Nhìn nhận về 'cuộc lột xác thế kỷ' của Hà Nội

Hà Nội đang đứng trước 'cuộc lột xác thế kỷ' với Đồ án quy hoạch Thủ đô thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Không gian sống của gần 10 triệu người dân sẽ được quyết định trong bản đồ án lịch sử này.

Tết là phiên bản nguồn cội đậm đặc

Nhà nghiên cứu Nguyễn Trương Quý nhớ khá nhiều về những ngày Tết thời bé vì với anh, chỉ đến ngày Tết không khí đời sống mới có sắc màu rực rỡ, tựa như quanh năm xem phim đen trắng, đến một ngày được chuyển sang phim màu. Vì thế, Tết với anh là kỷ niệm về màu sắc và mùi thơm…

Khối đa diện văn chương Hà Nội đương đại

Mở đầu bộ phim tài liệu nổi tiếng 'Hà Nội trong mắt ai' của đạo diễn Trần Văn Thủy, thành phố được nhìn qua 'đôi mắt' của một nghệ sĩ guitar khiếm thị: 'Hà Nội nhiều người quen biết Văn Vượng ở phố Hàng Giấy, hình như tiếng đàn của anh thiên về tả cảnh vật quanh mình. Nhưng có điều bất hạnh, anh chưa một lần được thấy cảnh trí Hà Nội...'.

Một Việt Nam đầy chất thơ

Những quan sát và diễn giải của nhà thơ Đức Jan Wagner về Việt Nam như lời cảm ơn dành cho mảnh đất hình chữ S - nơi anh đã say mê và được truyền cảm hứng từ nền văn hóa sống động và đa dạng.

Nét đời thường ở Việt Nam qua con mắt tác giả Đức

Từ những tiếng chim hót vào mỗi buổi sáng, lưu thông trên phố đến sự náo nhiệt tại các chợ... đều thu hút sự chú ý của Jan Wagner để rồi đi vào trang sách một cách sống động.

Những 'tấm bưu thiếp' đầy chất thơ của một người Đức dành cho Việt Nam

Những quan sát và diễn giải của nhà thơ Jan Wagner về Việt Nam được coi như một lời cảm ơn mà ông dành cho người đọc và vùng đất Việt Nam, nơi làm nên chuyến đi không thể quên của ông.

Lát cắt lịch sử qua chân dung một nghệ sĩ jazz lớn của Việt Nam

Dịch giả Hiền Trang chia sẻ 'Chơi Jazz ở Việt Nam' không chỉ nói về jazz hay về Quyền Văn Minh, mà rộng hơn là một lát cắt lịch sử thời chiến tranh và hậu chiến.

Trò chuyện về những thay đổi của Hà Nội qua các thời kỳ

Nhà văn Nguyễn Trương Quý, Hà Yến Chi - nghiên cứu sinh tiến sĩ chuyên ngành Nhân học văn hóa tại Đại học California Riverside (UCR); Nguyễn Vũ Hải - người thực hành văn hóa xoay quanh nơi chốn và ký ức tại Hà Nội sẽ có buổi trò chuyện xoay quanh những thay đổi của Hà Nội qua các thời kỳ vào 19 giờ ngày 15/12 tại Viện Goethe, 56-58-60 Nguyễn Thái Học, Hà Nội.

Hợp lưu dòng chảy nghệ thuật liên ngành và khai phóng

Lịch sử Việt Nam, trải qua những biến thiên và thăng trầm cố hữu, luôn thường trực những sự đứt gẫy. Tuy nhiên, trong bối cảnh đương đại, những truyền thống tưởng như đã đứt đoạn lại hội tụ, phục sinh và tìm thấy sự liên tục.

Phía sau những gánh hàng rong - kỳ cuối: Mai này còn, mất…

Sự phát triển chóng mặt của xã hội làm những gánh hàng rong đang dần bị bỏ lại phía sau. Liệu trong vài chục năm nữa, chúng ta có còn thấy những quang gánh, xe đạp, xe đẩy rong ruổi khắp phố phường cùng tiếng rao thân thuộc?

Bức tranh hơn 70 tỷ, đắt nhất lịch sử Việt Nam, tên tác giả được đặt cho 1 con đường ở Hải Phòng

Ngoài được vẽ bởi một người họa sĩ danh tiếng thì bức tranh này còn đắt đỏ vì 2 lý do quan trọng.

Chú trọng phát triển đội ngũ sáng tác và lý luận, phê bình trong trường đại học đa ngành

Ngày 27/10, tại Hà Nội, Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương tổ chức Tọa đàm khoa học 'Đào tạo đội ngũ sáng tác và lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật trong các trường đại học đa ngành - những vấn đề lý luận và thực tiễn'.

Nhà văn Nguyễn Ngọc Tiến: 'Có một Hà Nội từ làng'

'Hà Nội còn một chút này' và 'Qua đêm ở nhà các vua Nguyễn' là hai tác phẩm của nhà văn Nguyễn Ngọc Tiến ra mắt trong dịp Hội sách Hà Nội 2023 vừa diễn ra. Nhân dịp 2 cuốn sách ra mắt, Nhã Nam tổ chức cuộc tọa đàm 'Làng làng phố phố Hà Nội', với tác giả Nguyễn Ngọc Tiến và nhà văn Nguyễn Trương Quý.

Những lịch sử khác về Hà Nội

Những dấu mốc không thể quên của Thăng Long - Hà Nội - vùng đất kinh kỳ nghìn năm văn hiến đã lưu lại trong những trang sử. Nhưng còn nhiều kỷ niệm gắn với con đường, góc phố, con người nơi đây được lưu dấu trên nhiều trang viết, làm dày thêm câu chuyện hấp dẫn, phong phú về mảnh đất này.

Cùng đi 'xuyên qua' Hà Nội xưa và nay với nhà văn Nguyễn Ngọc Tiến

Tối 8/10, tại không gian phố đi bộ Hồ Hoàn Kiếm, Hà Nội nhà văn Nguyễn Trương Quý đã có cuộc trò chuyện về hai cuốn sách mới của nhà văn Nguyễn Ngọc Tiến tại buổi giao lưu 'Làng làng phố phố Hà Nội'.

Hội Sách Hà Nội 2023 hội tụ và thắp lửa tri thức

Ngày 6/10, Hội Sách Hà Nội năm 2023 khai mạc tại không gian phố đi bộ hồ Hoàn Kiếm với chủ đề 'Thắp lửa tri thức - Kiến tạo tương lai'.

Hội Sách Hà Nội 2023 giới thiệu 250 gian hàng

Hội Sách Hà Nội lần thứ 8 -năm 2023 sẽ diễn ra từ ngày 6 - 8/10, tại không gian phố đi bộ Hồ Hoàn Kiếm, với nhiều hoạt động giao lưu văn hóa, ra mắt sách.

Hội Sách Hà Nội 2023 diễn ra từ ngày 6 - 8.10

Hội Sách Hà Nội lần thứ VIII sẽ diễn ra từ ngày 6 - 8.10, tại không gian phố đi bộ hồ Hoàn Kiếm, với nhiều hoạt động giao lưu văn hóa, ra mắt sách...

Nhiều hoạt động hấp dẫn trong Hội sách Hà Nội lần thứ VIII

Từ ngày 6 đến hết 8/10, tại khu vực không gian Vườn hoa Đền Bà Kiệu và vỉa hè phố Đinh Tiên Hoàng (phía hồ Hoàn Kiếm), Hội sách Hà Nội lần thứ VIII sẽ diễn ra với sự tham gia của các nhà xuất bản, doanh nghiệp phát hành.

Điều thú vị từ những cuốn sách chân dung âm nhạc

Đôi khi ta nghe một bài hát hay nhưng lại không biết tác giả hay hoàn cảnh sáng tác ca khúc đó. Những cuốn sách chân dung âm nhạc sẽ giúp ta giải đáp được điều đó.

Điều thú vị từ những cuốn sách chân dung âm nhạc

Cùng với những ca khúc lay động tâm hồn người nghe thì cuộc đời, sự nghiệp của nhạc sĩ, hoàn cảnh sáng tác bài hát hay những câu chuyện xung quanh tác giả - tác phẩm luôn là chi tiết hấp dẫn đối với người yêu âm nhạc. Những cuốn sách chân dung âm nhạc ra đời là để đáp ứng nhu cầu này.

Phát triển văn học, nghệ thuật Thủ đô thời kỳ mới: Kỳ vọng chuyển động đột phá

Nghị quyết số 23-NQ/TƯ của Bộ Chính trị (khóa X) ngày 16-6-2008 về 'Tiếp tục xây dựng và phát triển văn học, nghệ thuật trong thời kỳ mới' đã vạch ra đường hướng cơ bản để xây dựng nền văn học, nghệ thuật Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao và đa dạng về chân, thiện, mỹ của các tầng lớp nhân dân. 15 năm qua, cùng cả nước, văn học, nghệ thuật Thủ đô đã có những chuyển động tích cực, song vẫn cần có sự đột phá hơn để phát triển lên tầm cao mới.

Nhà văn đua nhau 'làm nghiên cứu khoa học'

Xu hướng viết văn về sự kiện có thật với cách tiếp cận nghiên cứu khoa học đang thịnh hành ở châu Âu. Việt Nam cũng có những cây bút theo đuổi lối viết này.

Những thức quà giải nhiệt mùa hè đáng nhớ của các nhà văn

Trong những tập ký về Hà Nội, mùa hè luôn là không gian gợi lên cả một câu chuyện dài đằng sau những thức quà giải nhiệt gần gũi.

Dấu ấn văn hóa Pháp qua âm nhạc, văn chương

Từ văn học cho đến âm nhạc, hội họa, làn sóng nghệ thuật Pháp đã để lại những dấu ấn nhất định trong các tác phẩm hiện đại.

Cuốn sách tôi chọn: 'Thời thanh xuân của Tân nhạc ái quốc'

Tân nhạc Việt Nam là thuật ngữ được dùng để gọi những bài hát theo hình thức âm nhạc Tây phương do các nhạc sĩ người Việt sáng tác, xuất hiện vào thập niên 1930, nhằm phân biệt với cổ nhạc. Ngay khi ra đời Tân nhạc đã tạo ra một không gian văn hóa mới và để lại ảnh hưởng trong suốt thế kỷ XX, cho đến giờ vẫn còn dư địa để nghiên cứu.

Khiến trẻ thêm yêu văn chương bằng hội họa

Việc thưởng thức văn học song hành cùng hội họa sẽ giúp các em học sinh mài sắc giác quan thẩm mỹ, thêm yêu văn chương, dễ dàng cảm thụ các tác phẩm văn học trong sách giáo khoa.

Nối mạch cảm xúc về cảnh Việt trong văn chương

Hình hài và câu chuyện về những vùng đất trên khắp đất nước dù gần gũi hay xa xôi, từng hay chưa đặt chân đến đều trở nên gắn bó, quen thân bởi những câu thơ, áng văn đầy sinh động. Từ đấy, hội họa nối mạch cảm xúc về cảnh Việt, đưa đến hiệu ứng thị giác phong phú cho người đọc.

Việt Nam đẹp đẽ, bình yên trong 'Những miền lưu dấu'

Những miền lưu dấu - Cảnh Việt trong văn chương là artbook tập hợp các đoạn trích hay nhất trong sách giáo khoa chương trình phổ thông viết về cảnh đẹp non sông gấm vóc Việt Nam kết hợp với những bức tranh

Bầu khí quyển âm nhạc sôi sục một thời

'Thời thanh xuân của tân nhạc ái quốc' là cuốn du khảo đặc biệt của Nguyễn Trương Quý, tập trung nghiên cứu âm nhạc giai đoạn 1930-1950.

Tết vẫn là Tết...

Tết Hà Nội, nói theo cách của nhà văn Nguyễn Trương Quý trong cuốn 'Hà Nội bảo thế là thường' là một đôi câu chuyện vân vi về thói ăn mặc hay nếp sống Kinh kỳ, cũng có thể khiến người ta thốt lên: Phức tạp thế thì sống làm sao? Nhưng chính sự cầu kỳ trong cách ăn Tết của người Tràng An lại nói lên một điều, họ đang tận hưởng và cố gắng duy trì những gì đúng nhất về bản chất của Tết.

Hôm nay, phát hành báo xuân Người Lao Động

90 trang nội dung, 80 trang quảng cáo, tự giới thiệu * Trình bày hiện đại, trang nhã; in 4 màu trên giấy couché * Giá bìa: 49.000 đồng/cuốn

Nguyễn Trương Quý và du khảo đặc biệt về tân nhạc ái quốc

Gần đây có nhiều tác phẩm nghiên cứu âm nhạc trong nước đã được ra mắt, thuộc nhiều thể loại từ jazz, bolero, cải lương cho đến tân nhạc, cổ nhạc… Tuy thế chiếm giữ đa số vẫn là từ các tác giả nước ngoài. Nguyễn Trương Quý có thể nói là một trong những tác giả đầu tiên đưa du khảo âm nhạc đến với khán giả phổ thông.

Trở về tuổi thơ qua những trang sách

Dù ngày càng có nhiều món ăn mới hấp dẫn du nhập vào Việt Nam, quà vặt vẫn là món ăn ngon, lạ, bình dân, gắn liền với tuổi thơ và cuộc sống của người Việt.

Ra mắt sách: 'Thời thanh xuân của âm nhạc ái quốc'

Ngày 4/12 vừa qua, sự kiện ra mắt sách 'Thời thanh xuân của âm nhạc ái quốc' của nhà văn Nguyễn Trương Quý được diễn ra tại Hội trường Ngụy Như Kon Tum, Trường Đại học Tổng hợp, số 19 Lê Thánh Tông, Hoàn Kiếm, Hà Nội.

''Sống lại' bầu khí quyển âm nhạc những năm 1940

Sau hơn 3 năm kể từ tập du khảo âm nhạc đầu tiên được xuất bản, chiều 4/12, cuốn sách thứ hai khảo cứu về âm nhạc của Nguyễn Trương Quý đã ra mắt độc giả. 'Thời thanh xuân của tân nhạc ái quốc' được đánh giá là công trình nghiên cứu độc đáo, có giá trị.

Thời thanh xuân của tân nhạc ái quốc

Một hành trình tìm lại những câu chuyện của 80 năm trước - khi những bài hát ái quốc được viết ra, đã trở thành phương tiện đóng góp cho cao trào giải phóng dân tộc năm 1945.