Áp lực của kỳ thi vào lớp 10 khiến học sinh, phụ huynh vô cùng căng thẳng, nhất là trong năm tới, kỳ thi sẽ có nhiều đổi mới. Trong khi đó, đến nay, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) đang lấy ý kiến góp ý cho dự thảo thông tư ban hành Quy chế tuyển sinh THCS và tuyển sinh THPT.
Theo kết quả lấy ý kiến từ 63 Sở Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) về dự thảo Quy chế tuyển sinh THCS và THPT của Bộ GDĐT, có 60/63 tỉnh, thành phố đã đồng ý với phương án thi tuyển sinh vào lớp 10 với 3 môn: Toán, Ngữ văn và một môn thi thứ 3 hoặc bài thi tổ hợp.
Ngày 19/10, Trường Đại học Xây dựng Hà Nội tổ chức lễ trao bằng cho 11 Tiến sĩ, 35 Thạc sĩ, gần 1200 Kỹ sư và Kiến trúc sư, cùng hơn 1000 Cử nhân.
Thành công của Ðại hội đại biểu toàn quốc MTTQ Việt Nam lần thứ X nhiệm kỳ 2024-2029 tạo khí thế và động lực mới cho một nhiệm kỳ khởi sắc, nhiều thành tựu. Các đại biểu nêu cao tinh thần trách nhiệm và kỳ vọng nhiệm kỳ mới 'Đoàn kết - Dân chủ - Đổi mới - Sáng tạo - Phát triển'.
Bản tin Mặt trận sáng 18/10 của Báo Đại Đoàn Kết gồm một số nội dung chính như sau: Đưa đất nước bước vào kỷ nguyên mới - kỷ nguyên vươn mình phát triển của dân tộc; Giữ vững khối đại đoàn kết toàn dân tộc, củng cố niềm tin của nhân dân với Đảng, Nhà nước; Tự chủ, tự hào, vững tin bước vào kỷ nguyên mới; Lấy ấm no hạnh phúc của nhân dân làm mục tiêu phấn đấu...
Trong tham luận tại Đại hội đại biểu toàn quốc MTTQ Việt Nam lần thứ X, GS.TSKH Nguyễn Mậu Bành, Chủ tịch Hội Cựu Giáo chức Việt Nam đề cập đến vai trò của các tổ chức chính trị, chính trị xã hội và xã hội nghề nghiệp về việc hỗ trợ ngành giáo dục trong công tác tuyên truyền về đổi mới giáo dục đào tạo, xã hội hóa giáo dục.
Mục đích của hội thảo là làm rõ những vấn đề thực tiễn của đổi mới giáo dục THPT và tìm ra các giải pháp khắc phục những bất cập hiện nay.
Sáng 18/9, Hội Cựu giáo chức tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức đại hội lần thứ V, nhiệm kỳ 2024-2029. Tham dự có GS.TSKH.NGND Nguyễn Mậu Bành, Chủ tịch Hội Cựu giáo chức Việt Nam; ông Phan Quý Phương, Phó Chủ tịch UBND tỉnh.
Những ngày qua, các địa phương đã huy động các lực lượng tổ chức dọn dẹp vệ sinh, tu sửa trường lớp, đặc biệt là khử khuẩn vệ sinh khu ở nội trú, bán trú, bếp ăn đối với các trường bị ngập nước… để đảm bảo an toàn trước khi tổ chức đón học sinh đi học trở lại từ ngày 16/9.
Để tăng nguồn thu cho các trường đại học (ĐH) trong bối cảnh thực hiện tự chủ, cần khơi thông các nguồn lực ngoài ngân sách nhà nước cho giáo dục ĐH.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) vừa giới thiệu dự thảo thông tư quy định về dạy thêm, học thêm (DTHT) nhằm hướng đến khắc phục những hiện tượng tiêu cực, ép học sinh học thêm chứ không cấm những nhu cầu thực tế, chính đáng.
Về lâu dài, chính quyền địa phương cần phải có trách nhiệm cùng tham gia giải quyết vấn đề đảm bảo đủ trường, lớp cho học sinh.
Năm học 2024 - 2025, Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định rõ các trường tiểu học đảm bảo không quá 35 học sinh/lớp. Tuy nhiên, với nhiều địa bàn ở Thủ đô Hà Nội, TPHCM… đây là mục tiêu phấn đấu khi số học sinh thực tế của mỗi lớp lên tới hơn 50 em. Tình trạng học luân phiên vì không đủ trường, lớp vẫn đang diễn ra.
Nhằm tôn vinh những đóng góp to lớn của Giáo sư, Viện sĩ, Nhà giáo nhân dân (GS.VS.NGND) Phạm Minh Hạc cho sự phát triển lý luận và thực tiễn giáo dục Việt Nam, một hội thảo cùng chủ đề này nhân kỷ niệm sinh nhật lần thứ 90 của ông đã được Hội Cựu giáo chức tổ chức tại Hà Nội.
Với tư cách một nhà khoa học, GS.VS.NGND Phạm Minh Hạc đã có nhiều đóng góp trong việc phát triển ngành tâm lý học với những nghiên cứu về phát triển khoa học giáo dục, triết lý giáo dục, phương pháp giáo dục.
Ngày 26/7, tại Hà Nội, Hội Cựu giáo chức Việt Nam phối hợp Viện nghiên cứu hợp tác phát triển giáo dục tổ chức Hội thảo khoa học ' Giáo sư, Viện sĩ, Nhà giáo Nhân dân Phạm Minh Hạc với sự phát triển khoa học giáo dục Việt Nam'.
Ngày 26/7, Hội Cựu giáo chức Việt Nam phối hợp với Viện nghiên cứu hợp tác phát triển giáo dục tổ chức Hội thảo khoa học 'Giáo sư, Viện sĩ, Nhà giáo nhân dân Phạm Minh Hạc với sự phát triển khoa học giáo dục Việt Nam'.
Những kinh nghiệm chỉ đạo thực tiễn giáo dục của GS.VS.NGND Phạm Minh Hạc hiện vẫn còn nhiều ý nghĩa tham khảo đối với công cuộc đổi mới căn bản toàn diện ngành giáo dục hiện nay.
Sáng 26/7, hội thảo khoa học 'GS.VS. NGND Phạm Minh Hạc với sự phát triển khoa học giáo dục Việt Nam' được tổ chức tại Bộ GD&ĐT.
Chất lượng của một nền giáo dục phụ thuộc vào một phần rất quan trọng là chất lượng đội ngũ nhà giáo. Chất lượng của nhà giáo lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Ngoài sự nỗ lực của cá nhân, tinh thần học tập không ngừng nghỉ của mỗi nhà giáo, các chính sách, môi trường làm việc, các cách thức tuyển dụng và phát triển nhà giáo như thế nào đóng vai trò quan trọng.
Nắm quyền tuyển dụng giúp ngành Giáo dục được chủ động trong việc tuyển dụng giáo viên và điều tiết tránh thừa thiếu cục bộ.
Dự án Luật Nhà giáo nhận được sự quan tâm của các chuyên gia, nhà khoa học. Ngoài nhấn mạnh sự cần thiết ban hành Luật này, các ý kiến phân tích
Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa yêu cầu ngừng tuyển sinh hàng loạt ngành ở một số trường đại học. Ngoài lý do không đảm bảo điều kiện mở ngành, một số trường khi thực hiện mở ngành đã không khảo sát nhu cầu xã hội đầy đủ dẫn đến khó tuyển sinh, số lượng nhập học rất thấp.
Nhà giáo có cần thiết phải có giấy chứng nhận nghề nghiệp đang là câu hỏi được đặt ra trước đề xuất của Bộ GDĐT để xây dựng dự án Luật Nhà giáo.
Tính đến tháng 9/2023, toàn quốc có 17.278 giáo viên nghỉ việc, chuyển việc, tuy nhiên 'làn sóng' này vẫn chưa có dấu hiệu dừng lại.
Trước tình trạng lộn xộn của hoạt động dạy thêm – học thêm, Bộ GD&ĐT thống nhất quan điểm đưa dạy thêm, học thêm vào ngành nghề kinh doanh có điều kiện để có cơ sở pháp lý điều tiết hoạt động này. Tuy nhiên, nhiều ý kiến cho rằng, vấn đề này vẫn cần cân nhắc kỹ.
Ngày 23 và 24-11, Hội Cựu Giáo chức tỉnh đã tổ chức Đại hội lần thứ IV, nhiệm kỳ 2023-2028.
Hội thảo được tổ chức để bày tỏ lòng tri ân của các thế hệ người Việt Nam đối với những công lao to lớn của Đại tướng Võ Nguyên Giáp.
Hàng loạt hành vi thiếu chuẩn mực với học sinh của một số giáo viên đang khiến dư luận bất bình cần được nhìn nhận thấu đáo cũng như xử lý nghiêm để làm gương.
Luật sư Tạ Phương cho biết, theo quy định của pháp luật thì không ai có quyền xúc phạm người khác, càng không được có hành vi xâm phạm đến thân thể, sức khỏe, đặc biệt đối với trẻ em, trẻ vị thành niên.
Ép học sinh học thêm bằng đủ các mánh khóe như viết đơn tự nguyện, chèn vào giờ chính khóa, đưa tiết chính khóa cài vào buổi học thêm, trả bài chính khóa trong buổi học thêm, phân biệt đối xử, cố tình gây khó dễ bằng điểm số; liên kết với bên ngoài…
Hiện có 94/95 bộ, ngành, địa phương đồng ý bỏ thi thăng hạng viên chức. Trong khi viên chức tập trung chủ yếu ở ngành giáo dục, nếu việc này được triển khai sẽ góp phần giảm bớt tình trạng thiếu giáo viên ở nhiều địa phương.
Năm học mới 2023-2024 chính thức bắt đầu. Ngành Giáo dục đối diện không ít khó khăn nhưng vẫn kiên định, kiên trì thực hiện mục tiêu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo (GDĐT).
Thống kê của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) cho thấy, có những trường trong vòng 3 năm mở mới tới 27 ngành. Có những ngành thời điểm mới mở thì đủ điều kiện nhưng sau một thời gian thì không còn đảm bảo.
Vấn đề tăng lương, phụ cấp của giáo viên trong khi vẫn chưa có nhiều thay đổi thì câu chuyện về tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp trong bổ nhiệm, xếp lương giáo viên mầm non, phổ thông tiếp tục nhận được sự quan tâm.
Nghị định số 116/2020/NĐ-CP về hỗ trợ học phí, chi phí sinh hoạt trong đào tạo sinh viên sư phạm sau 3 năm triển khai vẫn vướng trong thực tiễn. Nhiều địa phương chưa bố trí được ngân sách khiến người học mòn mỏi chờ hỗ trợ.
Hiện nhiều cơ sở giáo dục nghề nghiệp thiếu kinh phí mua sắm, duy trì, bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị thực hành, eo hẹp kinh phí mua sách, tài liệu tham khảo.
Tăng phụ cấp ưu đãi cho giáo viên mầm non thêm 10% và giáo viên tiểu học thêm 5% là thông tin được đông đảo dư luận quan tâm những ngày qua.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) đề nghị Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội xem xét việc giáo viên mầm non có ít nhất 15 năm công tác được nghỉ hưu sớm hơn (tối đa 5 năm).
Câu chuyện về dạy thêm, học thêm không mới nhưng luôn được dư luận quan tâm, nhất là khi rộ thông tin giáo viên thu nhập cả trăm triệu mỗi tháng từ dạy thêm. Dù Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có nhiều công văn hướng dẫn về việc cấm dạy thêm, học thêm nhưng tình trạng này vẫn không thể chấm dứt. Vậy căn nguyên là do đâu?
Dù có nhiều nỗ lực nhưng thực tế kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông (THPT) và tuyển sinh đại học (ĐH) những năm gần đây vẫn bộc lộ nhiều bất cập, khi tỷ lệ học sinh đỗ tốt nghiệp THPT ngày càng cao, thậm chí có năm hơn 99%; cánh cửa vào ĐH bằng phương thức xét kết quả thi tốt nghiệp THPT ngày càng hẹp. Xung quanh vấn đề này, chúng tôi đã có cuộc trao đổi với GS.TSKH.NGND Nguyễn Mậu Bành - Chủ tịch Hội Cựu giáo chức Việt Nam.
Đến thời điểm này hàng loạt các trường đại học (ĐH) trong cả nước đã thông báo đề án tuyển sinh năm 2023. Thí sinh cần lưu ý về các kỳ thi riêng, các phương thức tuyển sinh kết hợp để tăng cơ hội trúng tuyển bên cạnh việc xét tuyển bằng điểm thi tốt nghiệp THPT hay học bạ.
Sáng 21/12, Hội Cựu giáo chức tỉnh đã tổ chức Đại hội đại biểu lần thứ IV, nhiệm kỳ 2022- 2027.
Tăng lương, nâng mức phụ cấp… là một trong những giải pháp để giáo viên yên tâm bám trụ với nghề. Nhưng để thầy cô tâm huyết với sự nghiệp trồng người thi cần hơn thế nữa.