Lễ trao giải Chung kết Toàn quốc Cuộc thi 'Phụ nữ khởi nghiệp sáng tạo và chuyển đổi xanh' là dịp tôn vinh các Dự án khởi nghiệp đạt giải và lan tỏa tinh thần khởi nghiệp sâu rộng trong cả nước.
Khắc phục các vấn đề đạo đức là hình thành các nguyên tắc cơ bản để xây dựng niềm tin vào hệ thống trí tuệ nhân tạo trong lĩnh vực y tế.
PGS.TS Nguyễn Thị Phương Châm, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Văn hóa cho rằng, kỳ sửa đổi lần này rất được xã hội trông đợi sẽ khắc phục được một số hạn chế, bất cập phát sinh trong quá trình thực thi luật hiện hành và bổ sung những quy định cập nhật để quản lý di sản văn hóa được hợp lý và hiệu quả hơn
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: 'Một tấm gương sống còn có giá trị hơn một trăm bài diễn văn tuyên truyền', 'Lấy gương người tốt, việc tốt để hàng ngày giáo dục lẫn nhau là một trong những cách tốt nhất để xây dựng Đảng, xây dựng các tổ chức cách mạng, xây dựng con người mới, cuộc sống mới'. Bởi vậy, học tập và làm theo gương Bác qua những tấm gương người tốt, việc tốt, điển hình tiên tiến đang được cán bộ, đảng viên thực hiện ở Bệnh viện Quân - Dân y tỉnh Trà Vinh đã và đang thực hiện mô hình 'Gây quỹ hỗ trợ trẻ em mồ côi, khuyết tật từ việc tái chế phế liệu thành vật dụng hữu ích' phát huy hiệu quả thiết thực.
Thành phố biển Nha Trang (tỉnh Khánh Hòa) nằm bên vịnh biển cùng tên và được công nhận là một trong những vịnh biển đẹp nhất thế giới. Đã từ lâu, Nha Trang trở thành một điểm đến đầy cuốn hút cho hàng triệu du khách gần xa, trong nước và quốc tế.
Theo Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024, tại Kỳ họp thứ 7 tới đây (5/2024) Quốc hội khóa XV sẽ cho ý kiến lần đầu đối với dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi). Quan tâm tới dự luật, nhiều ý kiến chuyên gia tán thành việc sửa đổi toàn diện Luật Di sản văn hóa đồng thời cho rằng, cần có quy định cụ thể, đẩy đủ nhằm bảo vệ và phát huy hiệu quả giá trị di sản văn hóa.
Theo Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024, dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) sẽ được trình Quốc hội khóa XV tại kỳ họp thứ 7 tới đây (5/2024). Quan tâm tới dự luật, nhiều ý kiến chuyên gia cho rằng việc đưa nội dung về di sản tư liệu vào Luật sửa đổi là cần thiết, nhằm khắc phục những bất cập khi loại hình di sản này chưa được quy định trong hệ thống pháp luật nhưng cần xem xét, cân nhắc việc phân loại, tách Di sản tư liệu thành một nội dung đứng độc lập trong dự thảo Luật.
Nhiều chuyên gia văn hóa cho rằng cơ chế về thuế hiện nay đang gây khó khăn trong việc hồi hương cổ vật. Theo đó, nhiều chuyên gia đề xuất miễn thuế hoàn toàn để mở rộng con đường hồi hương cổ vật. Đây là thông tin được đưa ra tọa đàm góp ý Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) do Hội Di sản Văn hóa Việt Nam tổ chức ngày 28/3.
Trải qua hàng nghìn năm lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước, bản sắc văn hóa các dân tộc thiểu số ở Việt Nam được hình thành, bồi đắp với những giá trị bền vững từ tinh hoa của cộng đồng các dân tộc. Để văn hóa luôn tiếp nối từ thế hệ này sang thế hệ khác, trở thành nguồn mạch xuyên suốt, tuôn chảy trong lòng dân tộc, thời gian qua, Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều chủ trương, chính sách nhằm phát triển văn hóa, trong đó có chính sách bảo tồn, phát huy giá trị đặc sắc văn hóa các dân tộc thiểu số, góp phần xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
Ngày 24/1, Liên hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh Bắc Giang (gọi tắt là Liên hiệp hội) tổ chức Hội thảo tư vấn, phản biện nội dung Báo cáo 'nghiên cứu, tổng kết thực tiễn quá trình lãnh đạo, chỉ đạo và thực hiện xây dựng văn hóa, con người Bắc Giang từ năm 2010 đến nay; bài học kinh nghiệm và đề xuất một số nhiệm vụ, giải pháp trong thời gian tới'.
Ngày 7/8, Liên hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh Bắc Giang tổ chức hội thảo khoa học tư vấn, phản biện Báo cáo sơ kết giữa nhiệm kỳ thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XIX, nhiệm kỳ 2020-2025. Tham dự có các chuyên gia, nhà khoa học trong và ngoài tỉnh.
Xa làng quê chiêm trũng để lập nghiệp nơi phố thị đã hơn 20 năm nhưng trong từng câu chuyện, lời văn của Nguyễn Văn Học vẫn luôn thấm đẫm hồn cốt làng quê. Mới đây anh cho ra mắt tập ký 'Thân thương làng' (NXB Văn học, năm 2023) càng làm độc giả hiểu rằng anh yêu làng quê đến nhường nào.
Đất nước ta có một nền văn hóa đặc sắc, lâu đời, gắn với lịch sử hình thành và phát triển của 54 dân tộc anh em, tạo nên sự đa dạng văn hóa. Tuy nhiên bản sắc văn hóa của một số dân tộc thiểu số đang bị mai một.
Những năm qua, Đảng, Nhà nước ta đã có nhiều chủ trương, đường lối, chính sách lớn có liên quan đến bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc. Nhờ vậy mà bản sắc văn hóa các dân tộc không những được gìn giữ, bảo tồn mà còn được phát huy, chuyển hóa thành các nguồn lực cho phát triển kinh tế-xã hội. Tuy nhiên, trong bối cảnh hiện nay, cùng với sự phát triển về đời sống kinh tế-xã hội, quá trình hội nhập, giao thoa giữa các nền văn minh…, các giá trị văn hóa dân gian, truyền thống dân tộc đứng trước nguy cơ bị xói mòn, biến dạng, đòi hỏi phải có những giải pháp đồng bộ, toàn diện và tiên tiến nhằm tiếp tục thực hiện chính sách bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa của đồng bào dân tộc thiểu số hiệu quả hơn nữa.
54 dân tộc anh em với những bản sắc độc đáo chính là nguồn tài nguyên phong phú để Việt Nam phát triển công nghiệp văn hóa gắn với bảo tồn di sản.
Trong bối cảnh đương đại, nguồn lực văn hóa của các tộc người càng trở nên quan trọng, không chỉ góp phần phát triển kinh tế mà còn phát triển xã hội, phát triển con người theo hướng nhân văn, hài hòa với tự nhiên. Nguồn lực này được phát huy không chỉ bảo đảm một nền văn hóa thống nhất trong đa dạng, mà còn xây dựng quốc gia vững mạnh, phồn vinh.
Ngày 15/4, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam, Hà Nội đã diễn ra diễn đàn 'Văn hóa các dân tộc Việt Nam - nguồn lực phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc'.
Ngày 15/4, Ban Quản lý Làng Văn hóa – Du lịch các dân tộc Việt Nam phối hợp với Viện Văn hóa nghệ thuật quốc gia Việt Nam tổ chức Diễn đàn 'Văn hóa các dân tộc Việt Nam nguồn lực phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc'.
Ngày 15-4, tại Làng văn hóa - du lịch các dân tộc Việt Nam, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức Diễn đàn văn hóa với chủ đề 'Các dân tộc Việt Nam - nguồn lực phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc'. Diễn đàn nằm trong khuôn khổ Ngày văn hóa các dân tộc Việt Nam năm 2023, nhằm tiếp tục nhận diện, làm rõ nguồn lực văn hóa các dân tộc Việt Nam, qua đó huy động sáng kiến, giải pháp khơi nguồn lực văn hóa các dân tộc cho mục tiêu phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc.
Ngày 15/4, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam, Hà Nội đã diễn ra diễn đàn 'Văn hóa các dân tộc Việt Nam - nguồn lực phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc'.
Sáng 15/4, Diễn đàn văn hóa với chủ đề 'Văn hóa các dân tộc Việt Nam nguồn lực phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc' đã diễn ra tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội).
Ngày 15/4, tại Hà Nội, Ban Quản lý Làng Văn hóa – Du lịch các dân tộc Việt Nam phối hợp với Viện Văn hóa nghệ thuật quốc gia Việt Nam tổ chức Diễn đàn 'Văn hóa các dân tộc Việt Nam nguồn lực phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc'. Đây là hoạt động điểm nhấn trong khuôn khổ các hoạt động chào mừng Ngày Văn hóa các dân tộc Việt Nam (19/4) năm 2023 do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức.
Ngày 15/4, Ban Quản lý Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam phối hợp với Viện Văn hóa nghệ thuật quốc gia Việt Nam tổ chức Diễn đàn 'Văn hóa các dân tộc Việt Nam nguồn lực phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc' tại Hà Nội.
Đại hội XIII định hướng phát triển văn hóa, xây dựng con người là nhiệm vụ trọng tâm trong thời kỳ mới
Hệ giá trị quốc gia là sự tích hợp các giá trị văn hóa, gia đình, con người tạo thành một hệ giá trị mang tính nền tảng, còn hệ giá trị văn hóa là tổng hòa các giá trị tinh hoa của văn hóa dân tộc - nhân tố bồi đắp văn hóa gia đình và chuẩn mực con người Việt Nam. Việc xây dựng và thực hiện hệ giá trị quốc gia, hệ giá trị văn hóa phản ánh mong muốn, khát vọng của toàn Đảng, toàn dân, nhằm phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc trong phát triển đất nước nhanh, mạnh và bền vững.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng đã xác định một trong các nhiệm vụ trọng yếu là xây dựng và phát huy giá trị văn hóa, sức mạnh con người Việt Nam. Trong đó, việc 'Tập trung nghiên cứu, xác định và triển khai xây dựng hệ giá trị quốc gia, hệ giá trị văn hóa và chuẩn mực con người gắn với giữ gìn, phát triển hệ giá trị gia đình Việt Nam trong thời kỳ mới' có vai trò đặc biệt quan trọng, tạo nguồn lực nội sinh để phát triển đất nước nhanh và bền vững.
Thông qua những trao đổi của các nhà quản lý, chuyên gia tại Hội thảo Văn hóa 2022 có thể thấy, đôi khi chỉ cần một cách tiếp cận hợp lý, một thể chế mới, một nguồn lực mới, công nghiệp văn hóa sẽ tìm thấy thị trường và văn hóa sẽ được bảo tồn, phát triển.
Thông qua những trao đổi của các nhà quản lý, chuyên gia tại Hội thảo Văn hóa 2022 có thể thấy, đôi khi chỉ cần một cách tiếp cận hợp lý, một thể chế mới, một nguồn lực mới, công nghiệp văn hóa sẽ tìm thấy thị trường và văn hóa sẽ được bảo tồn, phát triển.
Hội thảo Văn hóa 2022 với chủ đề 'Thể chế, chính sách và nguồn lực cho phát triển văn hóa' đã được tổ chức thành công tốt đẹp, quy tụ nhiều chuyên gia, nhà quản lý, bàn đến những vấn đề căn cốt, cơ bản trong thực tế triển khai xây dựng, phát triển nền văn hóa. Đánh giá cao thành công của Hội thảo, các chuyên gia hy vọng sẽ có nhiều chuyển biến mới trong việc hoàn thiện thể chế, hoạch định, thực thi chính sách để tạo sự đột phá trong phát triển văn hóa.