Vụ mẹ ruột nhiều lần đánh đập con: Xử sao cho hợp lý, hợp tình?

Sau vụ mẹ ruột nhiều lần đánh đập con ở Hậu Giang bị phát hiện, làm thế nào để những đứa trẻ vô tội không phải là nơi 'trút giận' của người lớn vì gánh nặng mưu sinh? Thạc sĩ tâm lý Nguyễn Hải Uyên, thành viên Hội tâm lý trị liệu Việt Nam, có ý kiến xung quanh vấn đề này.

Cho học sinh THCS theo dõi phiên tòa hình sự lưu động: Trực quan sinh động nhưng...

Việc cho học sinh THCS tham dự phiên tòa lưu động sẽ mang tính giáo dục cao nhưng cũng có ý băn khoăn khi độ tuổi của các em còn nhỏ, dễ bị tổn thương, chưa phù hợp lắm với những phiên tòa hình sự...

Nên chăng giới thiệu văn học có yếu tố tình dục trong nhà trường?

Giới thiệu văn học có yếu tố tình dục đến học sinh phổ thông cần có những hướng dẫn chặt chẽ về chọn lọc ngữ liệu và có sự phối hợp nhịp nhàng giữa phụ huynh với nhà trường.

Quấy rối tình dục: Chuyên gia bày cách phản kháng

Cần nhận diện đúng, không dễ dàng phớt lờ, thỏa hiệp với những hành vi có yếu tố tình dục làm cho bản thân cảm thấy khó chịu, xấu hổ; hãy mạnh mẽ lên tiếng vì chính mình, vì người khác và vì một môi trường sống lành mạnh.

Để sinh viên nhanh trở lại nhịp sống học tập và làm việc sau Tết – Lời khuyên từ chuyên gia tâm lý

'Chưa quen' với cường độ học tập và làm việc, sao nhãng vì người đi học, người vẫn được nghỉ hay 'còn mùng là còn Tết' là những trạng thái tâm lý khiến nhiều sinh viên rơi vào tình trạng 'Uể oải sau nghỉ lễ'.

Lớp Aerobic đặc biệt: 1 người học, cả nhà vui

Đều đặn chiều thứ Bảy hằng tuần, lớp học Aerobic dành cho trẻ tự kỷ lại náo nhiệt, từ phụ huynh đến các em học viên đều hăng say tập luyện.

Tách riêng nam, nữ khi giáo dục giới tính liệu có cần thiết?

Những lo ngại trẻ mắc cỡ, ái ngại hay rụt rè hoặc không thích nghe thông tin của bạn khác phái khi học giáo dục giới tính cần được giải tỏa và nhìn nhận theo hướng cởi mở, tiến bộ và khoa học hơn.

Làm ngay những việc này để con hào hứng đến trường sau kỳ nghỉ Tết dài

Sau kỳ nghỉ Tết, tâm lý học sinh thường bị xáo trộn, các con ngại đến trường do đã có khoảng thời gian dài tham gia nhiều hoạt động vui chơi.

Giúp trẻ phấn khởi trở lại trường sau kỳ nghỉ Tết

Nhiều ngày nghỉ Tết dài khiến trẻ em có xu hướng quen với việc gia tăng số giờ ngủ, hoặc thay đổi chu kỳ thức ngủ. Một số trẻ sẽ có cảm giác hụt hẫng, lo lắng sau kỳ nghỉ.

Trẻ bị ảnh hưởng tâm lý, hành vi bởi TikTok và mạng xã hội

Không ít trẻ nhờ phương tiện này đã tự tìm tòi, tiếp cận với mạng xã hội lớn như TikTok, YouTube, Facebook… và vô thức bị ảnh hưởng tâm lý và hành vi.

Phụ huynh xin đừng 'đổ thừa' Covid-19

Tâm lý sợ hãi Covid-19 khiến không ít phụ huynh tưởng rằng, mọi triệu chứng bất thường của trẻ đều vì SARS-CoV-2 gây ra.

Người trẻ thiếu năng lượng: Vì nhu cầu ổn định hay ngại thoát khỏi 'vùng an toàn'?

'Vật vờ như xác sống, zombie công sở' là một tình trạng vốn luôn tồn tại nơi công sở. Từ khi đại dịch COVID-19 kéo dài, trạng thái này lại càng bộc lộ rõ hơn ở các bạn trẻ.

Chuyên gia: 'Coi việc mở cửa trường học là giải pháp phục hồi kinh tế'

Chuyên gia cho rằng, các địa phương coi việc mở cửa trường học là một trong những giải pháp quan trọng phục hồi kinh tế sau dịch COVID-19.

Chuyên gia cảnh báo, nghỉ dịch quá lâu, không được đến trường giao lưu với bạn bè, kết nối môi trường xung quanh, thể chất, tinh thần trẻ sẽ ảnh hưởng nặng nề.

Phát hiện sớm trẻ rối loạn tâm lý khi ở nhà tránh dịch COVID-19

Số trẻ bị rối loạn tâm lý, rối loạn ngôn ngữ hoặc mất ngôn ngữ, tương tác kém… có dấu hiệu gia tăng, đặc biệt trong giai đoạn dịch bệnh COVID-19 hiện nay nhiều trẻ phải ở nhà tránh dịch. Theo các bác sĩ bệnh viện Nhi đồng 2, đa số trẻ ở độ tuổi từ 18 tháng đến dưới 5 tuổi.