Cây xanh và các mảng xanh đô thị đã trở thành 'người hùng thầm lặng', đóng góp không nhỏ vào việc cải thiện chất lượng sống của người dân Thủ đô.
Thời gian qua Trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật, Đại học Đà Nẵng đã tổ chức mô hình STEM liên quan đến cơ khí, kỹ thuật cho học sinh trên địa bàn thành phố đến trải nghiệm và tham gia thiết kế sản phẩm.
Gần đây, các bệnh viện ghi nhận nhiều ca sốc nhiệt, đột quỵ khi tập thể thao, nguyên nhân do chủ quan, tập quá sức khi không lắng nghe cơ thể.
Tại cuộc Họp báo quý III/2024 của UBND Thành phố Hà Nội, vấn đề cây xanh trên địa bàn Thủ đô bị gãy, đổ sau bão Yagi, đặc biệt là tình trạng cây xanh được trồng còn nguyên bầu bọc rễ là nội dung được nhiều cơ quan báo chí quan tâm.
Đại diện Sở Xây dựng cho biết, cây xanh do TP quản lý có 11.756 cây gãy đổ, cây dựng lại được ngay tại chỗ là 3.513 cây và cây mang về vườn ươm để cứu là 608 cây.
Tại họp báo chiều 3/10 thông tin về tình hình kinh tế - xã hội quý III/2024 của UBND TP. Hà Nội, đại diện các sở, ngành TP. Hà Nội đã thông tin về các vụ việc nóng, gây xôn xao dư luận thời gian qua.
Tại cuộc họp báo do UBND TP Hà Nội tổ chức hôm qua (3/10), ông Nguyễn Đức Hưng, Giám đốc Trung tâm Quản lý Hạ tầng kỹ thuật Hà Nội (Trung tâm, Sở Xây dựng) cho biết, qua cơn bão số 3, đa số cây xanh gãy, đổ là do không chống chịu được sức tàn phá của thiên nhiên, đặc biệt hệ thống cây xanh Hà Nội có tỷ lệ cây già cỗi lớn, môi trường đô thị chật hẹp, không đủ điều kiện cho bộ rễ phát triển tương đương tán lá.
Tại cuộc Họp báo quý III/2024 của UBND Thành phố Hà Nội, vấn đề cây xanh trên địa bàn Thủ đô bị gãy, đổ sau bão số 3 (Yagi), đặc biệt là tình trạng cây xanh được trồng còn nguyên bầu bọc rễ là nội dung được nhiều cơ quan báo chí quan tâm.
Giám đốc Trung tâm Quản lý Hạ tầng kỹ thuật Hà Nội (Sở Xây dựng) Nguyễn Đức Hưng cho biết, sau cơn bão số 3 số cây do thành phố quản lý có 11.756 cây gãy đổ, cây dựng lại được ngay tại chỗ là 3.513 cây và cây mang về vườn ươm để cứu là 608 cây.
Ngày 3/10, tại buổi họp báo thông tin về tình hình kinh tế, xã hội quý III năm 2024, đại diện các sở, ngành Hà Nội đã trả lời về các vụ việc xôn xao dư luận thời gian qua.
Đại diện Sở Xây dựng Hà Nội cho biết, đơn vị này đang truy tìm các chủ đầu tư trồng cây còn nguyên bầu bọc rễ để yêu cầu trồng lại.
Liên quan việc nhiều cây xanh tại Hà Nội lộ nguyên bầu nilon gãy đổ sau bão số 3, đại diện Sở Xây dựng Hà Nội cho biết sẽ truy tìm chủ đầu tư để yêu cầu chịu trách nhiệm.
Đại diện Sở Xây dựng cho hay trong số những cây xanh đô thị bị gãy đổ có 12 cây còn nguyên bọc bầu. Trong đó, 7 cây được bọc bằng vật liệu không phân hủy được, 5 cây bọc bằng vỏ bao xi măng.
Giám đốc Trung tâm Quản lý hạ tầng kỹ thuật Hà Nội Nguyễn Đức Hưng cho biết, sau bão số 3, cơ quan chức năng đã cứu được 33/35 cây quý hiếm, lịch sử.
Liên quan đến việc bầu cây không bóc ra khi trồng, đại diện Sở Xây dựng cho biết Sở đang truy tìm chủ đầu tư để yêu cầu nhà thầu thực hiện hết trách nhiệm của mình.
Số lượng cây xanh trồng nguyên bầu nilon, vỏ bao xi măng bị đổ trong bão số 3 không nhiều, nhưng Sở Xây dựng Hà Nội vẫn truy tìm người chịu trách nhiệm để xử lý theo quy định.
Đại diện Sở Xây dựng Hà Nội nhấn mạnh, đối với việc trồng cây mà trồng nguyên bầu cây sử dụng vật liệu khó tiêu, cây không phát triển được sẽ truy tìm chủ đầu tư yêu cầu nhà thầu thực hiện trách nhiệm.
Đại diện Sở Xây dựng Hà Nội cho biết sau bão số 3, cây xanh do thành phố quản lý có 11.756 cây gãy đổ, cây dựng lại được ngay tại chỗ là 3.513 cây và cây mang về vườn ươm để cứu là 608 cây.
Cơn bão số 3 với sức gió mạnh nhất trong vòng 75 năm qua trên đất liền đã khiến lượng lớn cây xanh ở Hà Nội bị gãy, đổ, trong đó có những cây xanh được trồng còn để nguyên bầu.
Tại buổi họp báo do UBND TP Hà Nội tổ chức chiều 3/10, ông Nguyễn Đức Hưng, Giám đốc Trung tâm Quản lý Hạ tầng kỹ thuật Hà Nội (Sở Xây dựng) đã trả lời báo chí về việc cây đổ sau bão...
Việc trồng cây còn nguyên bọc bầu bằng vật liệu không phân hủy được khiến cây xanh không thể phát triển.
Vấn đề cây xanh của Hà Nội gãy, đổ sau bão số 3 (siêu bão Yagi) được nhiều cơ quan báo chí quan tâm, đặc biệt tình trạng cây xanh còn nguyên bầu bọc rễ.
Khẳng định trồng cây mà bọc nguyên bầu không đúng kỹ thuật, lãnh đạo Sở Xây dựng Hà Nội cho biết sẽ tìm chủ đầu tư trồng các cây này để truy trách nhiệm.
Liên quan vụ cây trồng lộ nguyên bầu nilon sau khi bị gãy đổ, Sở Xây dựng Hà Nội đang truy tìm chủ đầu tư dự án để yêu cầu các đơn vị liên quan thực hiện trách nhiệm của mình.
Ông Nguyễn Đức Hưng, Giám đốc Trung tâm Quản lý Hạ tầng kỹ thuật Hà Nội, cho biết trong số các cây xanh bị gãy đổ do cơn bão số 3, có 12 cây còn cây xanh trồng mà còn nguyên bầu
Ông Nguyễn Đức Hưng, Giám đốc Trung tâm Quản lý hạ tầng kỹ thuật TP Hà Nội cho biết, Sở Xây dựng Hà Nội đang truy tìm các chủ đầu tư trồng cây còn nguyên bầu bọc rễ để yêu cầu trồng lại.
Liên quan đến việc nhiều cây xanh gãy đổ do bão ở Hà Nội vẫn còn nguyên bọc bầu, Sở Xây dựng Hà Nội cho biết đang truy tìm chủ đầu tư.
Sau bão số 3, thành phố đã dựng, trồng lại 3.515 cây, đưa về vườn ươm 608 cây; tổng số cây trồng tại chỗ và đưa về vườn ươm là 4.103 cây.
Sở Xây dựng Hà Nội đang tìm chủ đầu tư để yêu cầu nhà thầu thực hiện trách nhiệm với 12 cây xanh trồng còn nguyên bọc bầu, bị đổ trong bão Yagi.
Liên quan đến việc một số cây xanh gãy đổ do bão ở Hà Nội vẫn còn nguyên bọc bầu, Sở Xây dựng Hà Nội cho biết đang 'truy tìm chủ đầu tư'.
Cây xanh do Thành phố quản lý có 11.756 cây gãy, đổ do bão số 3. Đến nay cây dựng lại được ngay tại chỗ là 3.513 cây và cây mang về vườn ươm để cứu là 608 cây. Như vậy, tổng số cây trồng tại chỗ và đưa về vườn ươm để cứu là 4.103 cây. Trong khi đó, cây gãy, đổ không cứu được mà cắt thành khúc chuyển về để đấu giá, thanh lý củi, gỗ là 7.635 cây.
Cà phê tăng giá, nông dân vui mừng nhưng giới kinh doanh lại gặp áp lực lớn trước vụ mùa tới bởi chi phí tăng cao
Những thiệt hại mà cơn bão số 3 mang đến cho hệ thống cây xanh đô thị của Hà Nội là rất lớn, việc khắc phục và trồng mới thay thế các cây bị gãy đổ, hư hỏng là chắc chắn sẽ được làm. Tuy nhiên, công tác khắc phục, trồng mới sẽ không phát huy được hiệu quả tối đa nếu những vướng mắc chưa được giải quyết.
Thời điểm lực lượng chức năng kiểm tra, Công ty TNHH môi trường Trung Hưng đã sử dụng phương tiện khai thác trái phép hơn 723 m3 cát dưới lòng sông thuộc thủy phận qua huyện Trà Ôn (tỉnh Vĩnh Long).
Trên cơ sở bám sát chức năng, nhiệm vụ, tôn chỉ, mục đích của Hội Luật gia Việt Nam và nhiệm vụ chính trị của địa phương, thời gian qua, các cấp Hội Luật gia tỉnh Lâm Đồng luôn gắn hoạt động công tác Hội với hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ của từng ngành, từng cấp, cơ quan, góp phần củng cố, tăng cường khối đại đoàn kết các dân tộc, phát triển kinh tế - xã hội, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa của tỉnh.
Bão số 3 đi qua, thiệt hại về cây xanh trên địa bàn Thủ đô quá lớn, trong đó có rất nhiều cây cổ thụ, quý hiếm. Theo các chuyên gia, nếu được chăm sóc và quản lý tốt, dù bão Yagi có sức tàn phá ghê gớm, hậu quả chưa chắc lớn đến vậy.
Do ảnh hưởng của bão số 3, hàng ngàn cây xanh trên địa bàn thành phố Hà Nội đã bị đổ, gẫy. Sự cố trên không chỉ gây thiệt hại về kinh tế, mỹ quan đô thị mà còn bộc lộ rất nhiều bất cập trong việc quản lý, trồng cây xanh trên địa bàn thành phố.
Tốc độ đô thị hóa nhanh, kéo theo đó là những nguy cơ về ô nhiễm môi trường ngày càng hiện hữu. Nhận thức được vấn đề trên, trong những năm qua, công tác xây dựng đô thị xanh, bền vững luôn là một trong những nhiệm vụ được cán bộ, Nhân dân TP Hà Nội ưu tiên thực hiện.
TP.HCM đặt mục tiêu tăng trưởng kinh tế năm 2024 từ 7-7,5%. Để đạt được chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế này, Thành phố tập trung vào 3 giải pháp trọng tâm, trong đó có kích cầu tiêu dùng nội địa. Vậy, TP.HCM cần làm gì để thúc đẩy thị trường tiêu dùng nội địa khi sức mua của thị trường đang có chiều hướng chậm như hiện nay?
Tối 20-8, tại Ninh Bình, Quân đoàn 12 tổ chức giao lưu, tuyên dương điển hình tiên tiến với chủ đề 'Quân đoàn 12-Sáng đẹp những tấm gương Thi đua Quyết thắng' và vũ điệu tuổi trẻ, chào mừng Đại hội Thi đua Quyết thắng Quân đoàn, giai đoạn 2019-2024.
Thủ đô Hà Nội vẫn luôn được gọi là thành phố xanh với những hàng cây rợp bóng mát, tuy nhiên cùng với quá trình đô thị hóa, mở rộng diện tích, đến nay tỷ lệ cây xanh đô thị của Thành phố mới đạt khoảng 2m2/người, trong khi theo quy chuẩn với các đô thị loại 1, loại đặc biệt tối thiểu phải là 6-7m2/người. Bài toán này đòi hỏi Thành phố cần nhiều nỗ lực hơn nữa trong việc phát triển hệ thống cây xanh, đặc biệt là công tác 'quy hoạch'.
Đây là kiến nghị của Giám đốc Trung tâm Quản lý Hạ tầng kỹ thuật Hà Nội Nguyễn Đức Hưng liên quan đến các biện pháp quản lý, phát triển cây xanh đô thị trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Cây xanh đường phố ở Hà Nội nổi trội hơn nhiều các TP khác với nhiều tuyến đường có dải phân cách rộng trồng cỏ và cây xanh… điều đó đã góp phần tạo không nhỏ tạo nên diện mạo của Thủ đô. Tuy nhiên, chỉ số về tiêu chuẩn đất cây xanh còn thấp, chưa đạt 50 cây/km.
Ngày 15-8, Quân đoàn 12 tổ chức Hội nghị rút kinh nghiệm sau một năm thành lập. Dự và chủ trì hội nghị có các đồng chí: Thiếu tướng Trương Mạnh Dũng, Phó bí thư Đảng ủy, Tư lệnh Quân đoàn; Thiếu tướng Nguyễn Đức Hưng, Bí thư Đảng ủy, Chính ủy Quân đoàn.
Cây xanh đường phố ở Hà Nội nổi trội hơn nhiều các thành phố khác, với nhiều tuyến đường có dải phân cách rộng trồng cỏ và cây xanh, điều đó đã góp phần tạo tạo nên diện mạo xanh của Thủ đô. Tuy nhiên chỉ số về tiêu chuẩn đất trồng cây xanh còn thấp, chưa đạt 50 cây/km.
Trên địa bàn 12 quận nội thành Hà Nội có hơn 8.000 cây cổ thụ có độ tuổi tối thiểu 50 năm. Một số cây đã già cỗi, bị sâu mục thân, gốc, thối rễ không còn khả năng chống chịu khi gặp mưa bão.
Ngày 14/8, Sở Xây dựng Hà Nội đã tổ chức Hội thảo khoa học 'Nghiên cứu đánh giá một số chủng loại cây xanh đô thị phù hợp trên địa bàn thành phố Hà Nội'.
Chiều 5-8, tại Bộ tư lệnh Quân đoàn 12 (Ninh Bình) đã diễn ra Hội nghị ký kết phối hợp hoạt động kết nghĩa giữa Quân đoàn 12, Báo Quân đội nhân dân (QĐND) và Trung tâm Phát thanh - Truyền hình Quân đội.