiểm, đặc biệt là gây mất an toàn thực phẩm. Vì vậy, công tác kiểm soát vận chuyển động vật trên địa bàn Hà Nội được rất nhiều người quan tâm.

Phát triển mô hình chăn nuôi ứng dụng IOT tại Hà Nội

Chi cục trưởng Chi cục Chăn nuôi và Thú y Hà Nội Nguyễn Đình Đảng cho biết, thời gian qua, mặc dù, các mô hình chăn nuôi ứng dụng hệ thống IOT đã dần đem lại hiệu quả kinh tế cao, tuy nhiên, đến thời điểm này, các mô hình hiện có trên địa bàn TP Hà Nội quy mô chưa lớn. Thời gian tới, để phát triển mạnh các mô hình chăn nuôi IOT, Hà Nội cần triển khai đồng bộ nhiều giải pháp…

Khẳng định được vai trò trong thúc đẩy phát triển sản xuất

Ông Nguyễn Đình Đảng – Chi cục trưởng Chi cục Chăn nuôi và Thú y Hà Nội khẳng định, thời gian qua, Hà Nội đã đẩy mạnh ứng dụng nông nghiệp thông minh (IOT) trong ngành nông nghiệp, đặc biệt là trong chăn nuôi. Các mô hình ứng dụng hệ thống IOT đã dần đem lại hiệu quả kinh tế cao, phù hợp với thực tế của Hà Nội và đang khẳng định được vai trò trong thúc đẩy phát triển sản xuất trong điều kiện hiện nay của TP.

Kiểm soát chặt nguồn gốc thịt động vật

Thời gian qua, công tác kiểm soát vận chuyển và giết mổ gia súc, gia cầm được Sở NN&PTNT Hà Nội chỉ đạo thực hiện quyết liệt. Đây được xem là giải pháp quan trọng nhằm bảo đảm cung cấp nguồn thịt động vật an toàn cho người dân Thủ đô.

Sớm di dời các cơ sở chăn nuôi ra khỏi khu dân cư

Sau hơn 3 năm triển khai Nghị quyết số 02/2020/NQ-HĐND ngày 7-7-2020 của HĐND thành phố Hà Nội, việc di dời cơ sở chăn nuôi ra khỏi khu vực không được phép chăn nuôi trên địa bàn thành phố đã thu được những kết quả khả quan.

Phát huy hiệu quả mạng lưới thú y cơ sở

Hà Nội hiện có tổng đàn gia súc, gia cầm đứng ở tốp đầu cả nước. Do đó, vai trò của cán bộ thú y cơ sở rất quan trọng trong công tác phòng, chống dịch bệnh cho đàn vật nuôi.

Siết chặt quản lý giết mổ gia súc, gia cầm

Để bảo đảm nguồn cung thịt gia súc, gia cầm an toàn cho hàng triệu người dân Thủ đô, việc giám sát chặt chẽ hoạt động giết mổ là nhiệm vụ hết sức quan trọng. Dù vậy, công tác này hiện còn gặp không ít khó khăn.

Nâng cao chất lượng sản phẩm chăn nuôi để đáp ứng thị trường

Ông Nguyễn Đình Đảng – Chi cục trưởng Chi cục Chăn nuôi và Thú y Hà Nội cho biết, với lợi thế giao thương thuận lợi lại có điều kiện tự nhiên phong phú với 150 nghìn ha đất đồi gò, 125 nghìn ha đất bãi phù sa, 35 nghìn ha đất đồng bằng và còn lại là đất trũng…Hà Nội đang hướng tới mô hình nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp tuần hoàn, sinh thái để đảm bảo phát triển chăn nuôi gắn với bảo vệ môi trường.

Tăng cường kiểm dịch động vật

Hiện tại, Hà Nội đang cùng với các tỉnh, thành phố triển khai kiểm dịch sản phẩm từ động vật, nhằm kiểm soát chặt chẽ mặt hàng gia súc, gia cầm. Tuy nhiên, công tác phối hợp còn nhiều khó khăn do các tỉnh, thành phố chưa xây dựng vùng, cơ sở an toàn dịch bệnh; việc cấp giấy chứng nhận kiểm dịch đối với thực phẩm từ động vật vận chuyển vào Hà Nội còn thấp.

Sớm tháo gỡ vướng mắc về quy định hợp quy với thuốc thú y

Chiều 14/8, Cục Thú y phối hợp với Vụ Pháp chế (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) và Báo Nông nghiệp Việt Nam tổ chức tọa đàm Phổ biến và giải đáp một số quy định mới của pháp luật về thú y.

Tăng cường phòng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm

Để chủ động ngăn chặn, phòng, chống dịch bệnh động vật kịp thời, hiệu quả, không để lây lan ra diện rộng, ngành Nông nghiệp Hà Nội tập trung các nguồn lực để triển khai thực hiện có hiệu quả công tác này, bảo đảm nguồn cung thực phẩm an toàn, chất lượng cho thị trường.

Mất an toàn thực phẩm từ giết mổ gia cầm tự phát

Để phòng ngừa dịch bệnh ở đàn gia súc, gia cầm và vấn đề bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm cho người tiêu dùng, việc quản lý chặt chẽ khâu giết mổ được xem là 'mắt xích' quan trọng. Tuy nhiên tình trạng giết mổ gia cầm hiện nay được ghi nhận lại rất tràn lan, không chỉ các cơ sở không được cấp phép, chợ tạm mà còn ngay trên vỉa hè gây ô nhiễm môi trường.

Chậm hỗ trợ người chăn nuôi tiêu hủy lợn do bệnh Dịch tả lợn châu Phi: Người dân ngóng từng ngày

Đã gần 2 năm trôi qua kể từ ngày bệnh Dịch tả lợn châu Phi bùng phát khiến hàng trăm nghìn con lợn phải tiêu hủy, đến nay, các hộ chăn nuôi lợn trên địa bàn Hà Nội nói riêng và cả nước nói chung vẫn đang ngóng từng ngày để nhận số tiền được hỗ trợ. Chưa nhận được hỗ trợ, các hộ dân phải xoay xở đủ kiểu để trang trải nợ cũ và tìm cách tái đàn...

Hà Nội: Chăn nuôi sạch, bảo đảm sức khỏe người tiêu dùng

Ông Nguyễn Đình Đảng, Chi cục trưởng Chi cục Chăn nuôi và Thú y Hà Nội cho biết, thời gian tới, đơn vị tiếp tục tăng cường công tác kiểm dịch, kiểm soát giết mổ, kiểm tra vệ sinh thú y, an toàn thực phẩm trên địa bàn thành phố…

Dịch bệnh gia súc, gia cầm tại Hà Nội được kiểm soát tốt

Ngày 3/7, Chi cục Chăn nuôi và Thú y Hà Nội (Sở NN&PTNT Hà Nội) tổ chức hội nghị kỷ niệm ngày truyền thống ngành Thú y Việt Nam (11/7/1950-11/7/2023).

Hà Nội: Không phát hiện chất tạo nạc trong sản phẩm gia súc

Ngày 3-7, Chi cục Chăn nuôi và Thú y Hà Nội (Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội) kỷ niệm ngày truyền thống ngành Thú y Việt Nam (11/7/1950 - 11/7/2023).

An toàn thực phẩm từ các lò mổ | Nói về dinh dưỡng | 11/06/2023

Hà Nội hiện có hàng trăm cơ sở giết mổ động vật nhỏ lẻ, tuy nhiên việc kiểm tra về ATTP ở những cơ sở này rất thấp, dẫn đến nguy cơ cao mất an toàn VSTP và vệ sinh môi trường. Thực tế này đòi hòi cần những chế tài như thế nào để có thể hạn chế thấp nhất những nguy cơ này? Vấn đề này sẽ được Chương trình hôm nay đưa ra trao đổi cùng Tiến sĩ Nguyễn Đình Đảng, Chi cục trưởng Chi cục Chăn nuôi và Thú y Hà Nội.

Bảo đảm vệ sinh thú y đối với cơ sở giết mổ động vật

Để cung cấp nguồn thực phẩm sạch cho người tiêu dùng Thủ đô, các ngành chức năng đã kiểm tra, giám sát chặt chẽ các cơ sở giết mổ gia súc, gia cầm. Nhằm giúp các hộ nông dân hiểu rõ hơn về quy trình bảo đảm vệ sinh thú y tại cơ sở giết mổ, Chi cục trưởng Chi cục Chăn nuôi và Thú y Hà Nội Nguyễn Đình Đảng đã đưa ra một số hướng dẫn.

Hà Nội: Chủ động nâng cao nhận thức cộng đồng về phòng, chống dịch bệnh động vật

Phó Giám đốc Sở NN&PTNT Hà Nội Tạ Văn Tường cho biết, thời gian tới, Hà Nội sẽ tiếp tục đẩy mạnh tuyên truyền để nâng cao nhận thức cộng đồng về phòng, chống dịch bệnh, an toàn thực phẩm; nâng cao năng lực cho hệ thống thú y cơ sở về công tác quản lý nhà nước về chăn nuôi thú y.

Nắng nóng gay gắt, nông dân cần làm gì để bảo vệ đàn vật nuôi?

Hôm nay (6/5), nắng nóng gay gắt đã diễn ra tại Hà Nội. Chuyên gia khuyến cáo người chăn nuôi cần chủ động các biện pháp phòng, chống để hạn chế tình trạng 'sốc nhiệt' trên đàn gia súc, gia cầm.

Vì sao vẫn khó di dời chăn nuôi khỏi khu dân cư tại Hà Nội?

Thực hiện Nghị quyết số 02/2020/NQ-HĐND của HĐND TP Hà Nội, các địa phương đã tổ chức thực hiện khá nghiêm túc. Dù vậy, kết quả đến nay cho thấy vẫn còn nhiều vấn đề bất cập, cần tiếp tục tháo gỡ.