An Giang kết nối, cung ứng nguồn lao động cho doanh nghiệp

Trước tình hình doanh nghiệp (DN) bị cắt giảm đơn hàng, buộc phải sắp xếp thu hẹp sản xuất - kinh doanh (SXKD) đã ảnh hưởng việc làm của người lao động (NLĐ). Ngoài nguyện vọng tìm được việc làm mới ổn định, đa số công nhân còn mong muốn có chính sách để được đào tạo tay nghề, nâng cao trình độ để có cơ hội lựa chọn vị trí việc làm tốt, thu nhập cao hơn.

Pháp Kiều - thí sinh ấn tượng nhất tập 1 Rap Việt

Pháp Kiều trước khi đến với Rap Việt đã có lượng khán giả không nhỏ.

Các đập ngăn mặn, trữ ngọt phát huy hiệu quả

Ngày 12-4, Chi cục trưởng Chi cục Thủy lợi (Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Tiền Giang) Nguyễn Thiện Pháp cho biết, sau đợt triều cường vào cuối tháng 2 âm lịch này, dự báo, tình hình xâm nhập mặn sẽ giảm dần.

Chủ động ngăn mặn, trữ ngọt

Thời điểm này bước vào cao điểm xâm nhập mặn mùa khô 2020 - 2021. Nhờ chủ động triển khai nhiều giải pháp công trình và phi công trình để ứng phó, đến nay hạn, mặn chưa ảnh hưởng đến sản xuất và đời sống nhân dân. Nói về diễn biến xâm nhập mặn hiện nay, Chi cục trưởng Chi cục Thủy lợi (Sở NN-PTNT Tiền Giang) Nguyễn Thiện Pháp cho biết:Qua số liệu quan trắc cho thấy, xâm nhập mặn năm nay xuất hiện trễ hơn mùa khô năm 2015 - 2016 khoảng 15 ngày và trễ hơn mùa khô năm 2019 - 2020 khoảng 30 ngày. Theo dự báo của các cơ quan chuyên môn, xâm nhập mặn mùa khô 2020 - 2021 sẽ xấp xỉ hoặc cao hơn mùa khô năm 2015 - 2016 một ít và thấp hơn mùa khô 2019 - 2020. Dù xâm nhập mặn năm nay xuất hiện trễ hơn mùa khô 2015 - 2016 15 ngày, nhưng đợt triều cường của rằm tháng Chạp 2020 mặn tăng rất đột biến, cao hơn mùa khô 2015 - 2016 và 2019 - 2020. Tuy nhiên, sau đó độ mặn đã trở lại bình thường.

ĐBSCL cấp tốc ứng phó với hạn, mặn

Khả năng độ mặn cao nhất năm xuất hiện vào đợt triều cường tháng 3 và đầu tháng 4 tới ở mức tương đương năm 2016

Độ mặn tăng đột biến trên sông Tiền

Chiều 25-1, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Trần Văn Dũng; Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Văn Mười chủ trì buổi làm việc về công tác phòng, chống hạn, mặn trên địa bàn tỉnh Tiền Giang.

Tiền Giang chủ động ứng phó với hạn, mặn

Dù đã triển khai nhiều giải pháp hạn chế thấp nhất ảnh hưởng, thiệt hại, nhưng hạn, mặn cuối năm 2019, đầu năm 2020 diễn biến rất phức tạp đã ảnh hưởng lớn đến sản xuất và đời sống người dân. Rút kinh nghiệm hạn, mặn năm 2020, tỉnh đã sớm tổng kết công tác phòng, chống hạn, mặn. Qua đó, lãnh đạo UBND tỉnh đã chỉ đạo ngành Nông nghiệp tiếp tục rà soát các phương án ứng phó và lấy 'kịch bản' hạn, mặn của năm 2020 để làm công tác phòng , chống hạn, mặn cho năm 2021 và những năm tiếp theo. Nói về phòng, chống hạn, mặn trong mùa khô năm 2021, Chi cục trưởng Chi cục Thủy lợi (Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) Nguyễn Thiện Pháp cho biết:

Vận chuyển nước ngọt 'giải khát' cho trên 15.000 ha vườn cây ăn quả đặc sản

Mùa khô 2020, tại Tiền Giang hạn mặn kéo dài và trên diện rộng toàn tỉnh khiến sản xuất và đời sống nhân dân phải chịu ảnh hưởng hết sức nặng nề. Ngay từ tháng 2/2020 mặn đã lấn sâu vào đến tận địa bàn huyện đầu nguồn Cái Bè kết hợp với hạn hán ngày càng nghiêm trọng.

Kênh mương nội đồng Dự án ngọt hóa Gò Công bị sạt lở nghiêm trọng

Mùa khô 2020, tình trạng hạn hán nghiêm trọng và kéo dài khiến nội đồng vùng dự án ngọt hóa Gò Công (tỉnh Tiền Giang) bị thiếu nước bơm tát, kênh mương khô cạn đưa đến nhiều hệ lụy; rõ nhất là tình trạng sạt lở, sụt lún đất hai bên bờ các tuyến kênh mương nội đồng ảnh hưởng đến sản xuất và đời sống người dân, cần đầu tư kinh phí lớn để khắc phục.

Hơn 22.554 hộ ở Tiền Giang được cấp nước ngọt cứu vườn cây

Tính đến 15 giờ chiều nay, 7-4, các ngành chức năng ở Tiền Giang đã vận chuyển hơn 460.308 m3 nước ngọt hỗ trợ miễn phí cho khoảng 22.554 hộ dân nhằm cứu vườn sầu riêng và các loại cây ăn trái khác đang bị hạn mặn hoành hành dữ dội trong nhiều ngày qua.

Hỗ trợ nước sinh hoạt đến các vùng hạn, mặn

Trước tình trạng hạn hán, xâm nhập mặn ảnh hưởng lớn đến đời sống, sinh hoạt của người dân khu vực các tỉnh: Bến Tre, Tiền Giang, Long An, nhiều đơn vị, doanh nghiệp đã thực hiện chương trình hỗ trợ, cấp nước ngọt miễn phí cho người dân nơi đây, góp phần ổn định cuộc sống, sinh hoạt và sản xuất. Giữa lúc dịch Covid-19 đang diễn biến phức tạp, chương trình này càng thêm ý nghĩa, lan tỏa mạnh mẽ trong xã hội nhằm chung tay khắc phục hậu quả thiên tai.

Đưa nước ngọt đến với bà con vùng hạn mặn

Tại xã Phú Vang, huyện Bình Đại (Bến Tre), Công ty cổ phần Cơ điện lạnh Đại Việt phối hợp với chính quyền địa phương tổ chức khánh thành và bàn giao máy lọc nước ngọt công suất khoảng 15-24m³/ngày/đêm, với tổng kinh phí đầu tư 350 triệu đồng.

Tiền Giang: Cung cấp nước sinh hoạt, nước tưới cho vùng mặn

Chiều 21-3, Chi cục Thủy lợi tỉnh Tiền Giang cho biết, vài ngày nay độ mặn có giảm nhưng vẫn duy trì mức cao từ 2%o – 6%o trở lên, nên hầu như người dân các huyện Cai Lậy, Châu Thành, Chợ Gạo, TP Mỹ Tho, thị xã Cai Lậy… không thể lấy nước từ sông để tưới cho cây ăn trái, cũng như sinh hoạt được.

Độ mặn đang dần cải thiện

Sau khi hoàn thiện đập thép kinh Nguyễn Tấn Thành, độ mặn phía trong đập cao hơn bên ngoài. Sau sự cố này, ngành chức năng của tỉnh đã cho xổ xả nhiều hướng nhằm giảm độ mặn, giữ lại nguồn nước ngọt phục vụ cho trên 800 ngàn dân.

Đồng chí Nguyễn Thiện Pháp: Cố gắng không để thiếu nước sản xuất

Hạn, mặn năm nay được dự báo rất gay gắt và có nhiều điểm bất thường. Để tìm hiểu thêm về những tác động và công tác phòng chống, phóng viên Báo Ấp Bắc đã có cuộc phỏng vấn nhanh Chánh Văn phòng Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn Nguyễn Thiện Pháp trong chuyến kiểm tra thực tế tại xã Tân Điền (huyện Gò Công Đông) vào ngày 10-2. Đánh giá tình hình hạn, mặn hiện nay, đồng chí Nguyễn Thiện Pháp cho biết:

Khẩn cấp đối phó với diễn biến hạn mặn phức tạp ở Tiền Giang

Chiều tối 11/12, UBND tỉnh Tiền Giang đã tổ chức cuộc họp khẩn các ban, ngành, địa phương trong tỉnh, bàn những giải pháp cấp bách để đối phó hữu hiệu trước tình hình hạn mặn diễn biến phức tạp, xâm nhập sớm và sâu về hướng thượng lưu sông Tiền, đe dọa các vùng sản xuất trọng điểm và ảnh hưởng nghiêm trọng đời sống, sản xuất của người dân.

Tiền Giang: Sạt lở đe dọa sản xuất tại các huyện đầu nguồn sông Tiền

Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Tiền Giang, từ đầu năm đến nay, tại các huyện đầu nguồn phía Tây đã xảy ra hàng trăm điểm sạt lở lớn nhỏ với tổng chiều dài gần 4.700m.

Sạt lở đe dọa sản xuất tại đầu nguồn sông Tiền

Hiện nay, tình hình sạt lở đang diễn biến phức tạp, đe dọa sản xuất và đời sống nhân dân các huyện đầu nguồn sông Tiền (Tiền Giang) như Cái Bè, Cai Lậy, thị xã Cai Lậy, đòi hỏi phải có nguồn kinh phí lớn để khắc phục, giảm nhẹ thiệt hại thiên tai.

'Kịch bản' ứng phó hạn - mặn năm 2020

Hiện nay, nông dân tỉnh Tiền Giang nói riêng và khu vực Đồng bằng sông Cửu Long lo ngại lũ không về, khiến đồng ruộng ngày càng cằn cỗi; sâu bệnh, chuột bùng phát khắp nơi; hạn hán, xâm nhập mặn ảnh hưởng không nhỏ đến tình hình sản xuất cũng như sinh hoạt của người dân. Trước tình hình trên, ngành chức năng của tỉnh đã bắt đầu có kế hoạch ứng phó.