Đã hơn 20 năm từ khi Hà Nội có chủ trương cải tạo chung cư cũ nhưng đến nay việc triển khai vẫn rất chậm. Trong khi đó các khu nhà ngày một xuống cấp, gây mất an toàn cho người dân.
Cải tạo chung cư cũ là nhiệm vụ cấp thiết. UBND thành phố Hà Nội đã ban hành Đề án thực hiện với lộ trình cụ thể từ năm 2021. Nhưng sau 3 năm, với hàng loạt khó khăn chưa được tháo gỡ, Đề án rơi vào tình cảnh 'vỡ' kế hoạch.
Bãi giữa sông Hồng, nơi có những xóm trọ tạm bợ, những cảnh đời lam lũ, những 'lúa ngô khoai sắn' giữa lòng Thủ đô, có thể trở thành 'nơi tận hưởng thiên nhiên' của người dân Thủ đô, nếu các ý tưởng được hiện thực hóa.
Nhà ở xã hội có ý nghĩa rất lớn trong việc giúp đỡ các gia đình có thu nhập thấp, đặc biệt là công nhân, lao động tại khu công nghiệp có được một căn nhà để an cư, lạc nghiệp.
Việc đẩy mạnh phân cấp, phân quyền , Luật Thủ đô (sửa đổi) được Quốc hội thông qua mới đây, có ý nghĩa quan trọng, tạo hành lang pháp lý đầy đủ, đồng bộ, thuận lợi để TP Hà Nội tập trung vào công tác phát triển nhà ở, trong đó có nhà ở xã hội (NƠXH).
Lập, phê duyệt quy hoạch chi tiết là tiền đề quan trọng cho việc đẩy nhanh tiến độ cải tạo, xây dựng mới chung cư cũ trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Dù nhiều nút thắt đã được cởi gỡ nhưng nhiệm vụ cải tạo chung cư cũ trên địa bàn thành phố Hà Nội đến thời điểm này vẫn chưa có chuyển biến rõ nét. Trước 'bài toán' khó này, thành phố đang đặt ra quyết tâm cao với những giải pháp đột phá.
Không Internet, máy lạnh, dịch vụ hay tiện ích, đó là cuộc sống trên đảo New Guinea. Người dân nơi đây ưa săn bắt, hái lượm, thân thiện với người lạ nhưng không cần du khách.
Kiến trúc cầu Thượng Cát bắc qua sông Hồng vừa đoạt giải Nhất cuộc thi và chủ đầu tư đang thực hiện các bước tiếp theo để khởi công vào quý 4/2024. Tuy nhiên, những ngày qua có một số ý kiến cho rằng, kiến trúc cầu này giống cầu Thạch Hãn (Quảng Trị).
Sở Quy hoạch và Kiến trúc Hà Nội lên tiếng trước thông tin cầu Thượng Cát đạt giải Nhất trong cuộc thi tuyển có hình dáng giống với cầu Thạch Hãn 1 ở Quảng Trị.
Theo đại diện Sở Quy hoạch-Kiến Trúc, qua kiểm tra, thiết kế cầu Thượng Cát có sự khác biệt và không giống cầu Thạch Hãn 1 (Quảng Trị), từ quy mô cũng như các nhịp cầu, vị trí, cảnh quan có khác nhau…
Lãnh đạo Sở Quy hoạch Kiến trúc Hà Nội khẳng định phương án giành giải Nhất trong cuộc thi thiết kế cầu Thượng Cát có những điểm khác so với cầu Thạch Hãn 1 ở Quảng Trị.
Tại buổi họp báo thông tin về tình hình kinh tế - xã hội quý I/2024 của UBND TP Hà Nội, Sở Quy hoạch - Kiến trúc thành phố đã nói về thông tin cầu Thượng Cát bị nghi giống cầu Thạch Hãn 1 ở Quảng Trị.
Trước ý kiến dư luận cho rằng kiến trúc thiết kế cầu Thượng Cát ở Hà Nội đạo thiết kế cầu Thạch Hãn 1 ở tỉnh Quảng Trị, lãnh đạo Sở Quy hoạch và Kiến trúc Hà Nội đã bác bỏ nhận định này…
Phó Giám đốc Sở Quy hoạch và Kiến trúc Hà Nội Nguyễn Bá Nguyên khẳng định, thiết kế cầu Thượng Cát và cầu Thạch Hãn 1 không giống nhau.
Tại họp báo thông tin về tình hình kinh tế - xã hội quý I/2024 do UBND thành phố Hà Nội tổ chức, Phó Giám đốc Sở Quy hoạch và Kiến trúc Hà Nội Nguyễn Bá Nguyên khẳng định, thiết kế cầu Thượng Cát (Hà Nội) và cầu Thạch Hãn 1 (Quảng Trị) không giống nhau.
Tại Hội nghị giao ban quý 1 năm 2024 được tổ chức vào ngày mai (26/3), lãnh đạo thành phố Hà Nội sẽ xem xét, cho ý kiến về vấn đề cải tạo, xây mới công viên, vườn hoa trên địa bàn thành phố.
Để thống nhất với quy hoạch chung và quy hoạch phân khu đô thị đã được duyệt, các quy hoạch chi tiết, dự án đầu tư xây dựng, cải tạo lại các khu tập thể cũ trên địa bàn TP xác định theo nguyên tắc giảm mật độ xây dựng, tăng tầng, đặc biệt không làm gia tăng dân số...
Nói đến mặt nước không thể không nhắc tới sông Hồng, con sông đã tạo ra cả không gian văn hóa, bề dày lịch sử của đất nước, sự phồn thịnh của kinh thành Thăng Long xưa và Hà Nội ngày nay.
Những dòng sông trong lòng thành phố là một không gian đặc biệt, nơi tập trung các hoạt động kinh tế, văn hóa - xã hội và là nguồn cảm hứng cho thi ca, nghệ thuật.
Nhằm nâng cao chất lượng công tác quy hoạch, TP Hà Nội đã có những quy định mới theo hướng tăng phân cấp, ủy quyền, giao trách nhiệm cho cơ quan, đơn vị cấp quận, huyện, thị xã.
Hàng loạt công việc, nhiệm vụ thuộc lĩnh vực quản lý quy hoạch, kiến trúc trên địa bàn thành phố Hà Nội vừa được quy định lại theo hướng tăng phân cấp, ủy quyền, giao trách nhiệm cho cơ quan, đơn vị cấp quận, huyện, thị xã... Những thách thức trong quá trình thực hiện, đặc biệt là việc nâng cao năng lực, trình độ chuyên môn cho cán bộ cấp cơ sở cũng đã được lên phương án giải quyết.
Bãi giữa sông Hồng có thể trở thành một không gian đậm chất văn hóa Việt Nam giữa lòng Hà Nội. Đây là nhận định của nhiều nhà quản lý, chuyên gia tại hội thảo 'Công viên Văn hóa đa chức năng tại bãi nổi giữa và bãi ven sông Hồng' (Công viên Văn hóa cảnh quan bãi giữa sông Hồng).
Sông Hồng không chỉ có vai trò quan trọng với Hà Nội về văn hóa, lịch sử mà yếu tố cảnh quan của khu vực này được xem là điểm nhấn kiến trúc khác biệt của thành phố.
Có nhiều tiềm năng, dư địa phát triển nhưng bãi giữa sông Hồng bị TP Hà Nội lãng quên nhiều năm qua
Quy hoạch phân khu đô thị sông Hồng đã được UBND TP Hà Nội phê duyệt là điều kiện thuận lợi để phát triển sông Hồng thành trục cảnh quan trọng tâm, đặc biệt là khu vực bãi giữa, nhằm tạo lập không gian kiến trúc cảnh quan, trong đó có các không gian văn hóa sáng tạo.
Thực hiện Đề án 'Đầu tư xây dựng ít nhất 1 triệu căn hộ nhà ở xã hội cho đối tượng thu nhập thấp, công nhân khu công nghiệp giai đoạn 2021 - 2030', nhiều địa phương đã và đang tích cực triển khai, trong đó có Hà Nội.
Việc xây dựng Công viên bãi giữa sông Hồng được kỳ vọng sẽ là điểm nhấn thú vị, là không gian mở của Thủ đô.
Tại Hội thảo 'Đề án xây dựng công viên văn hóa cảnh quan bãi giữa sông Hồng: Tầm nhìn và giải pháp', các nhà quản lý, đại diện các quận có liên quan đã chia sẻ góc nhìn nhằm khai thác hiệu quả bãi giữa sông Hồng.
Gắn liền với lịch sử hình thành và phát triển của Thăng Long - Hà Nội, sông Hồng nếu được khai thác hiệu quả sẽ trở thành điểm nhấn đặc sắc, thiết lập mô hình thành phố hai bên sông, gắn liền với các ý nghĩa lịch sử, văn hóa, nghệ thuật không chỉ riêng của thủ đô mà còn của cả nước.
Ngày 24/11, tại Nhà máy Xe lửa Gia Lâm, đã diễn ra Hội thảo 'Đề án xây dựng công viên văn hóa cảnh quan bãi giữa sông Hồng: Tầm nhìn và giải pháp'. Hội thảo là một trong các hoạt động trong khuôn khổ Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội 2023.
Ngày 24/11, Sở Văn hóa và Thể thao, Sở Quy hoạch - Kiến trúc Hà Nội phối hợp với Tạp chí Kiến trúc cùng các đơn vị liên quan tổ chức Hội thảo khoa học 'Đề án xây dựng Công viên văn hóa cảnh quan bãi giữa sông Hồng: Tầm nhìn và giải pháp'.
Sáng 24/11, tại Nhà máy xe lửa Gia Lâm đã diễn ra Hội thảo 'Đề án xây dựng công viên văn hóa cảnh quan Bãi Giữa sông Hồng: Tầm nhìn và giải pháp'.
Được kỳ vọng sẽ mang đến sự đột phá cho quy hoạch Thủ đô, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch sông Hồng, trong đó có khu vực Bãi Giữa đang là chủ trương lớn của thành phố Hà Nội.
Bãi giữa sông Hồng có thể trở thành một không gian đậm chất văn hóa Việt Nam, có ích và cuốn hút cộng đồng trong các hoạt động nghỉ ngơi, giải trí, góp phần khai thác dịch vụ du lịch ngày càng hấp dẫn, trở thành trục 'xanh – sinh thái – văn hóa' giữa lòng Hà Nội. Đây là nhân định của nhiều nhà quản lý, chuyên gia tại hội thảo 'Công viên Văn hóa đa chức năng tại bãi nổi giữa và bãi ven sông Hồng' (Công viên Văn hóa cảnh quan bãi giữa sông Hồng).
Nhằm tái thiết bộ mặt đô thị, đồng thời nâng cao chất lượng môi trường sống của người dân, ngày 18/12/2021, UBND TP Hà Nội đã ban hành Đề án cải tạo, xây dựng lại chung cư cũ trên địa bàn TP Hà Nội (Đề án).
Không ít nhà đầu tư dạng 'cá mập' từ tỉnh khác đã tìm đến Hải Phòng đầu tư. Ngoài ra trước đây, các nhà đầu tư thành phố phải đi nơi khác để kiếm cơ hội, thì nay họ tìm và đầu tư vào các dự án ngay chính tại thành phố…
Khoảng 2 tháng qua, lực lượng QLTT tỉnh Quảng Ninh liên tiếp phát hiện và xử lý gần 40 vụ việc vận chuyển, kinh doanh thực phẩm không rõ nguồn gốc xuất xứ.
Bá Nguyên chọn 'nghỉ hưu' sớm, dành trọn vẹn thời gian trải nghiệm cuộc sống hoang dã. Anh đã có hơn 2 năm sống tại Phú Quốc, thường xuyên đi lặn, săn hải sản ở nơi hoang sơ, chế biến và thưởng thức ngay bờ biển.
Ngày 10/9, Phòng An ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao Công an thành phố Cần Thơ cho biết vừa tống đạt quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với chủ tài khoản Facebook 'Hoang Duong Pham' về hành vi đăng tải nội dung xúc phạm uy tín của cơ quan, tổ chức.
Chiều 10.9, Chủ tịch UBND huyện Kim Thành quyết định xử phạt hành chính 10 trường hợp vi phạm quy định phòng chống dịch của huyện.
28 bị cáo từ chủ đến nhân viên lãnh án vì phục vụ khách từ A đến Z.
Để lôi kéo nhiều khách, chủ quán bar đồng ý cho khách sử dụng ma túy; nhân viên phục vụ quán cung cấp ma túy và dụng cụ để khách sử dụng.
Đang trong thời gian cách ly xã hội, một nhóm thanh niên ở huyện Anh Sơn (Nghệ An) vẫn tụ tập mua, bán, sử dụng trái phép chất ma túy tại phòng trọ.
Địa hình yên bình, đất đai màu mỡ và phì nhiêu, độ ẩm dồi dào, khí hậu thuận lợi đã biến vùng Đồng bằng sông Hồng thành vựa lúa gạo của miền Bắc Việt Nam. Trong giai đoạn những năm 1960-1980, tại các tỉnh đồng bằng Ninh Bình, Nam Định, Thái Bình, Hải Dương, Hưng Yên, chia cắt bởi sông, ngòi và hệ thống kênh, đập và đường giao thông, đã phát triển trận chiến đấu đích thực vì dầu mỏ Việt Nam.
Từ trên 50 năm nay, các nhà khoa học Việt Nam vẫn lặng lẽ lần theo dấu tích loài động vật tiền sử khủng long mỗi khi có cơ hội...