Thư pháp Việt - Tâm hồn Việt

Buổi sinh hoạt chuyên đề 'Thư pháp Việt - Tâm hồn Việt' vừa diễn ra tại Bảo tàng TPHCM. Đây là hoạt động hướng đến chào mừng kỷ niệm Ngày Quốc tế Bảo tàng 18-5-2024 với chủ đề 'Bảo tàng vì giáo dục và nghiên cứu'. Buổi sinh hoạt đã thu hút nhiều bạn trẻ tham quan, tìm hiểu nghệ thuật viết chữ thư pháp.

Hương vị trà duyên

Nếu hiểu đạo ở nét nghĩa là sự hòa nhập của con người với thế giới tự nhiên thì cái 'đạo' đó trong văn hóa trà Việt, dường như đã được xác lập như bản thân nó vốn có từ rất lâu đời.

Thắp sáng vũ điệu chữ Việt

Không dễ để khắc họa trọn vẹn chân dung ông đồ Nguyễn Hiếu Tín - tên tuổi quen thuộc trong cộng đồng những người yêu thư pháp chữ Việt.

Nét đẹp văn hóa qua bộ sưu tập ông Địa của 'ông đồ' Nguyễn Hiếu Tín

Người xưa có câu 'mùng 9 vía Trời, mùng 10 vía Đất'. Theo đó, mùng 10 Âm lịch vía Đất có thể xem là ngày 'sanh thần' của ông Địa - một vị thần gần gũi với người dân, là nét đẹp văn hóa, biểu thị cho sự giao lưu văn hóa giữa các tộc người ở vùng Nam Bộ từ thời khẩn hoang. Gần một thập kỷ tìm hiểu và yêu quý hình ảnh ông Địa, nhà sưu tập Nguyễn Hiếu Tín đã sở hữu trên 400 bức tượng; trong đó, không ít tượng có tuổi đời hàng thế kỷ.

Với kinh nghiệm hơn 20 năm nghiên cứu thư pháp Việt và am hiểu văn hóa Việt Nam, Thạc sĩ Nguyễn Hiếu Tín - người đầu tiên bảo vệ thành công luận văn thạc sĩ về thư pháp chữ Việt (2006), hiện đang công tác tại Trường Đại học Tôn Đức Thắng (TPHCM) đã có buổi trò chuyện với Báo SGGP đầu xuân 2024 để chia sẻ với khán giả về mỹ tục đẹp của người Việt Nam trong văn hóa ngày tết – xin chữ đầu năm và thư pháp chữ Việt.

Thư pháp trong dòng chảy đương đại

Nhân dịp năm mới Xuân Giáp Thìn 2024, Báo Lao động Thủ đô đã có buổi trò chuyện cùng thạc sĩ Nguyễn Hiếu Tín - Phụ trách ngành Du lịch Trường Đại học Tôn Đức Thắng để hiểu rõ hơn về văn hóa thư pháp trong dòng chảy văn hóa đương đại.

Từ Tết nghĩ về tâm xuân

Trong buổi giao lưu, trò chuyện về 'Phong vị Tết, tâm hồn Việt' tại Đường Sách TP.HCM sáng nay, 4-2, do Mây Thong Dong tổ chức, Ths.Nguyễn Hiếu Tín đã chia sẻ nhiều khía cạnh văn hóa Tết Việt thú vị.

Tết nay khác Tết xưa là bình thường!

Trong cuộc trò chuyện về 'Phong vị Tết, tâm hồn Việt' tại Đường Sách TP.HCM ngày 4/2, đồng thời ra mắt cuốn sách cùng tên, tác giả - ThS Nguyễn Hiếu Tín, giảng viên Trường ĐH Tôn Đức Thắng cho rằng, không nên đòi hỏi Tết nay phải giống hệt Tết xưa.

Độc đáo sách 'Phong vị Tết - Tâm hồn Việt'

Trong số rất nhiều ấn phẩm sách về Tết trong mùa sách Tết Giáp Thìn 2024, có sách 'Phong vị Tết - Tâm hồn Việt' của thạc sĩ thư pháp Nguyễn Hiếu Tín - giảng viên Trường Đại học Tôn Đức Thắng TP HCM.

Thư pháp là gì?

Nguyễn Hiếu Tín là cái tên khá quen thuộc trong giới những người yêu thư pháp ở TPHCM, từng là chủ nhiệm đầu tiên của CLB Thư pháp NVH Thanh niên TPHCM và đoạt nhiều giải thưởng tại các cuộc triển lãm tem trong và ngoài nước. Anh mới 'trình làng' tác phẩm Thư pháp là gì? gần 400 trang, do NXB Hồng Đức ấn hành.

Thư pháp là gì? - Cuốn cẩm nang về nghệ thuật thư pháp

Nhân đọc Thư pháp là gì? của Nguyễn Hiếu Tín, nhà xuất bản Hồng Đức, năm 2022.

Nhà thư pháp Nguyễn Hiếu Tín: Người góp phần làm 'lung linh hồn con chữ'

Năm 2007, mới tròn 27 tuổi, nhà thư pháp Nguyễn Hiếu Tín đã cho ra mắt quyển sách 'Thư pháp là gì?'. Tác phẩm được đông đảo độc giả trong và ngoài nước đón nhận, nhất là các bạn trẻ yêu mến nghệ thuật thư pháp.

Nguyễn Hiếu Tín ra mắt sách 'Thư pháp là gì?'

Với gần 400 trang sách, đầy ắp tư liệu và hình ảnh, quyển sách sẽ giúp người đọc bước đầu tìm hiểu về lĩnh vực thư pháp.

Khi baguette Pháp đến Sài Gòn, người Việt đã biến tấu thành bánh mì thế nào để quốc tế hết lời khen ngợi?

Bánh mì Sài Gòn nói riêng, bánh mì Việt Nam nói chung xuất thân từ baguette Pháp. Người Việt đã biến tấu, bản địa hóa một món ăn rất châu Âu thành 'bánh mì', và đưa nó thành một phần không thể thiếu trong cuộc sống hàng ngày. Không đâu như ở Sài Gòn, người ta muốn ăn bánh mì với loại nhân gì thì đều sẽ có.

Việt Nam năm nay đón năm con mèo, Trung Quốc đón năm con thỏ

Trong khi Trung Quốc chuẩn bị chào đón năm con thỏ 2023 thì Tết Nguyên đán năm nay có khác ở Việt Nam, nơi năm con mèo sắp bắt đầu.

Vì sao Việt Nam mừng năm con mèo chứ không phải con thỏ?

Tết Nguyên đán của Việt Nam có một chút khác biệt với Năm con mèo sắp bắt đầu, trong khi Trung Quốc lại chuẩn bị chào đón Năm con thỏ.

'Mùi nhớ' - mùi của yêu thương và nuôi dưỡng

Những câu chuyện kể, ký ức về Mùi nhớ được các tác giả trong tập sách cùng tên chia sẻ trong buổi giao lưu ngày 28-8, tại đường sách Nguyễn Văn Bình (TP.HCM) gợi lên những điều giản dị dễ thương từ nếp nhà xưa vọng về giúp nuôi dưỡng hiện tại.

Thú uống trà ở phương Nam

Có lẽ, khi nói về thức uống đặc trưng ở TPHCM thì người ta sẽ nghĩ ngay đến cà phê và trà đá. Thú uống trà vốn là nét văn hóa đặc trưng của người miền Bắc, nhưng hiện nay, đã có nhiều người ở thành phố tìm đến thú uống trà, xem 'chén trà là đầu câu chuyện'.

Bộ sưu tập 'Tâm trà diệu bảo' hơn 1.000 ấm chén tử sa được xác lập kỷ lục Việt Nam

Sáng 3-4, 'Tâm trà diệu bảo', bộ ấm chén của bà Ngô Thị Thanh Tâm được Tổ chức kỷ lục Việt Nam xác lập bộ sưu tập ấm chén tử sa đa dạng về kiểu dáng có số lượng nhiều nhất Việt Nam.

Năm Dần, mạn đàm về loài hổ

Hổ là một trong 12 linh vật theo lịch phương Đông, biểu tượng của sự dũng mãnh, uy quyền. Trong tín ngưỡng dân gian người Việt, hổ là loài vật được tôn thờ, sùng bái. Ngày xuân năm Dần, cùng tìm hiểu về những dấu ấn của loài hổ trong văn hóa và đời sống con người thông qua các hiện vật mà nhà nghiên cứu Nguyễn Hiếu Tín sưu tầm, sở hữu

'Chuyện thường thấy ở Sài Gòn lại là chuyện lạ ở nơi khác'

'Cái tình của người Sài Gòn khiến thành phố khi 'lâm bệnh' càng làm lòng người thêm thương hơn nơi mình đang sống', ThS Nguyễn Hiếu Tín chia sẻ.

CUỘC THI 'LẮNG NGHE NGƯỜI DÂN HIẾN KẾ' LẦN 2: Sôi nổi, chất lượng

Cuộc thi bắt đầu từ ngày 4-6-2020 đến hết ngày 31-5-2021. Đến nay, Báo Người Lao Động đã đăng gần 50 bài viết hiến kế đầy tâm huyết, chất lượng của các chuyên gia thuộc nhiều lĩnh vực

Lễ vật cúng Thần tài Tết Tân Sửu 2021

'Mùng 9 vía trời mùng 10 vía đất' cho nên ngày mùng 10 tháng Giêng âm lịch mọi người thường sắm lễ vật để cúng Thần tài, Thổ địa.

Nét chữ của ước mong

Những người muôn năm cũ/ Hồn ở đâu bây giờ? Hai câu thơ kết lại bài thơ Ông đồ của thi sĩ Vũ Đình Liên thuở nào như một niềm khắc khoải về số phận của một mỹ tục trong mỗi dịp xuân mới, đó là: cho chữ đầu năm.

Tết giúp ta sống sâu sắc hơn

ThS Nguyễn Hiếu Tín chia sẻ với VietNamNet về cách kiến tạo Tết an vui, sống tử tế.

Nâng cao trách nhiệm của thanh niên nhằm giảm tác động biến đổi khí hậu

Mới đây, tọa đàm 'Trách nhiệm của Thanh niên hành động giảm tác động của Biến đổi khí hậu' đã diễn ra trong khuôn khổ buổi Tổng kết chương trình 'Cùng bước vì tương lai'.