Trong Chiến dịch Điện Biên Phủ, tỉnh Thanh Hóa đã dồn sức người và sức của, chi viện cho các mặt trận, đóng góp vào thắng lợi chung của dân tộc Việt Nam.
Nói đến công lao lặng thầm của lực lượng dân công, không thể không nhắc đến những sáng tạo trong việc biến chiếc xe thồ thành 'binh đoàn xe thồ' tải lương thực.
Trong Chiến dịch Điện Biên Phủ, hàng trăm ngàn người trên mọi miền đất nước đã trực tiếp tham gia chiến dịch với khẩu hiệu 'Tất cả cho tiền tuyến, tất cả để chiến thắng'
Tận dụng ánh sáng pháo của quân giặc thả, xé áo quấn lốp, luồng làm nan hoa... đoàn quân xe thồ từ Thanh Hóa vượt núi băng rừng, vận chuyển lương thực hướng về chiến trường Điện Biên Phủ.
Ký ức hào hùng về những năm tháng gian khổ băng rừng, vượt suối, mở đường hành quân vẫn còn vẹn nguyên trong tâm thức những chiến sĩ Điện Biên năm xưa.
Chiếc xe đạp thồ của ông Trịnh Ngọc (thị xã Thanh Hóa) đạt kỷ lục vận chuyển 345,5kg/chuyến, phục vụ chiến dịch Điện Biên Phủ đang được lưu giữ tại Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa.
Sáng 6/4 hàng trăm chiến sĩ Điện Biên, thanh niên xung phong, dân công hỏa tuyến trực tiếp tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ năm xưa đã hội tụ về mảnh đất Thanh Hóa anh hùng. 70 năm đã qua đi, những chàng trai, cô gái ngày nào, giờ đã ở tuổi 90, tay bắt mặt mừng, rưng rưng trong niềm xúc động, khi nhớ về những ngày tháng 4 lịch sử năm 1954 trên chiến trường Điện Biên Phủ.
Trong chiến thắng Điện Biên Phủ cách đây 70 năm, chiếc xe đạp thồ đóng vai trò quan trọng, trở thành biểu tượng đẹp của nhân dân Việt Nam nói chung, quân và dân Thanh Hóa nói riêng.
Thực hiện Kế hoạch của Ban Chỉ đạo Trung ương kỷ niệm các ngày lễ lớn và sự kiện lịch sử quan trọng của đất nước và căn cứ chỉ đạo của Ban Bí thư về chủ trương thực hiện Đề án kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (07/5/1954-07/5/2024), Ban Thường trực Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam đã chủ trì phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương, Bộ Quốc phòng, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Hội Cựu chiến binh Việt Nam ban hành Kế hoạch tổ chức gặp mặt, tri ân chiến sĩ Điện Biên, thanh niên xung phong, dân công hỏa tuyến (trực tiếp tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ) tại hai tỉnh Thanh Hóa và Điện Biên trong hai ngày 06/4 và 17/4/2024.
Mỗi người dân Việt Nam khi nhắc đến chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ đều thể hiện rõ niềm tự hào về một kỳ tích 'Lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu', một tượng đài hùng vĩ của phẩm giá, trí tuệ, bản lĩnh và tinh thần con người Việt Nam trong thời đại mới. Còn với những Chiến sĩ Điện Biên của 70 năm về trước, dẫu người còn - người mất nhưng những câu chuyện về chiến công, sự hy sinh của họ vẫn sẽ còn mãi trong trang sử hào hùng của dân tộc Việt Nam.
Những chiếc xe đạp thồ và sự chi viện sức người, sức của hậu phương Thanh Hóa đã góp phần vào chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'.
Trong Chiến dịch Điện Biên Phủ, lực lượng dân công hỏa tuyến đã tham gia phục vụ với tinh thần 'quyết chiến, quyết thắng'. Bằng ý chí sắt đá và sức sáng tạo, lực lượng này đã lập nên những kỳ tích anh hùng, biến những phương tiện thô sơ thành những phương tiện vận tải tối ưu để cung cấp kịp thời vũ khí, lương thực phục vụ chiến đấu. 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ, những thanh niên xung phong, dân công hỏa tuyến ngày ấy chưa bao giờ quên trận chiến 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'. Và trong những vệt ký ức bị thời gian bào mòn, họ vẫn không quên những đồng đội của mình đã nằm lại nơi chiến trường.
70 năm đã qua, nhưng những ký ức về chiến dịch Điện Biên Phủ 'chấn động địa cầu' vẫn còn nguyên vẹn trong tâm trí các chiến sĩ, thanh niên xung phong, dân công hỏa tuyến từng tham gia chiến dịch.
Hơn 60 năm cùng nhau gắn bó, 2 ông bà Vũ Xuân Thanh và Nguyễn Thị Lan rất xúc động khi được mời tham gia chương trình gặp mặt chiến sĩ Điện Biên hôm nay.
Những người lính ngày nào đêm băng rừng, ngày vượt núi tham gia chiến đấu, góp phần làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ đã cùng nhau tề tựu, kể lại những kỷ niệm khi tham gia chiến dịch này.
Gặp mặt các chiến sỹ Điện Biên, thanh niên xung phong, dân công hỏa tuyến và thân nhân của các gia đình liệt sỹ trực tiếp tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ
Sáng 6/4, tại Trung tâm Hội nghị 25B, Ban Thường trực Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam phối hợp với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Thanh Hóa tổ chức Chương trình 'Gặp mặt, tri ân chiến sĩ Điện Biên, thanh niên xung phong, dân công hỏa tuyến trực tiếp tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ'.
Nhân kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024), sáng 6/4, tại Trung tâm Hội nghị 25B (TP Thanh Hóa), Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đã phối hợp với tỉnh Thanh Hóa long trọng tổ chức Chương trình gặp mặt, tri ân chiến sĩ Điện Biên, thanh niên xung phong, dân công hỏa tuyến trực tiếp tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ.
Ông Vũ Xuân Thanh và bà Nguyễn Thị Lan ở Nghệ An cùng tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ, sau đó nên duyên vợ chồng.
Sáng 6/4, tại hội trường 25B, TP Thanh Hóa, Thường trực Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam phối hợp với tỉnh Thanh Hóa, tổ chức chương trình Gặp mặt, tri ân chiến sĩ Điện Biên, thanh niên xung phong, dân công hỏa tuyến trực tiếp tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ.
'Con đường hành quân gặp nhiều vất vả khi băng rừng, vượt suối, lội đèo... không hề làm nhụt đi ý chí của các chiến sĩ Điện Biên', đó là những ký ức hào hùng một thời của các chiến sĩ Điện Biên được ôn lại tại buổi gặp mặt, tri ân.
Sáng 6/4, Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam phối hợp cùng tỉnh Thanh Hóa tổ chức gặp mặt, tri ân chiến sỹ Điện Biên, thanh niên xung phong, dân công hỏa tuyến trực tiếp tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ.
Nhân kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024), sáng 6/4, tại Trung tâm Hội nghị 25B (TP Thanh Hóa), Ban Thường trực Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam phối hợp với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Thanh Hóa long trọng tổ chức Chương trình 'Gặp mặt, tri ân chiến sĩ Điện Biên, thanh niên xung phong, dân công hỏa tuyến trực tiếp tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ'.