Cuộc đời Hoàng hậu Nam Phương được tái hiện trên màn ảnh rộng

Lần đầu tiên cuộc đời của Hoàng hậu Nam Phương được tái hiện trên màn ảnh rộng trong bộ phim 'Hoàng hậu cuối cùng'.

Háo hức chờ đón Festival Huế 2024

Đến hẹn lại lên, Festival Huế 2024 sắp sửa diễn ra với quy mô quốc gia và quốc tế từ ngày 7 – 12/6, hứa hẹn đem đến những màn trình diễn đặc sắc, mãn nhãn của các đoàn nghệ thuật.

Người phụ nữ Đức 20 năm hồi sinh di sản Huế

Trong một dịp đến Huế, bà Andrea Teufel đã yêu mến và chọn ở lại góp sức cho vùng đất này.

Kể câu chuyện mới từ chất liệu truyền thống

Kho tàng văn hóa truyền thống khơi nguồn cảm hứng sáng tạo cho nhiều nghệ sĩ trẻ. Không dừng lại ở việc sáng tác những tác phẩm hội họa, đồ họa về nhiều chủ đề nhờ cảm hứng chủ đạo từ văn hóa Việt, TiredCity - một cộng đồng sáng tạo tập hợp nhiều nghệ sĩ trẻ trong cả nước - còn góp phần lan tỏa những câu chuyện văn hóa, mang đậm dấu ấn Việt trên các sản phẩm mang tính ứng dụng cao.

Hàng nghìn lượt khách tham quan khu di sản Huế ngày mồng 1 Tết

Ngày đầu năm mới tại Huế, nhiều du khách tìm đến các di tích lịch sử, đền đài, chùa chiền… vãn cảnh xuân. Tại các di tích lịch sử, các ngôi chùa cổ ở thành phố Huế rất đông người du xuân chơi Tết, cầu tài lộc đầu năm.

Người phụ nữ Đức 20 năm trọn vẹn tình yêu di sản Huế

Mùa xuân này là vừa tròn 20 năm bà Andrea Teufel, chuyên gia người Đức dành nhiều công sức, tâm huyết, phục dựng các công trình di sản ở Huế. Dành trọn vẹn tình yêu lớn cho di sản Huế, bà Andrea Teufel đã tham gia đào tạo một thế hệ kế cận cho việc trùng tu di sản tại Huế. Từ đó, xây dựng nguồn nhân lực cho công cuộc bảo tồn di sản lâu dài tại Việt Nam.

Mở cửa di tích Huế phục vụ miễn phí trong 3 ngày Tết

Các di tích thuộc quần thể di tích cố đô Huế sẽ mở cửa miễn phí, phục vụ khách tham quan trong 3 ngày mùng 1 đến ngày mùng 3 Tết Giáp Thìn.

Độc đáo các tác phẩm hình tượng rồng

Trong 12 con giáp thì rồng là con duy nhất không có ngoài đời thực. Song, hình ảnh rồng lại xuất hiện nhiều trong nghệ thuật, đặc biệt là lĩnh vực mỹ thuật. Chào năm mới Giáp Thìn, nhiều nghệ sĩ đã giới thiệu tới công chúng những sáng tạo đặc biệt lấy nguồn cảm hứng từ hình tượng con rồng.

Góc nhìn mới về rồng của họa sĩ trẻ

80 tác phẩm nổi bật về linh vật rồng được trưng bày tại triển lãm tranh 'Vẽ con rồng' đã thu hút sự quan tâm của đông đảo công chúng.

Chuyện con rồng qua lăng kính người trẻ

Mượn tứ trò chơi 'Bầu cua tôm cá' - một trò chơi dân gian tại Huế để vẽ hình ảnh con rồng cũng những con vật thân thuộc trong trò chơi dân gian để nói về một không gian xanh, trong lành, vạn vật đều có thể chung sống, đồng thời gợi nhớ về hình ảnh gia đình, bạn bè quây quần bên nhau và tận hưởng những khoảnh khắc ấm áp trong những ngày Tết.

Đón đọc Báo Thừa Thiên Huế Xuân Giáp Thìn 2024

Đón mừng Xuân Giáp Thìn 2024, Báo Thừa Thiên Huế xuất bản giai phẩm Thừa Thiên Huế Xuân Giáp Thìn 2024 với chủ đề 'Giấc mơ năm Rồng'.

Một Huế rất khác trong mắt nhiếp ảnh gia quốc tế

'Chúng tôi yêu Huế và thích tất cả những gì thuộc về vùng đất Cố đô; từ văn hóa, phong cảnh, thiên nhiên, con người và ẩm thực' là những chia sẻ của các nhiếp ảnh gia sau khi tham gia Festival Nhiếp ảnh quốc tế Huế 2023 lần đầu tiên được tổ chức.

Bế mạc Festival Nhiếp ảnh Quốc tế Huế 2023

Sau 4 ngày diễn ra với nhiều hoạt động, trải nghiệm thú vị, Festival Nhiếp ảnh Quốc tế Huế 2023 đã bế mạc vào tối 13/9.

Khai mạc Festival Nhiếp ảnh Quốc tế Huế 2023

Nhằm kết nối, giới thiệu, quảng bá hình ảnh di sản văn hóa Huế và trong khuôn khổ các hoạt động của Lễ hội mùa thu, tối 10/9, tại Nhà hát Duyệt Thị Đường diễn ra khai mạc Festival Nhiếp ảnh Quốc tế Huế 2023.

Vấn đề kinh phí làm khó đơn vị tổ chức

Một số chương trình, hoạt động trong khuôn khổ lễ hội mùa thu - Festival Huế 2023 phải thay đổi thời gian, hoãn hoặc chưa tổ chức được do vấn đề kinh phí tổ chức. Trong bối cảnh việc kêu gọi xã hội hóa khó khăn, làm sao để đảm bảo các chương trình, hoạt động diễn ra đúng kế hoạch vẫn còn nhiều nỗi lo.

Sách cổ thời Nguyễn

Ngoài cổ vật, những thư tịch cổ dưới triều Nguyễn rất có giá trị cần được sưu tầm, nghiên cứu và giới thiệu đến công chúng.

Báo GD&TĐ đón nhận nhiều tình cảm đặc biệt từ khu vực MT-TN

Đại diện lãnh đạo các cơ quan, đơn vị đã đến chúc mừng VP Báo GD&TĐ khu vực MT-TN nhân Kỷ niệm 98 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam.

Xây dựng thương hiệu cho du lịch Huế

Thừa Thiên Huế là địa phương đã và đang khai thác tương đối hiệu quả tiềm năng du lịch bằng việc xây dựng những thương hiệu sản phẩm đặc trưng, độc đáo. Tuy nhiên, giới chuyên môn cho rằng, sự phát triển các thương hiệu sản phẩm du lịch ở Huế còn chậm, thiếu tính đột phá; nhiều sản phẩm vẫn thiếu chiều sâu và kết nối...

Thừa Thiên Huế xây dựng thương hiệu để phát triển du lịch

Thừa Thiên Huế là địa phương đã và đang khai thác tương đối hiệu quả tiềm năng du lịch bằng việc xây dựng những thương hiệu sản phẩm đặc trưng, độc đáo nhằm thu hút du khách đến nhiều hơn.

Bảo tồn, phát huy di sản Nhã nhạc

Nhã nhạc là loại hình âm nhạc cung đình thể hiện sự sáng tạo văn hóa đặc biệt của dân tộc Việt Nam, đạt đỉnh cao vào thế kỷ XIX. Là trung tâm hội tụ, lan tỏa những giá trị độc đáo của Nhã nhạc, mấy mươi năm qua, Thừa Thiên Huế nỗ lực giữ gìn và bảo tồn hiệu quả những giá trị nổi bật của di sản này.

Diễn xướng cung đình Huế qua tác phẩm mỹ thuật

Triển lãm 'Diễn xướng cung đình Huế qua tác phẩm mỹ thuật' giới thiệu hơn 60 tác phẩm của các họa sỹ với các chất liệu sơn dầu, lụa, sơn mài, đồ họa, agrilic…

Triển lãm 'Thần Kinh Nhị Thập Cảnh - thơ vua Thiệu Trị qua thư pháp'

Sáng 17/6, trong khuôn viên Vườn Thiệu Phương, Đại Nội Huế, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế phối hợp với Sở Văn hóa và Thể thao, Hội thư pháp Truyền thừa của Đài Loan (Trung Quốc) tổ chức Triển lãm 'Thần Kinh Nhị Thập Cảnh - thơ vua Thiệu Trị qua thư pháp Truyền thừa của Đài Loan'.

Thừa Thiên Huế: Triển lãm 'Diễn xướng cung đình Huế qua tác phẩm mỹ thuật'

Chiều nay (16/6) tại Trường lang Tử Cấm Thành, Đại Nội Huế, Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế khai mạc triển lãm 'Diễn xướng cung đình Huế qua tác phẩm mỹ thuật'.

Sách cổ quý hiếm triều Nguyễn lần đầu ra mắt công chúng

Trong số 11 cuốn sách cổ triều Nguyễn được trưng bày, ngoài cuốn Nghi thức thuyết giới Bồ tát tại gia là bản photocopy, 10 tác phẩm còn lại đều là hiện vật gốc, rất có giá trị.

Thu hồi loạt tượng trước Đại nội Huế

Mới đây, trên mạng xã hội xuất hiện hình ảnh 2 bên cầu Kim Thủy lối vào trước Ngọ Môn, Hoàng thành Huế, có hàng tượng màu vàng, kích thước gần bằng người thật. Hình ảnh này tạo ra nhiều ý kiến trái chiều.

Đại nội Huế hạ nêu, báo hiệu kết thúc kỳ nghỉ Tết

Lễ Hạ nêu với ý nghĩa nhắc nhở kỳ nghỉ Tết đã hết, phải nhanh chóng quay trở về cuộc sống bình thường và làm việc chăm chỉ.

Thư thái đọc 'Tết hoàng cung'

Tết xưa khác Tết nay như thế nào? Phong tục gì vẫn được gìn giữ? Nét đẹp văn hóa nào trong ngày Tết đang dần mất đi?

Văn hóa - Nghệ thuật Thông tin văn hóa Vào Đại Nội trải nghiệm Tết cung đình

Nhân dịp Tết Nguyên đán Quý Mão 2023, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tổ chức nhiều hoạt động văn hóa nghệ thuật tại Đại Nội, nhằm giới thiệu đến khách tham quan nét đặc sắc của văn hóa Kinh đô xưa và tạo không khí sôi động cho khu di sản.

Mùng Một Tết vào Đại nội Huế khám phá thú chơi cung đình của người xưa

Đại nội Huế ngày mùng Một Tết Quý Mão thu hút đông du khách, người dân đến tham quan, thưởng thức những màn múa lân sư rồng đặc sắc, nghe nhã nhạc và khám phá, trải nghiệm nhiều trò chơi ngày Xuân, độc đáo được tái hiện giữa chốn Hoàng cung xưa.

Văn hóa - Nghệ thuật Thông tin văn hóa Tôn vinh văn nghệ sĩ, trao tặng thưởng cho 13 tác phẩm xuất sắc

Chiều 29/12, Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật tổ chức chương trình tôn vinh văn nghệ sĩ và trao tặng thưởng tác phẩm, công trình văn học nghệ thuật xuất sắc năm 2022.

Giải mã bí ẩn bảo vật 'kim chi ngọc diệp'

'Kim chi ngọc diệp' chính là hiện vật cành vàng lá ngọc thời nhà Nguyễn.

Văn hóa - Nghệ thuật Mỹ thuật - Điêu khắc Triển lãm tranh 'Tứ diện' của 11 tác giả

Chiều 14/7, Viện Pháp tại Huế và Trường đại học Nghệ thuật – Đại học Huế phối hợp khai mạc triển lãm tranh 'Tứ diện' tại số 1 Lê Hồng Phong, TP. Huế.

Tôn vinh di sản tuồng cổ tại Festival Huế

Trong khuôn khổ tuần lễ Festival Huế 2022, tuồng cổ lần đầu tiên được quảng diễn dưới đường phố, nhằm tôn vinh di sản xứ Huế và tri ân tổ nghề.

200 nghệ sĩ, nghệ nhân tham gia quảng diễn Tuồng Huế tại Festival 2022

Trong khuôn khổ Festival Huế 2022, ngày 28-6, Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế tổ chức Chương trình quảng diễn nghệ thuật Tuồng Huế 'Ngàn xưa vang vọng', kết hợp các yếu tố nghi lễ, quảng diễn đường phố với trình diễn sân khấu, thu hút người dân và du khách.

Nghệ thuật tuồng Huế lần đầu tiên quảng diễn trên đường phố

Lần đầu tiên công chúng yêu nghệ thuật ở Huế và các du khách trong và ngoài nước được chiêm ngưỡng nghệ thuật tuồng Huế quảng diễn trên đường phố. Sự kiện nằm trong tuần lễ văn hóa Festival Huế 2022.

Văn hóa - Nghệ thuật Thông tin văn hóa Lần đầu tiên nghệ thuật tuồng được quảng diễn trên đường phố

Trong khuôn khổ tuần lễ Festival Huế 2022, sáng 28/6, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tổ chức chương trình quảng diễn tuồng 'Ngàn xưa âm vọng'.

Thừa Thiên Huế: Hổ Quyền - Độc đáo trường đấu duy nhất ở Việt Nam

Đến hiện tại, có lẽ Hổ Quyền – một đấu trường sinh tử giữa voi và hổ - đã tồn tại gần 200 năm ở Việt Nam là đấu trường duy nhất hiện còn ở Châu Á và cả thế giới.

Văn hóa - Nghệ thuật Thông tin văn hóa 3 vở diễn tham dự Liên hoan Tuồng và Dân ca kịch toàn quốc năm 2022

Tại Liên hoan Tuồng và Dân ca kịch toàn quốc năm 2022 diễn ra từ ngày 17 đến 28/5 tại TP. Vinh, tỉnh Nghệ An, Nhà hát Nghệ thuật Ca kịch Huế và Nhà hát Nghệ thuật truyền thống cung đình Huế tham gia dự thi 3 vở diễn.

Văn hóa - Nghệ thuật Văn nghệ - Âm nhạc 'Hóa nhật muôn dân' – Câu chuyện chống tham nhũng từ lịch sử

Tối 11/5, Nhà hát Nghệ thuật truyền thống cung đình Huế tổng duyệt vở tuồng 'Hóa nhật muôn dân' được dàn dựng để tham gia Liên hoan Tuồng và Dân ca kịch toàn quốc năm 2022 tại Nghệ An.

Bản Kiều chép tay 'độc nhất vô nhị' của hoàng gia triều Nguyễn

Bản Kiều có nguồn gốc tại Huế được thực hiện công phu với các phần chữ Hán, Nôm và tranh minh họa.

Triển lãm bản Kiều chép tay của Hoàng gia triều Nguyễn tại Đại nội Huế

Bản Kiều chép tay của Hoàng gia triều Nguyễn từng được bày bán ở một hiệu sách cổ ở Paris (Pháp), sau đó được Thư viện Anh quốc sưu tập rồi trở thành thư mục nằm trong bộ sưu tập cổ thư của thư viện này từ năm 1894.