Những người say mê phát huy văn hóa Hà Tĩnh qua từng cuốn sách

Miệt mài với việc biên soạn và xuất bản những cuốn sách giá trị, nhiều tác giả, đơn vị đã góp phần bảo tồn, lan tỏa giá trị văn hóa, con người quê hương Hà Tĩnh.

Ngày Tết thăm Khu Di tích Quốc gia đặc biệt Đại thi hào Nguyễn Du

Đến Khu di tích Quốc gia đặc biệt Đại thi hào Nguyễn Du những ngày đầu năm mới, du khách được chiêm ngưỡng những không gian di sản văn hóa gốc, những tài liệu, hiện vật quý về Đại thi hào được lưu giữ cẩn thận, tỉ mỉ qua bao đời nay.

Nghĩ về dòng chảy di sản văn hóa xứ Nghệ

Xứ Nghệ là một trong những cái nôi văn hóa lớn nhất của cả dân tộc trong quá khứ.

Về thăm nơi lưu giữ cuộc đời, sự nghiệp của Đại thi hào Nguyễn Du

Lâu nay, không chỉ người dân Hà Tĩnh, mà cả với du khách thập phương, Khu Di tích Quốc gia Đặc biệt Đại thi hào Nguyễn Du trở thành điểm đến thân quen trong mỗi hành trình chiêm bái, du lịch về nguồn.

Trương Tửu – khởi điểm của những khởi điểm

Có thể nói, Trương Tửu là người đầu tiên vận dụng các lý thuyết phương Tây này vào nghiên cứu các tác giả Việt Nam, những 'viên đá triết học', một cách bài bản và sáng tạo...

La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp với danh nhân họ Nguyễn Tiên Điền

La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp (1723 - 1804, xã Kim Song Trường, Can Lộc, Hà Tĩnh) là học trò của Xuân Quận công Nguyễn Nghiễm (1708 - 1775) nhưng lại là anh em rể với Toản Quận công Nguyễn Khản (1734 - 1786).

Những kỷ vật quý gắn liền với cuộc đời Đại thi hào Nguyễn Du

Nhà trưng bày nằm trong Khu di tích Đại thi hào Nguyễn Du ở thị trấn Tiên Điền (Nghi Xuân, Hà Tĩnh) là nơi lưu giữ nhiều kỷ vật quý gắn liền với cuộc đời của chủ nhân Truyện Kiều và dòng họ Nguyễn Tiên Điền.

Khu Di tích Quốc gia đặc biệt Đại thi hào Nguyễn Du - điểm đến hấp dẫn

Khu Di tích Quốc gia đặc biệt Đại thi hào Nguyễn Du nằm ở thị trấn Tiên Điền (huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh).

Cử hành lễ giỗ lần thứ 203 của Đại thi hào Nguyễn Du

Sáng 24-9 (nhằm ngày 10-8 Âm lịch), tại Di tích quốc gia đặc biệt Khu lưu niệm Đại thi hào Nguyễn Du (thị trấn Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh), Sở VH-TT-DL tỉnh tổ chức lễ giỗ Đại thi hào Nguyễn Du nhân 203 năm (1820-2023) ngày mất của ông.

Nỗi đau thời cuộc của Nguyễn Du trong 10 năm lưu lạc

Năm mười tám tuổi, Nguyễn Du đi thi hương và đậu tam trường. 20 tuổi, sau cuộc binh biến Tây Sơn, Nguyễn Khản, chỗ dựa cuối cùng của Nguyễn Du cũng mất, dòng họ Nguyễn Tiên Điền cũng chịu cảnh tang thương cùng với sự sụp đổ của nhà Lê-Trịnh. Nguyễn Du bắt đầu cuộc đời lưu lạc, nay đây mai đó từ bắc vào nam, sau nhiều năm sống tại quê vợ ở Thái Bình, ông lại đưa gia đình về Tiên Điền sinh sống.

Đưa du lịch Hà Tĩnh phát triển xứng tầm ngành kinh tế trọng điểm (bài cuối): Vào cuộc đồng bộ, tâm huyết để khơi động lực bứt phá

Đưa du lịch Hà Tĩnh phát triển xứng tầm ngành kinh tế trọng điểm (bài cuối): Vào cuộc đồng bộ, tâm huyết để khơi động lực bứt phá

Sắc xuân trên quê hương Nguyễn Du

Trở lại Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh - quê hương của Đại thi hào Nguyễn Du khi sắc xuân đang ngập tràn trên khắp đường làng, ngõ xóm càng cảm nhận sự đổi thay của vùng đất khoa bảng này.

'Nức' hay 'Nước' trong câu Kiều 'Ngựa xe như nước áo quần như nêm'

Trong Truyện Kiều của Nguyễn Du, có đoạn tả chị em Thúy Kiều - Thúy Vân đi chơi hội 'đạp thanh':

Ảnh tư liệu quý hiếm về vùng đất Nghệ An - Hà Tĩnh đầu thế kỷ 20

Bằng các phương tiện hiện đại thời bấy giờ như máy ảnh, máy bay, địa đồ, sự giúp sức của người dân địa phương và các cơ quan khoa học, tác giả Le Breton (Pháp) đã đưa đến độc giả cái nhìn chân thực về vùng đất Nghệ An Hà Tĩnh đầu thế kỷ 20. Những ghi chép, hình ảnh về vùng đất này đã được ông ghi lại trong cuốn sách 'An Tĩnh xưa', vừa được Omega + ra mắt bạn đọc.

'Cậu bé chân trần chơi cùng đom đóm'

Thầy tôi yêu văn chương đến mức đắm chìm. Chúng tôi nhớ, mỗi giờ lên lớp, thầy đi từ đầu lớp tới cuối lớp từ tốn, rồi lại đủng đỉnh đi từ cuối lớp lên đầu lớp, từng trang giáo án chữ đẹp khoáng đạt, và rất nhiều dòng kẻ chân bút đỏ và viết thêm bên lề...

Hồng Lam thấm đẫm trang viết Nguyễn Du

Điều gì đã góp phần hun đúc nên thiên tài Nguyễn Du với Truyện Kiều bất hủ để có sức sống mãnh liệt vượt qua mọi thời gian? Đó là quê hương Hà Tĩnh, gia đình, bão táp đương thời, 'gió bụi' cuộc đời; cùng với tư chất thông minh, tài năng hiếm có.

Đất nghèo nuôi chữ...

Hà Tĩnh từ xưa đã nổi danh với truyền thống hiếu học và khoa bảng. Ngày nay, truyền thống ấy vẫn được tiếp nối bởi những nỗ lực của thế hệ cháu con, làm giàu thêm bản sắc con người Hà Tĩnh…

Ngày tết, bàn chuyện gia phong

Không có thời điểm nào minh chứng cho sự sống trường tồn của gia đình Việt bằng ngày tết Nguyên đán.

Về thăm quê mẹ Nguyễn Du

Đón chúng tôi ngay trước cổng đền thờ họ Trần thôn Kim Thiều ở Từ Sơn, Bắc Ninh, thay vì câu chào thì ông Trần Đình Phùng lại chỉ tay lên mái cổng đền. Trên đó có 4 chữ Nho đắp nổi, nét chữ rành rõi 'Vạn sự viu thành'.

'Nguyễn Du và dòng họ Nguyễn Tiên Điền với Thăng Long - Hà Nội'

Nhân kỷ niệm 255 năm sinh (1765 - 2020), tưởng niệm 200 năm ngày mất Danh nhân văn hóa - Đại thi hào Nguyễn Du, kỷ niệm 1010 năm Thăng Long - Hà Nội (1010 - 2020), Chi hội Kiều học Hà Nội tổ chức Hội thảo Khoa học 'Nguyễn Du và dòng họ Nguyễn Tiên Điền với Thăng Long - Hà Nội'.

Đại dịch 1820 và số mệnh của một đại thi hào

Từ thơ ca Nguyễn Hành và Lời dẫn bài thơ 'Đại dịch' trong 'Minh quyên thi tập' của ông, có phải dấu vết về đại dịch năm 1820 và cái chết của nhà thơ Nguyễn Du, đã được văn chương Nguyễn Hành phản ánh đầu tiên?

Khai mạc triển lãm 'Hội họa Truyện Kiều'

Với gần 100 tác phẩm hội họa, triển lãm 'Hội họa Truyện Kiều' góp phần làm sáng tỏ tầm cao tư tưởng và giá trị nghệ thuật di sản Truyện Kiều của Đại thi hào dân tộc Nguyễn Du.

Truyện Kiều từ góc nhìn hội họa đương đại

Sáng 21-11, tại Hà Nội, Hội đồng Gia tộc họ Nguyễn Tiên Điền và Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam phối hợp tổ chức triển lãm tranh 'Hội họa Truyện Kiều'. Đây là một trong những sự kiện nghệ thuật nhân dịp kỷ niệm 200 năm ngày mất của Đại thi hào Nguyễn Du.

Thưởng Kiều theo cách của hội họa

Dù đã mang sẵn cho mình một 'hành trang' về Kiều nhưng đến với triển lãm 'Hội họa Truyện Kiều' của họa sĩ Nguyễn Tuấn Sơn (diễn ra từ ngày 18 đến ngày 23-11 tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, 66 Nguyễn Thái Học), hẳn không ít người xem sẽ cảm thấy ngạc nhiên về cách cảm Kiều đặc biệt của anh.

Độc đáo triển lãm các tác phẩm hội họa 'Truyện Kiều'

Kỷ niệm 250 năm ngày sinh và 200 năm ngày mất của đại thi hào Nguyễn Du, sáng 21/11, tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam sẽ khai mạc triển lãm trưng bày 96 tác phẩm hội họa 'Truyện Kiều' của họa sĩ Nguyễn Tuấn Sơn.

Xúc tiến việc triển khai Đề án Làng văn hóa Trường Lưu

Nhấn mạnh những giá trị nổi bật của di sản văn hóa Trường Lưu, lãnh đạo huyện Can Lộc (Hà Tĩnh) cho biết, huyện sẽ cùng các cấp, ngành liên quan xúc tiến triển khai Đề án Làng văn hóa Trường Lưu.

Đại thi hào Nguyễn Du từng làm quan ở Thái Nguyên

Chúng tôi nhận được lời mời của Hội Kiều học vào Hà Tĩnh dự các hoạt động tưởng niệm 200 năm ngày mất Đại thi hào Nguyễn Du (16-9 Âm lịch). Ký ức về những ngày làm phim tài liệu 4 tập về Đại thi hào có tên 'Ngàn năm sau nhớ Nguyễn Du' tưởng như đã lắng sâu, lại dội về. Trong thời gian làm bộ phim ấy chúng tôi biết việc Nguyễn Du làm quan ở thái Nguyên…

Kỷ niệm 255 năm ngày sinh, tưởng niệm 200 năm ngày mất Đại thi hào Nguyễn Du

Tối 26/9, tại Trung tâm Văn hóa Điện ảnh, tỉnh Hà Tĩnh đã tổ chức lễ kỷ niệm 255 năm Ngày sinh, tưởng niệm 200 năm Ngày mất Đại thi hào Nguyễn Du.

Long trọng tổ chức lễ kỷ niệm 255 năm ngày sinh Đại thi hào Nguyễn Du

Tối 26/9, tỉnh Hà Tĩnh đã tổ chức Kỷ niệm 255 năm ngày sinh (1765 - 2020), tưởng niệm 200 năm ngày mất (1820 - 2020) của Đại thi hào Nguyễn Du - Danh nhân văn hóa Thế giới.

Kỷ niệm 255 năm ngày sinh, tưởng niệm 200 năm ngày mất Đại thi hào Nguyễn Du

Tối 26/9, tại Trung tâm Văn hóa Điện ảnh, tỉnh Hà Tĩnh đã tổ chức lễ kỷ niệm 255 năm Ngày sinh, tưởng niệm 200 năm Ngày mất Đại thi hào Nguyễn Du.

Tôn vinh những cống hiến to lớn của Đại thi hào Nguyễn Du

Tối 26/9, tại Trung tâm Văn hóa Điện ảnh tỉnh Hà Tĩnh diễn ra Lễ kỷ niệm 255 năm ngày sinh (1765-2020), tưởng niệm 200 năm ngày mất (1820-2020) của Đại thi hào Nguyễn Du.

Họ Nguyễn Tiên Điền trong lịch sử dân tộc

Họ Nguyễn ở Tiên Điền, Nghi Xuân, Hà Tĩnh có truyền thống khoa bảng và văn chương nổi tiếng với nhiều tác gia, tác phẩm tiêu biểu, mà đỉnh cao là Nguyễn Du với Truyện Kiều. Dòng họ này đã cùng với dòng họ Nguyễn Trường Lộc (Can Lộc) hình thành Văn phái Hồng Sơn nổi tiếng trong lịch sử trung đại Việt Nam.

Lễ kỷ niệm 255 năm Ngày sinh, tưởng niệm 200 năm Ngày mất đại thi hào Nguyễn Du

Tối 26/9, tại TP. Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 255 năm Ngày sinh (1765 -2020), tưởng niệm 200 năm Ngày mất (1820- 2020) đại thi hào dân tộc - Danh nhân văn hóa thế giới Nguyễn Du.

Kỷ niệm 255 năm Ngày sinh, tưởng niệm 200 năm Ngày mất Đại thi hào dân tộc Nguyễn Du

Tối 26-9, tại thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 255 năm Ngày sinh (1765 -2020), tưởng niệm 200 năm Ngày mất (1820- 2020) Đại thi hào dân tộc Nguyễn Du, Danh nhân văn hóa thế giới.

Đại thi hào Nguyễn Du sáng mãi tâm, tài

Buổi tọa đàm và trưng bày một số ấn bản cổ về 'Truyện Kiều' được tổ chức sáng 26/9 tại TP.HCM nhân dịp tưởng niệm 200 năm ngày mất của Nguyễn Du.

Trang trọng Lễ giỗ lần thứ 200 ngày mất Đại thi hào Nguyễn Du

Sáng 26-9, tại Khu lưu niệm Đại thi hào Nguyễn Du, UBND tỉnh Hà Tĩnh phối hợp Hội Kiều học Việt Nam, Hội đồng gia tộc họ Nguyễn Tiên Điền tổ chức Lễ giỗ lần thứ 200 ngày mất Đại thi hào Nguyễn Du.

Cần nâng tầm việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa dòng họ Nguyễn - Tiên Điền

Dòng họ của Nguyễn Du (Nghi Xuân, Hà Tĩnh) đã sản sinh, trao truyền được nhiều giá trị văn hóa tiêu biểu, đóng góp xứng đáng vào hệ thống di sản văn hóa của đất nước.

Khu lưu niệm Nguyễn Du - Nơi lưu giữ cuộc đời, sự nghiệp một Đại thi hào

Khu lưu niệm Đại thi hào Nguyễn Du thuộc làng Tiên Điền (huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh), nơi lưu giữ cuộc đời, sự nghiệp và những chứng tích về dòng họ Nguyễn Tiên Điền. Nơi đây, mỗi năm đã thu hút hàng nghìn đoàn khách về nghiên cứu, tham quan, học tập.