Đặc sắc Lễ hội 'Thập niên sự lệ' vừa thành Di sản quốc gia

Mới đây (22/4), tại Nghệ An, đại diện Bộ VH, TT & DL đã trao bằng công nhận Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia cho Lễ hội đền Nguyễn Cảnh Hoan, còn gọi là Lễ hội 'Thập niên sự lệ'.

Lễ hội đền Nguyễn Cảnh Hoan là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Lễ hội Đền thờ Nguyễn Cảnh Hoan năm 2024 sẽ diễn ra với quy mô lớn và nhiều nội dung đặc sắc: Lễ tế thần, lễ cầu siêu, lễ rước thần, đêm thơ 'Nguyễn Cảnh thi tập'...

Lễ hội đền Nguyễn Cảnh Hoan trở thành Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Lễ hội đền Nguyễn Cảnh Hoan (Thập niên sự lệ) chính thức được công bố là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Phát động sáng tác VHNT về Trạng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm

Ban Vận động UNESCO vinh danh Trạng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm nhân dịp Kỷ niệm 450 năm ngày mất (1585-2035) vừa ban hành Kế hoạch Tổ chức Cuộc thi sáng tác văn học nghệ thuật (VHNT) về Trạng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm.

Hải Phòng: Lễ hội Khai bút kéo dài 10 ngày

Ngày 15/2, Thành phố Hải Phòng tổ chức Lễ hội Khai bút xuân Giáp Thìn 2024 tại Khu tưởng niệm vương triều Mạc, xã Ngũ Đoan, huyện Kiến Thụy. Lễ hội kéo dài đến hết ngày 24/2 (tức ngày 15 tháng Giêng năm Giáp Thìn).

Hơn 700 học sinh khai bút đầu Xuân tại Khu tưởng niệm Vương triều Mạc

Ngày 15/2 (tức mùng 6 Tết), hơn 700 em học sinh các cấp đại diện các trường học tại Hải Phòng đã tới Khu tưởng niệm Vương triều Mạc, thuộc xã Ngũ Đoan (huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng) dự Lễ hội khai bút đầu Xuân Giáp Thìn 2024.

Hải Phòng: Khai bút tại khu tưởng niệm vương triều Mạc

Ngày 15/2, TP Hải Phòng tổ chức Lễ hội Khai bút xuân Giáp Thìn 2024 tại Khu tưởng niệm vương triều Mạc, xã Ngũ Đoan, huyện Kiến Thụy.

700 học sinh TP Hải Phòng khai bút đầu Xuân tại Khu tưởng niệm Vương triều Mạc

Sáng nay (15/2, tức mùng 6 Tết Giáp Thìn), tại Khu tưởng niệm Vương triều Mạc (xã Ngũ Đoan, huyện Kiến Thụy, Hải Phòng) diễn ra 'Lễ Khai bút đầu Xuân' thu hút đông đảo người dân và du khách, đặc biệt là các em học sinh, sinh viên.

Hải Phòng: Gần 150 học sinh dự Lễ hội Khai bút đầu Xuân

Năm thứ 11 Lễ hội Khai bút đầu Xuân diễn ra tại Khu tưởng niệm Vương triều nhà Mạc ở xã Ngũ Đoan, huyện Kiến Thụy, Tp.Hải Phòng.

Rộn ràng Lễ hội Khai bút tại Khu tưởng niệm Vương triều Mạc, Hải Phòng

Ngày 15/2, Lễ hội Khai bút đã diễn ra tại Khu tưởng niệm Vương triều Mạc (xã Ngũ Đoan, huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng).

Lễ hội khai bút đầu Xuân diễn ra từ 15/2 – 17/2/2024

Lễ hội Khai bút đầu năm được TP Hải Phòng tổ chức thường niên tại Khu tưởng niệm Vương triều Mạc, xã Ngũ Đoan, huyện Kiến Thụy diễn ra trong 3 ngày chính từ 15/02 đến ngày 17/02 (tức ngày mồng 6, 7 và mồng 8 Tết Nguyên đán Giáp Thìn) và kéo dài đến hết ngày 24/02.

Sẽ xây dựng hồ sơ trình UNESCO vinh danh Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm

Sở Văn hóa và Thể thao TP Hải Phòng vừa tổ chức Hội nghị công bố Quyết định thành lập và ra mắt Ban vận động UNESCO vinh danh Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm nhân kỷ niệm 450 năm ngày mất của ông (1585-2035).

Xây dựng hồ sơ trình UNESCO vinh danh Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm

TP Hải Phòng thành lập Ban vận động xây dựng hồ sơ khoa học trình UNESCO vinh danh Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm.

Quyết đem tài trí, đưa đất nước thêm vinh quang

Tri ân Danh nhân Văn hóa Trình Quốc công Nguyễn Bỉnh Khiêm, các đại biểu, đoàn viên thanh niên và tài năng trẻ đồng lòng nguyện cùng nhau chung sức quyết đem tài trí, đưa đất nước thêm vinh quang.

Hải Phòng: Nô nức khai bút, xin chữ đầu năm đón may mắn

Sau 2 năm gián đoạn vì dịch COVID-19, lễ khai bút truyền thống tại Khu tưởng niệm Vương triều Mạc (huyện Kiến Thụy, Hải Phòng) lại được tái hiện, thu hút đông đảo người dân, du khách, học sinh tới khai bút đầu năm.

Hải Phòng: Hơn 600 học sinh giỏi khai bút đầu Xuân

Ngày 27/1 (mùng 6 Tết Quý Mão 2023) TP Hải Phòng tổ chức Lễ khai bút đầu Xuân ở Khu tưởng niệm Vương triều nhà Mạc (xã Ngũ Đoan, huyện Kiến Thụy). Tham dự có 635 học sinh giỏi đại diện đến từ các trường tiểu học, THCS, THPT trong thành phố.

Hơn 600 học sinh Hải Phòng trang nghiêm dự Lễ hội Khai bút mùa Xuân

Sáng 27/1, tại Khu tưởng niệm các Vua nhà Mạc, xã Ngũ Đoan, huyện Kiến Thụy, TP Hải Phòng diễn ra Lễ hội Khai bút xuân Quý Mão 2023.

Về Đền Trạng Trình dự lễ khai bút đầu Xuân

Ngày 25/1 (tức ngày mùng 4 tháng Giêng), tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt Đền thờ Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm (thôn Trung Am, xã Lý Học, huyện Vĩnh Bảo, Hải Phòng) diễn ra Lễ khai bút đầu Xuân, thu hút đông đảo người dân, du khách, đặc biệt là học sinh, sinh viên trên địa bàn Hải Phòng và các địa phương lân cận.

Nhất phẩm phu nhân trả thù cho chồng

Bà Nguyễn Thị Niên là nhất phẩm phu nhân, vợ của Sơn quận công Bùi Văn Khuê - một tướng giỏi của vua Mạc Mậu Hợp.

Họ Nguyễn Tiên Điền trong lịch sử dân tộc

Họ Nguyễn ở Tiên Điền, Nghi Xuân, Hà Tĩnh có truyền thống khoa bảng và văn chương nổi tiếng với nhiều tác gia, tác phẩm tiêu biểu, mà đỉnh cao là Nguyễn Du với Truyện Kiều. Dòng họ này đã cùng với dòng họ Nguyễn Trường Lộc (Can Lộc) hình thành Văn phái Hồng Sơn nổi tiếng trong lịch sử trung đại Việt Nam.

Nẻo về phố Vác

Thị tứ Vác được coi là ngã tư phố, cách trung tâm Hà Nội 30 cây số, thuộc về làng Vác xưa. Gọi nôm vậy nhưng làng Vác có tên chính là Cổ Hoạch (làng Canh Hoạch ngày nay) thuộc xã Dân Hòa, huyện Thanh Oai, Hà Nội. Cổ Hoạch là một trong những trung tâm giao thương buôn bán vệ tinh sầm uất của kinh đô Thăng Long xưa. Canh Hoạch còn nổi tiếng là làng khoa bảng hiếm hoi có hai trạng nguyên: Nguyễn Đức Lượng (đỗ năm 1514) và Nguyễn Thiến (đỗ năm 1532).

Nguyễn Du- 200 năm lẻ

Nguyễn Du (1765- 1820), tự Tố Như, hiệu Thanh Hiên, quê quán làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh. Nhưng nhà thơ không sinh trưởng ở đây. Ông sinh tại phường Bích Câu, gần Văn Miếu-Quốc Tử Giám năm 1765 và sống ở kinh đô Thăng Long.

Khai bút đầu xuân chính là giáo dục những nét văn hóa truyền thống

Giáo dục học sinh, sinh viên bằng hình thức khai bút chính là giáo dục những nét văn hóa truyền thống cho học sinh, sinh viên để tưởng nhớ, tri ân các bậc tiền nhân và yêu thêm nét văn hóa truyền thống của dân tộc

Vụ giải thoát đại tướng bằng cách lập kế 'tìm hạt châu chìm'

Trong chiến tranh thời phong kiến, nhiều đại tướng bị đối phương bắt giữ, nhưng bị bắt mà được lên kế hoạch giải cứu như vị Tấn quận công là trường hợp hiếm có.