Nhà mua hàng quốc tế mở rộng chuỗi cung ứng, thời cơ cho Việt Nam?

Nhà bán lẻ Mỹ Big Lots cùng nhiều nhà mua hàng khác trên thế giới đang xem Việt Nam là một nguồn cung chiến lược để đa dạng hóa chuỗi cung ứng. Liệu rằng các doanh nghiệp Việt Nam có chớp được thời cơ từ động thái này?

Những kho hàng khủng sát biên giới: Nhà kinh doanh Việt làm gì để không thất thế?

Các doanh nghiệp Việt đang đối mặt với làn sóng ship rẻ từ hàng hóa Trung Quốc vốn có tốc độ chuyển hàng nhanh hơn, giá cạnh tranh hơn.

3 tháng đầu năm, xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ thu về 3,4 tỷ USD

Quý 1/2024, xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam ước đạt 3,4 tỷ USD, tăng 18,9% so với cùng kỳ năm 2023.

Cơ hội 'lội ngược dòng' của doanh nghiệp ngành gỗ, nội thất

Thị trường xuất khẩu còn khó khăn, nhưng các doanh nghiệp ngành gỗ, nội thất đang tích cực chuẩn bị mẫu mã mới, bổ sung phân khúc sản phẩm để tăng khả năng cạnh tranh, nắm bắt cơ hội lội ngược dòng.

Ngành gỗ trước 'thời điểm vàng' để tìm lại đơn hàng

Trong thập niên qua, Việt Nam vươn lên ngoạn mục trong chuỗi cung ứng nội thất toàn cầu, trở thành nhà sản xuất đồ nội thất lớn thứ 6 thế giới trong năm 2023, chỉ đứng sau 5 nhà sản xuất đồ nội thất lớn nhất lần lượt là Trung Quốc, Mỹ, Italy, Đức và Ấn Độ…

Thiếu hụt nguồn cung gỗ rừng trồng lớn

Gỗ nguyên liệu từ rừng trồng hiện nay phần lớn là gỗ nhỏ, giá trị thấp trong khi nhu cầu gỗ lớn, chất lượng cao đang tăng

'Bức tranh sáng' xuất khẩu nông sản

Trong hơn 2 tháng đầu năm 2024, hầu hết các nhóm hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam đều tăng trưởng mạnh, có mặt hàng tăng gấp đôi so với cùng kỳ năm trước.

Hawa Expo 2024: Kỳ vọng tạo nên sự đột phá cho xuất khẩu đồ gỗ

Hội chợ Xuất khẩu Đồ gỗ và Nội thất TP.HCM (Hawa Expo 2024) diễn ra từ ngày 6-9/3/2024 quy tụ hơn 500 doanh nghiệp trong và ngoài nước tham gia trưng bày triển lãm…

Doanh nghiệp chế biến gỗ phải có thiết kế riêng để tạo giá trị gia tăng vượt trội

Muốn đáp ứng được nhu cầu tăng trưởng trở lại của đơn hàng, doanh nghiệp chế biến gỗ Việt Nam phải vượt qua thách thức về chi phí, đồng thời đa dạng mẫu mã và rất cạnh tranh về giá.

Xuất khẩu nhà gỗ made in Việt Nam sang Mỹ

Hiện công ty đã nhận 800 đơn hàng cung cấp nhà gỗ và cuối năm nay sẽ mở thêm một nhà máy sản xuất.

Đơn hàng phục hồi rõ nét

Số liệu thống kê từ Tổng cục Hải quan cho biết trong quãng thời gian nửa đầu tháng 2, kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm đạt 354 triệu USD (trong đó sản phẩm gỗ đạt 217 triệu USD).

Mục tiêu 17,5 tỷ USD xuất khẩu gỗ và lâm sản năm 2024 liệu có khả thi?

Trong bối cảnh cả yếu tố đầu ra và đầu vào đều khó khăn, mục tiêu năm 2024 đặt ra cho xuất khẩu gỗ và lâm sản 17,5 tỷ USD được nhận định là quá cao.

Năm 2023, xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ dự kiến giảm 15,5%

Kim ngạch xuất khẩu gỗ và lâm sản năm 2023 dự kiến đạt từ 13,5 đến 14 tỷ USD, giảm 15,5% so với năm 2022.

Dự báo xuất khẩu gỗ ngành gỗ năm 2024 tiềm ẩn nhiều rủi ro

Năm 2024 ngành gỗ tiếp tục gặp khó khăn. Dự báo, tăng trưởng của ngành sẽ chậm và không cao, khoảng 10% đến12% so với những quý cuối năm 2023.

Xuất khẩu gỗ và lâm sản năm 2023 chỉ thu về 13,5 tỷ USD

Kim ngạch xuất khẩu gỗ và lâm sản năm 2023 đạt khoảng 13,5 tỷ USD, giảm 15,5% so với năm 2022. Đây là năm giảm sâu nhất và không ghi nhận tăng trưởng.

Giải pháp nào để doanh nghiệp xuất khẩu vượt khó?

Thị trường xuất khẩu đã có tín hiệu 'ấm dần' nhưng chưa thể có bước đột phá cho những tháng cuối năm 2023.

Chưa thể vui dù đơn hàng trở lại

So với nửa đầu năm nay, hầu hết các doanh nghiệp và hiệp hội ngành nghề đều cho biết đơn đặt hàng để sản xuất những tháng cuối năm có chiều hướng tăng lên. Tuy nhiên, các dự báo cho thấy tình hình kinh doanh vẫn còn gặp nhiều khó khăn bởi quy mô đơn hàng nhỏ lẻ, giá đặt mua thấp trong khi yêu cầu của khách hàng càng nhiều hơn.

Nhiều công ty gỗ bắt đầu tổ chức cho công nhân tăng ca trở lại, hoặc tuyển thêm lao động, tăng lượng gỗ nhập khẩu về từ 5-10%. Đây là tín hiệu tích cực cho thấy các doanh nghiệp đang chuẩn bị nguyên liệu cho những đơn hàng cuối năm.

Doanh nghiệp gỗ đã có đơn hàng trở lại nhưng mục tiêu 17,5 tỷ USD vẫn xa vời

10 tháng năm 2023, kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ đạt 10,8 tỷ USD, giảm 20% so với cùng kỳ năm 2022. Các chuyên gia cho rằng ngành lâm sản khó đạt được kế hoạch 17,5 tỷ USD, dự kiến về đích ở mức dưới 14 tỷ USD.

Tập trung gỡ khó cho bất động sản

Thị trường bất động sản đến nay vẫn còn tới gần 800 dự án vướng mắc pháp lý đang chờ được tháo gỡ

Nhiều ngành hàng kinh tế đang nỗ lực chống chịu trước vô vàn khó khăn

Tại cuộc tọa đàm do Báo Người Lao Động vừa tổ chức tại TP. Hồ Chí Minh với chủ đề: 'Giải pháp tăng trưởng kinh tế cuối năm 2023 - đầu năm 2024', các chuyên gia cho rằng một số lĩnh vực kinh tế đang dần có tín hiệu tốt, nhưng cũng vẫn phải nỗ lực chống chịu trước nhiều khó khăn trong thời gian tới.

Thúc đẩy đầu tư công, tiêu dùng nội địa

Tọa đàm: Giải pháp tăng trưởng kinh tế cuối năm 2023 - đầu năm 2024 do Báo Người Lao Động tổ chức ngày 3-11 đã ghi nhận nhiều ý kiến tâm huyết, thiết thực từ các chuyên gia, địa phương, doanh nghiệp

Nền tảng cho tăng trưởng kinh tế

Tăng trưởng GDP năm 2023 khó đạt mục tiêu 6,5% nên cần tập trung tháo gỡ điểm nghẽn, chuẩn bị các yếu tố nền tảng cho sự phục hồi và tăng tốc mạnh mẽ hơn trong giai đoạn tiếp theo

Chín tháng 2023: 'Tăng trưởng kinh tế thấp nhất trong những năm bình thường'

'Kinh tế Việt Nam 9 tháng năm 2023 tăng trưởng 4,23%, thấp nhất trong những năm bình thường. Trong khi đó khu vực Đông Á tăng trưởng bình quân 5%, khu vực Nam Á còn tốt hơn như Ấn Độ, Bangladesh tăng hơn 6%'.

Tìm giải pháp gỡ điểm nghẽn, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

Tăng trưởng kinh tế khó đạt mục tiêu đề ra, nhiều ngành hàng xuất khẩu chủ lực gặp khó khăn khi đơn hàng phục hồi chậm, cùng với các diễn biến khó lường của thế giới là những thách thức mà Việt Nam đang phải đối mặt trong những tháng cuối năm 2023, đầu năm 2024.

Ngành gỗ Việt Nam mở rộng thị trường xuất khẩu những tháng cuối năm

Theo các chuyên gia kinh tế, trong giai đoạn khó khăn hiện nay, ngành gỗ Việt Nam cần có sự hợp lực giữa nhiều cấp, ngành để mở rộng thị trường xuất khẩu và khôi phục thị trường nội địa, giúp tăng trưởng bền vững những tháng cuối năm 2023.

Cần mạnh tay loại bỏ rào cản doanh nghiệp

Khơi thông điểm nghẽn của thị trường bất động sản, thúc đẩy tăng trưởng thị trường nội địa, xem chuyển đổi xanh là cơ hội chứ không phải thách thức.

Tháo gỡ khó khăn, tạo đà cho ngành gỗ bứt phá

Cùng với xúc tiến thương mại, thời gian tới, các doanh nghiệp ngành gỗ cần đầu tư sản phẩm, chuyển đổi xanh, chuyển đổi số, từ đó tạo lợi thế cạnh tranh.

Cần kéo dài chương trình hỗ trợ người dân, doanh nghiệp tới 2025

Theo TS Nguyễn Đình Cung, trong bối cảnh hiện nay, cần kéo dài các chương trình hỗ trợ đến năm 2024, thậm chí là năm 2025 để tạo ra một niềm hứng khởi, luồng gió thúc đẩy tiêu dùng nhiều hơn.

Lãi suất ngân hàng cuối năm: Linh hoạt vì mục tiêu tăng trưởng

Phản ánh từ doanh nghiệp cho thấy, thời gian qua lãi suất huy động liên tục giảm, trong khi lãi suất cho vay vẫn neo ở mức cao.

Nhiều doanh nghiệp vẫn 'đau đầu' với nợ cũ vì lãi vay cao 'ngất ngưởng'

Các khoản vay cũ lại đang là bài toán 'đau đầu' của nhiều doanh nghiệp khi lãi vay giảm rất chậm, hầu như vẫn neo ở mức cao 'ngất ngưởng'.

Thị trường lao động khởi sắc những tháng cuối năm

Thông tin từ Hội Dệt May Thêu Đan TP Hồ Chí Minh (AGTEK), trong 9 tháng đầu năm, lượng đơn hàng giảm 20 - 30% ở cả thị trường nội địa lẫn xuất khẩu. Tuy nhiên, bước sang quý 4/2023 tình hình khởi sắc hơn khi nhu cầu mua sắm đã trở lại.

Vì sao tín dụng trên địa bàn TP.HCM trong 9 tháng tăng trưởng thấp?

Nhu cầu vay vốn yếu khiến tăng trưởng tín dụng trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh trong 9 tháng năm 2023 tăng chậm hơn năm ngoái và có xu hướng thấp hơn so với bình quân chung cả nước.

Tp. Hồ Chí Minh tìm giải pháp cân bằng cung - cầu tín dụng cuối năm

Bối cảnh thị trường chưa có nhiều thuận lợi khiến doanh nghiệp không có nhu cầu vay mới để đầu tư sản xuất kinh doanh; một số doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn thì đang chịu mức lãi suất cao…

Định vị thương hiệu gỗ Việt khi 'ra biển lớn'

Trước bối cảnh thị trường thế giới ngày càng khó khăn và nhiều thách thức, việc xây dựng thương hiệu cho gỗ Việt và mang lại giá trị cao hơn cho các sản phẩm đồ gỗ, nội thất đang là 'bài toán' mà các doanh nghiệp trong ngành cần phải đối mặt.

Doanh nghiệp tìm cách ứng phó trước biến động tỉ giá

Sự biến động của tỉ giá đã ảnh hưởng nhiều đến hoạt động thương mại ở cả chiều nhập khẩu và xuất khẩu nhưng doanh nghiệp Việt vẫn có thể chủ động kiểm soát.

Doanh nghiệp gỗ tìm đường lấy lại thị trường xuất khẩu

Các doanh nghiệp Việt đang mở rộng sang các thị trường xuất khẩu tiềm năng khác như Ấn Độ, Trung Đông, bên cạnh các thị trường truyền thống.

Xuất khẩu gỗ dần phục hồi nhưng khó đạt được mục tiêu 17 tỷ USD

Dù đã có những tín hiệu phục hồi nhất định khi đơn hàng dần quay lại với các nghiệp xuất khẩu gỗ và các sản phẩm gỗ, thế nhưng mục tiêu 17 tỷ USD cho năm 2023 dường như vẫn còn khá xa vời.

Xuất khẩu hàng hóa, đã bắt đầu thấy gam màu sáng

Trái ngược với không khí ảm đạm của những tháng đầu năm, từ tháng 8 đơn hàng xuất khẩu đã dần trở lại với các doanh nghiệp trong nhiều nhóm ngành xuất khẩu của Việt Nam.

Chi hàng trăm triệu đô la nhập máy móc chế biến gỗ mỗi năm

Để sản xuất chế biến gỗ đáp ứng nhu cầu của các thị trường nhập khẩu, mỗi năm doanh nghiệp trong nước ngành này bỏ ra khoảng 240 triệu đô la Mỹ để nhập khẩu máy móc, thiết bị.

320 doanh nghiệp tìm đơn hàng nhập khẩu gỗ từ Việt Nam

Ngày 19-9, Bộ Công thương cho biết, từ 20 đến 23-9 sẽ có 320 doanh nghiệp trong nước và quốc tế hoạt động lĩnh vực sản xuất chế biến gỗ đến TPHCM xúc tiến giao thương, tăng cường thu mua sản phẩm gỗ của doanh nghiệp Việt Nam.