Xây dựng lưới an sinh xã hội đa tầng, bền vững - Bài 3: Nghiên cứu tăng chế độ thai sản cho cả nam và nữ

Theo GS.TS Nguyễn Đình Cử, nguyên Viện trưởng Viện Dân số và các vấn đề xã hội, kết quả nghiên cứu cho thấy, việc nghỉ phép dài ngày hơn của cha mẹ giúp cải thiện sức khỏe cũng như sự phát triển của trẻ em. Bởi vậy, bổ sung chế độ thai sản cho người tham gia BHXH tự nguyện và thêm thời gian nghỉ thai sản cho lao động nam không chỉ tăng tính hấp dẫn cho người tham gia BHXH mà còn có ý nghĩa đối với sự phát triển bền vững của đất nước.

Mức sinh giảm thách thức mục tiêu dân số và phát triển

Việt Nam luôn duy trì mức sinh thay thế (2,1 con/phụ nữ) trong gần 20 năm liên tục từ năm 2002 đến 2020, nhưng gần hai năm nay, mức sinh của phụ nữ giảm xuống 1,96 con và không đạt mức sinh thay thế. Mức sinh giảm sẽ ảnh hưởng tới cơ cấu, quy mô dân số, làm suy giảm nhóm dân số trong độ tuổi lao động, tăng nhanh quá trình già hóa dân số... Nếu không có những điều chỉnh chính sách, những giải pháp kịp thời để đưa mức sinh tăng trở lại đạt mức sinh thay thế, tương lai dân số Việt Nam giảm dần..., làm chậm quá trình phát triển của kinh tế-xã hội của đất nước.

Chung tay chăm sóc sức khỏe người cao tuổi

Từ năm 2011, Việt Nam bước vào giai đoạn già hóa dân số và dự báo sẽ trở thành nước có dân số già vào năm 2035. Để chủ động thích ứng với vấn đề già hóa dân số, ngành Y tế đã từng bước đẩy mạnh công tác chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi tại các cơ sở y tế cũng như tại cộng đồng.

Đua nhau sinh con năm rồng và những hệ lụy cho sức khỏe, tương lai

Nhiều cặp vợ chồng đua nhau 'săn con' vào năm rồng vì cho đó là năm đẹp. Tuy nhiên, các chuyên gia cảnh báo nhiều hệ lụy khôn lường nếu chạy đua sinh con năm Thìn 2024.

Hệ lụy giống nòi vì 'ngại đẻ'

Giảm sinh là xu hướng toàn cầu nhưng Việt Nam nhanh hơn thế giới khi trong năm qua dân số chỉ tăng thêm hơn 830.000 người

Giáo sư hỏi kế hoạch kết hôn, 1/5 sinh viên trả lời không bao giờ

Mức sinh thấp kỷ lục của Việt Nam xuất phát từ chi phí nuôi con tốn kém khiến người trẻ lười đẻ hoặc chỉ đẻ 1 con để nuôi dạy cho tốt.

21 tỉnh, thành có mức sinh thấp, đối diện với nhiều hệ lụy: Bộ Y tế đề xuất giải pháp gì?

Việt Nam đang đối mặt với thực trạng chênh lệch mức sinh giữa các vùng. Ngoài 33 tỉnh, thành phố có mức sinh cao, có 21 tỉnh, thành đang có mức sinh thấp, thậm chí rất thấp. Dự thảo Luật Dân số được xây dựng đề xuất một số giải pháp để cân bằng mức sinh.

Tìm giải pháp cân bằng mức sinh

Việt Nam đang đối mặt với thực trạng chênh lệch mức sinh đáng kể giữa các vùng; có 21 tỉnh, thành phố đang có mức sinh thấp, thậm chí rất thấp, có thể ảnh hưởng lớn đến phát triển bền vững.

Dân số già: Thử khai thác tiềm năng thay vì coi người già là gánh nặng

'Hiện chúng ta có 400 ngàn người cao tuổi làm kinh tế giỏi, hơn 200 ngàn chủ doanh nghiệp là người cao tuổi'.

Vì sao nhiều phụ nữ các tỉnh phía Nam ngại sinh con?

Hiện nay, tỷ lệ sinh con của chị em phụ nữ tại TP Hồ Chí Minh và các tỉnh phía Nam ở mức rất thấp và đang trong tình trạng báo động. Năm 2022, tổng tỷ suất sinh của TP Hồ Chí Minh là 1,39 con/phụ nữ, đang ở mức thấp nhất cả nước.

Ngoài thưởng tiền, cách nào để khuyến khích phụ nữ sinh con?

Ngoài thưởng tiền cho phụ nữ sinh con thứ 2, theo chuyên gia nên có các quy định hỗ trợ tạo điều kiện tốt nhất trong chăm sóc, nuôi dạy trẻ như miễn giảm học phí, viện phí, gia tăng các dịch vụ khám và chăm sóc sức khỏe cho trẻ...

Gánh nặng chồng chất khi người trẻ độc thân, kết hôn muộn

Trốn tránh cuộc sống hôn nhân, không muốn bị ràng buộc trong mối quan hệ vợ chồng, con cái, nhiều bạn trẻ đã lựa chọn cuộc sống độc thân, 'tự do tự tại'.

Mức sinh thấp, đề xuất hỗ trợ bằng tiền và miễn giảm học phí

GS Nguyễn Đình Cử chỉ ra một loạt hệ lụy nếu chỉ sinh một con và cho rằng cần nhiều giải pháp khuyến sinh, trong đó cần đa dạng hóa hình thức hỗ trợ gia đình trẻ.

Vì sao dân số Việt Nam được dự báo càng ngày càng giảm?

Mức sinh trung bình một phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ ở nhiều địa phương rất thấp và đáng lo ngại. Nếu không có biện pháp 'kích sinh', dân số Việt Nam sẽ giảm dần

Cơn bão 'già hóa' ở Việt Nam: Bao nhiêu tuổi nên bắt đầu lo cho tuổi già?

Khi số người cao tuổi tăng lên với tốc độ nhanh, gánh nặng đè lên vai những người chăm sóc, đặc biệt là con, cháu, lại càng nhiều. Chuẩn bị sẵn sàng để già hóa thành công là điều cần tính toán.

Hệ lụy khi đánh đổi mọi thứ để có con nối dõi

Tâm lý phải có bằng được con trai vẫn phổ biến trong nhiều gia đình, khiến tình trạng chênh lệch giới tính ngày càng cao, để lại nhiều hệ lụy.

Việt Nam lọt vào 'Câu lạc bộ 15 nước đông dân nhất thế giới'

Việt Nam lọt vào 'Câu lạc bộ 15 nước đông dân nhất thế giới' khi đạt mốc 100 triệu dân, trở thành cường quốc về dân số theo cả quy mô và thứ bậc. Tuy nhiên, thách thức đặt ra cũng rất lớn khi nước ta đang có tỷ lệ già hóa dân số nhanh, chênh lệch mức sinh giữa các vùng - miền, đặc biệt là tỷ lệ mất cân bằng giới tính khi sinh rất nghiêm trọng.

Tương lai đàn ông Việt phải 'xuất cảnh' tìm vợ

Tình trạng chênh lệch giới tính có thể khiến nam giới khó tìm bạn đời, dẫn đến kết hôn muộn. Thậm chí, những người đàn ông nghèo, yếu thế có thể phải sống độc thân suốt đời vì không tìm được vợ.

Còn nhiều thách thức trong nâng cao chất lượng dân số

Năm 2023, dân số Việt Nam cán mốc 100 triệu người, một điểm nhấn quan trọng với rất nhiều cơ hội nhưng cũng không ít thách thức, nhất là việc nâng cao chất lượng dân số khi quy mô dân số gia tăng.

Phát huy lợi thế của thời kỳ cơ cấu dân số vàng

Quy mô dân số của Việt Nam hiện đứng thứ 15 thế giới, tốp 3 khu vực Đông Nam Á và hiện đang trong thời kỳ cơ cấu dân số vàng, với tỷ lệ dân số trong độ tuổi lao động cao. Thời kỳ dân số vàng là cơ hội 'có một không hai' để các quốc gia phát triển kinh tế-xã hội. Nhưng muốn phát huy được cơ hội vàng đó, nguồn lao động này phải 'vàng' về tri thức, kỹ năng và tay nghề thì mới biến giấc mơ 'hóa rồng' thành hiện thực.

Việt Nam đạt mốc 100 triệu dân: Làm sao để tận dụng 'cơ hội vàng', tránh 'chưa giàu đã già'?

Việt Nam đạt mốc 100 triệu dân, với cơ cấu dân số trẻ, sẽ có cơ hội vàng để tận dụng nguồn nhân lực này nhưng cũng là thách thức trong quản lý.

TẬN DỤNG DÂN SỐ VÀNG ĐỂ PHÁT TRIỂN (*): Khuyến sinh để giữ dân số vàng

Chủ trương bãi bỏ chính sách sinh ít con và khuyến khích sinh đủ 2 con sẽ giúp Việt Nam cân bằng mức sinh giữa các tỉnh, thành phố, tiếp tục duy trì mức sinh thay thế, ứng phó xu hướng già hóa dân số trong tương lai

Hệ lụy từ việc giảm mức sinh thay thế

Có địa phương đã giảm sâu mức sinh dưới mức thay thế, trong khi đó nhiều tỉnh vẫn còn ở mức cao. Hiện, Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Cửu Long là hai vùng có mức sinh thấp nhất cả nước và thấp hơn mức sinh thay thế (TFR tương ứng là 1,56 con/phụ nữ và 1,80 con/phụ nữ). Chênh lệch mức sinh giữa các vùng miền đang là bài toán với ngành dân số.

Việt Nam đạt 100 triệu người: Cơ hội và thách thức cần giải quyết

Khi dân số đạt mốc 100 triệu người sẽ là cơ hội lớn để Việt Nam có thể nâng tầm ảnh hưởng của mình trong khu vực, tuy nhiên, đi kèm với đó cũng là không ít thách thức.

Chuyên gia: Thời gian nghỉ thai sản của nam giới nên tăng 1-3 tháng

Đề xuất nghỉ thai sản đến 6 tháng cho nam giới đang được dư luận quan tâm. Theo chuyên gia, nên tăng thời gian nghỉ thai sản cho nam giới từ 1-3 tháng.

Cơ cấu 'dân số vàng' và những thách thức với Việt Nam

Cơ cấu dân số vàng mang lại rất nhiều dư lợi về lao động nhưng hiện nay Việt Nam vẫn chưa tận dụng được cơ cấu dân số vàng, chất lượng nguồn nhân lực cũng như năng suất lao động của Việt Nam còn hạn chế.

Cần sự đồng thuận trong việc nâng cao chất lượng dân số

Ngày Dân số Việt Nam (26/12) năm nay có chủ đề: 'Nâng cao chất lượng dân số để phát triển đất nước nhanh và bền vững'. Đây cũng là mục tiêu chung của Chiến lược Dân số Việt Nam đến năm 2030 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Để đạt mục tiêu đó, cần tiếp tục thực hiện những giải pháp phù hợp nhằm duy trì vững chắc mức sinh thay thế, bảo đảm mức sinh giữa các vùng; đưa tỷ lệ giới tính khi sinh về mức cân bằng tự nhiên... và rất cần sự đồng hành, đồng thuận của các cấp, các ngành.

Điều chỉnh sự chênh lệch mức sinh - Sự cần thiết vào cuộc quyết liệt từ chính quyền cơ sở

Hiện nay, cả nước có 21 tỉnh/thành có mức sinh thấp. Trong đó, đáng chú ý, xu hướng không muốn hoặc sinh rất ít con đã xuất hiện ở một số đô thị, nơi có điều kiện kinh tế phát triển. Một số tỉnh/thành phố tại vùng Đông Nam Bộ, Đồng Bằng Sông Cửu Long và Duyên hải miền Trung mức sinh xuống thấp đáng báo động.

Hội thảo khoa học về tăng cường chất lượng chăm sóc, bảo vệ sức khỏe Nhân dân

Sáng 8/12, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Lào Cai phối hợp với UBND tỉnh, Sở Y tế tổ chức Hội thảo khoa học 'Tăng cường chất lượng chăm sóc, bảo vệ sức khỏe Nhân dân, góp phần nâng cao tuổi thọ trung bình của người Lào Cai'.

Giao lưu trực tuyến: Thời cơ và thách thức của công tác dân số Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

Nghị quyết 21-NQ/TW nêu rõ, công tác dân số cần chú trọng toàn diện các mặt quy mô, cơ cấu, phân bố, đặc biệt là chất lượng dân số và đặt trong mối quan hệ hữu cơ với các yếu tố kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh và bảo đảm phát triển nhanh, bền vững.

Chủ động thích ứng với già hóa dân số

Dân số Việt Nam gần chạm mốc 100 triệu người và đang bước vào giai đoạn già hóa. Chất lượng dân số đang đối mặt với nhiều vấn đề khó khăn, đòi hỏi nước ta phải có những chính sách và chương trình thích ứng với xu hướng nhân khẩu học này.

Áp lực y tế và kinh tế của tình trạng dân số 'chưa giàu đã già'

Theo thống kê của Bộ Y tế, hiện tuổi thọ trung bình của người Việt đã ở mức khá cao, hơn 73 tuổi, nhưng số năm sống khỏe mạnh chỉ khoảng 64 tuổi.

Chủ động thích ứng với già hóa dân số

Dân số Việt Nam gần chạm mốc 100 triệu người và đang bước vào giai đoạn già hóa. Chất lượng dân số đang đối mặt với nhiều vấn đề khó khăn, đòi hỏi nước ta phải có những chính sách và chương trình thích ứng với xu hướng nhân khẩu học này

Cần sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, tiếp tục đưa Nghị quyết 21-NQ/TW vào thực tiễn cuộc sống

Nghị quyết 21-NQ/TW là bước ngoặt của chính sách dân số hay nói cách khác là một cuộc cách mạng về chính sách dân số ở Việt Nam. Do đó, cần sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, các tầng lớp nhân dân để đưa Nghị quyết này tiếp tục đi sâu vào thực tiễn cuộc sống.

Con thi vào lớp 10 mẹ sụt 4 - 5 cân

Hà Nội và một số thành phố lớn nhiều năm vẫn là địa bàn 'nóng' ở mỗi mùa tuyển sinh vào lớp 10. Áp lực có từ nhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân từ chính tâm lý phụ huynh.