Bộ Y tế chỉ đạo sẵn sàng hội chẩn để cứu chữa nạn nhân vụ cháy ở Trung Kính

Cục Quản lý Khám chữa bệnh (Bộ Y tế) đã chỉ đạo Bệnh viện Giao thông Vận tải theo dõi chặt chẽ người bệnh và người có nguy cơ tăng nặng, sẵn sàng hội chẩn hoặc chuyển lên tuyến trên khi cần thiết.

Hà Nội: Huy động thầy thuốc giỏi cứu chữa nạn nhân vụ cháy tại Cầu Giấy

Cục Quản lý Khám, chữa bệnh đề nghị Giám đốc Sở Y tế Hà Nội tiếp tục tập trung, huy động các thầy thuốc giỏi, bảo đảm đủ thuốc, phương tiện cấp cứu, xử trí, cứu chữa kịp thời người bệnh.

Bộ Y tế yêu cầu tiếp tục tập trung các thầy thuốc giỏi cứu chữa các nạn nhân vụ cháy

Cục Quản lý khám, chữa bệnh (Bộ Y tế) yêu cầu Sở Y tế Hà Nội và Bệnh viện Giao thông vận tải tập trung các thầy thuốc giỏi, bảo đảm đủ thuốc, phương tiện cứu chữa người bệnh trong vụ cháy ở Trung Kính.

Bộ Y tế: Huy động thầy thuốc giỏi, bảo đảm đủ thuốc, phương tiện cấp cứu nạn nhân vụ cháy nhà trọ ở Trung Kính

Bộ Y tế đề nghị Sở Y tế Hà Nội bảo đảm đủ thuốc, phương tiện cấp cứu; Bệnh viện Giao thông Vận tải theo dõi chặt chẽ người bệnh và người có nguy cơ tăng nặng là nạn nhân của vụ cháy nhà trọ phố Trung Kính (Hà Nội), sẵn sàng hội chẩn hoặc chuyển lên tuyến trên khi cần thiết...

Cục Quản lý Khám, chữa bệnh và Bệnh viện Mắt Trung ương có người điều hành mới

Từ ngày 15/5, TS. Nguyễn Trọng Khoa - Phó Cục trưởng Cục Quản lý khám, chữa bệnh - sẽ phụ trách quản lý, điều hành Cục này và PGS.TS Phạm Ngọc Đông - Phó Giám đốc Bệnh viện Mắt Trung ương - sẽ phụ trách, quản lý, điều hành Bệnh viện.

Bộ Y tế công bố quyết định công tác cán bộ tại Bệnh viện Mắt Trung ương

Sáng 15/5, tại Bệnh viện Mắt Trung ương, Bộ Y tế đã tổ chức công bố quyết định về công tác tổ chức cán bộ. GS.TS Trần Văn Thuấn - Thứ trưởng Bộ Y tế dự, phát biểu chỉ đạo.

Vụ chẩn đoán u buồng trứng bên phải, mổ bên trái: Bộ Y tế vào cuộc

Cục Quản lý Khám chữa bệnh(Bộ Y tế) yêu cầu Giám đốc Sở Y tế Quảng Nam chỉ đạo để có báo cáo làm rõ sự cố y khoa.

Bộ Y tế yêu cầu làm rõ về sự cố y khoa xảy ra tại tỉnh Quảng Nam

Cục Quản lý Khám chữa bệnh yêu cầu Giám đốc Sở Y tế tỉnh Quảng Nam chủ động chỉ đạo để có báo cáo làm rõ thông tin nêu trên, xử lý nghiêm các vi phạm của cá nhân, tập thể theo đúng quy định.

Bệnh truyền nhiễm tăng cao, chủ động phòng dịch

Thời điểm này, nhiều loại bệnh truyền nhiễm đã gia tăng số mắc gấp nhiều lần so với cùng kỳ năm 2023. Các chuyên gia y tế lo ngại, theo quy luật, mùa hè năm nay sẽ rơi vào chu kỳ gia tăng của nhiều dịch bệnh truyền nhiễm.

Chủ động phòng dịch bệnh bùng phát

Thời điểm này, nhiều loại bệnh truyền nhiễm đã gia tăng số mắc gấp nhiều lần so với cùng kỳ năm ngoái. Các chuyên gia y tế lo ngại, theo quy luật, hè năm nay sẽ rơi vào chu kỳ của nhiều dịch bệnh, như: Tay chân miệng, sốt xuất huyết, sởi, ho gà…

Đề xuất người bệnh mạn tính được lấy thuốc 2 tháng/lần: lợi nhiều phía?

Nhằm mang đến sự thuận lợi, lợi ích cho nhiều phía, Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam đang đề xuất Bộ Y tế nghiên cứu, xem xét thay đổi quy định về kê đơn thuốc đối với bệnh mạn tính từ 30 ngày lên 60 ngày/lần, tức 2 tháng/lần.

Bộ Y tế nói gì về việc Bệnh viện Thu Cúc thỏa thuận mổ đẻ theo nhu cầu?

Quy chế sử dụng dịch vụ thai sản trọn gói của Bệnh viện Thu Cúc ký với sản phụ đề cập việc đẻ thường hoặc mổ đẻ dựa trên 'nhu cầu của khách hàng'. Tuy nhiên, Bộ Y tế cho biết Luật Khám, chữa bệnh không có quy định cho phép mổ đẻ theo yêu cầu.

Khoảng 130.000 đơn vị máu được tiếp nhận hàng tháng

Theo TS Nguyễn Trọng Khoa - Phó Cục trưởng Cục Quản lý khám, chữa bệnh (Bộ Y tế) cần quan tâm hơn nữa đến việc ứng dụng chuyển đổi số y tế và đồng bộ hệ thống dữ liệu quốc gia vào quản lý dịch vụ máu; nâng cao sự kết nối giữa các cơ sở truyền máu.

Trung bình mỗi tháng cả nước tiếp nhận 130.000 đơn vị máu

Bộ Y tế đề nghị Trung tâm Máu quốc gia, Viện Huyết học – Truyền máu T.Ư, các cơ sở truyền máu phối hợp cùng các đơn vị tập trung tham mưu các giải pháp đảm bảo nguồn máu an toàn, chất lượng cho công tác điều trị.

Tỷ lệ người hiến máu tình nguyện đã đạt 97%

Tại Hội nghị công tác truyền máu toàn quốc năm 2024 diễn ra ngày 11/4 tại Hà Nội, Phó Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Hà Thanh, Viện trưởng Viện Huyết học – Truyền máu trung ương thông tin nếu, như năm 1994, tỷ lệ người hiến máu tình nguyện gần như là 0%, hầu hết là những người bán máu, thì đến nay, tỷ lệ người hiến máu tình nguyện đã đạt 97%.

Đồng bộ hệ thống dữ liệu quốc gia để kết nối các cơ sở truyền máu

Trên cả nước đã thành lập được 5 Trung tâm truyền máu khu vực, nhiều trung tâm truyền máu vùng, từ đó nâng cao hiệu quả trong công tác tiếp nhận máu, xét nghiệm sàng lọc, điều chế các sản phẩm máu.

Cần đặc biệt quan tâm ứng dụng chuyển đổi số y tế vào quản lý dịch vụ máu

Theo lãnh đạo Cục Quản lý khám chữa bệnh, cần đặc biệt quan tâm ứng dụng chuyển đổi số y tế và đồng bộ hệ thống dữ liệu quốc gia vào quản lý dịch vụ máu, trước hết là người hiến máu.

Thực hiện các giải pháp phát triển dịch vụ máu an toàn, chất lượng

Để tiếp tục duy trì, phát triển dịch vụ máu an toàn, chất lượng, bền vững, các cơ sở truyền máu cần phối hợp các cơ quan liên quan tập trung tham mưu các giải pháp bảo đảm nguồn máu an toàn, chất lượng cho điều trị, kể cả vùng sâu, vùng xa, biên giới hải đảo.

Tiếp nhận trên 1 triệu đơn vị máu mỗi năm, có cần phải điều phối máu giữa các khu vực?

Trung bình mỗi tháng, cả nước tiếp nhận gần 130.000 đơn vị máu. Số lượng đơn vị máu tiếp nhận thể tích từ 350ml trở lên chiếm 66% tổng lượng máu tiếp nhận. Tỷ lệ hiến máu nhắc lại gần 60%. Tỷ lệ hiến máu tình nguyện đạt khoảng 97%...

75% bệnh nhân ung thư vú được chẩn đoán ở giai đoạn sớm

Trước đây khi nhận thức của cộng đồng về bệnh ung thư vú còn hạn chế, chỉ 30% bệnh nhân được phát hiện sớm. Tính đến năm 2023, thông tin từ Bệnh viện K cho thấy, tỷ lệ người bệnh ung thư vú được chẩn đoán ở giai đoạn sớm đã tăng lên 75%.

Bệnh ung thư vú tại Việt Nam đang có xu hướng ngày càng trẻ hóa

Ung thư vú là bệnh phổ biến hàng đầu ở nữ giới. Ở Việt Nam, bệnh nhân ung thư vú được chẩn đoán sớm thì tỷ lệ sống thêm 5 năm có thể lên đến 90%.

Đề nghị chuyên gia góp ý quy định nồng độ cồn

Cục Quản lý khám, chữa bệnh, Bộ Y tế vừa có công văn gửi các chuyên gia, một số đơn vị chuyên khoa nghiên cứu cho ý kiến đề xuất về vấn đề nồng độ cồn trong máu hoặc khí thở của người điều khiển các phương tiện giao thông.

Bộ Y tế lấy ý kiến về quy định xác định nồng độ cồn khi lái xe

Bộ Y tế đang lấy ý kiến các chuyên gia, đơn vị chuyên môn để làm cơ sở đề xuất, xác định nồng độ cồn trong máu, hoặc hơi thở của người điều khiển phương tiện giao thông…

Đề xuất xác định nồng độ cồn trong máu hoặc khí thở của người lái xe

Cục Quản lý khám, chữa bệnh (Bộ Y tế) vừa có công văn gửi các chuyên gia, một số đơn vị chuyên khoa nghiên cứu cho ý kiến đề xuất về vấn đề nồng độ cồn trong máu hoặc khí thở của người điều khiển các phương tiện giao thông.

Đề xuất xác định nồng độ cồn trong hơi thở của lái xe

Cục Quản lý khám, chữa bệnh (Bộ Y tế) vừa có công văn gửi các chuyên gia, một số đơn vị chuyên khoa nghiên cứu cho ý kiến đề xuất về vấn đề nồng độ cồn trong máu hoặc khí thở của người điều khiển các phương tiện giao thông.

Đề xuất xác định nồng độ cồn theo mức độ cao, nghiêm trọng trong hơi thở tài xế

Bộ Y tế đang lấy ý kiến chuyên gia để xác định nồng độ cồn trong máu hoặc khí thở tài xế, làm cơ sở để xử phạt theo yêu cầu của Ủy ban An toàn giao thông.

Bộ Y tế lấy ý kiến đề xuất xác định nồng độ cồn trong hơi thở tài xế

Cục Quản lý khám, chữa bệnh vừa có công văn gửi các chuyên gia cho ý kiến đề xuất về vấn đề nồng độ cồn trong máu hoặc khí thở của người điều khiển phương tiện giao thông.

Bộ Y tế đề xuất nghiên cứu vấn đề nồng độ cồn trong khí thở của người điều khiển phương tiện giao thông

Cục Quản lý khám, chữa bệnh (Bộ Y tế) vừa có công văn gửi các chuyên gia, một số đơn vị chuyên khoa, đề nghị nghiên cứu, cho ý kiến đề xuất về vấn đề nồng độ cồn trong máu hoặc khí thở của người điều khiển các phương tiện giao thông.

Bộ Y tế lấy ý kiến về đề xuất nồng độ cồn trong máu khi điều khiển giao thông

Cục Quản lý khám, chữa bệnh (Bộ Y tế) đề nghị các chuyên gia, đơn vị nghiên cứu, cho ý kiến và gửi các đề xuất nội dung quy định về Cục Quản lý khám, chữa bệnh trước ngày 20/2.

Lấy ý kiến chuyên gia, đơn vị chuyên môn về quy định nồng độ cồn trong máu khi lái xe

Đề xuất từ các chuyên gia, các đơn vị chuyên môn là cơ sở để Bộ Y tế nghiên cứu, đề xuất quy định nồng độ cồn trong máu hoặc trong khí thở lái xe.

Bộ Y tế lấy ý kiến đề xuất xác định nồng độ cồn trong hơi thở tài xế

Đề xuất từ các chuyên gia, các đơn vị chuyên môn là cơ sở để đơn vị nghiên cứu, đề xuất quy định nồng độ cồn trong máu hoặc trong khí thở lái xe.

Đề xuất xác định nồng độ cồn theo mức độ cao, nghiêm trọng trong hơi thở tài xế

Bộ Y tế đang lấy ý kiến chuyên gia để xác định nồng độ cồn trong máu hoặc khí thở tài xế, làm cơ sở để xử phạt theo yêu cầu của Ủy ban An toàn giao thông.

Bộ Y tế đề xuất xác định nồng độ cồn trong hơi thở tài xế

Cục Quản lý khám, chữa bệnh - Bộ Y tế vừa có công văn gửi các chuyên gia, một số đơn vị chuyên khoa, đề nghị nghiên cứu, đề xuất về vấn đề nồng độ cồn trong máu hoặc khí thở của người điều khiển các phương tiện giao thông.

Bộ Y tế lấy ý kiến đề xuất xác định nồng độ cồn trong khí thở của tài xế

Cục Quản lý khám, chữa bệnh (Bộ Y tế) vừa có công văn gửi các chuyên gia, một số đơn vị chuyên khoa, đề nghị nghiên cứu, cho ý kiến đề xuất về vấn đề nồng độ cồn trong máu hoặc khí thở của người điều khiển các phương tiện giao thông. Việc này làm cơ sở để xử phạt theo yêu cầu của Ủy ban An toàn giao thông quốc gia.

Bộ Y tế lấy ý kiến đề xuất xác định nồng độ cồn trong hơi thở của người lái xe

Cục Quản lý khám, chữa bệnh - Bộ Y tế vừa có công văn gửi các chuyên gia, một số đơn vị chuyên khoa nghiên cứu cho ý kiến đề xuất về vấn đề nồng độ cồn trong máu hoặc khí thở của người điều khiển các phương tiện giao thông.

Bộ Y tế đề xuất xác định nồng độ cồn trong hơi thở tài xế

Bộ Y tế đang lấy ý kiến các đơn vị chuyên môn để làm cơ sở đề xuất, xác định nồng độ cồn trong máu hoặc hơi thở của người điều khiển phương tiện giao thông

Bộ Y tế lấy ý kiến đề xuất xác định nồng độ cồn trong hơi thở của người lái xe

Cục Quản lý khám, chữa bệnh (Bộ Y tế) vừa có công văn gửi các chuyên gia, một số đơn vị chuyên khoa nghiên cứu cho ý kiến đề xuất về vấn đề nồng độ cồn trong máu hoặc khí thở của người điều khiển các phương tiện giao thông.

Quy định mới nhất thời gian cập nhật kiến thức y khoa của người hành nghề khám bệnh, chữa bệnh

Văn bản hướng dẫn thi hành Luật Khám bệnh, chữa bệnh sửa đổi của Bộ Y tế nêu rõ: Người hành nghề khám bệnh, chữa bệnh có nghĩa vụ tham gia cập nhật kiến thức y khoa liên tục tối thiểu 120 giờ tín chỉ trong 05 năm liên tục...

Cách phòng chống bệnh khi sương mù dày đặc, độ ẩm cao

Trước hiện tượng sương mù trở nên dày đặc diễn ra ở Hà Nội và các tỉnh phía Bắc, chuyên gia Bộ Y tế đã mách cách phòng tránh mắc bệnh.

Có nên hình sự hóa trường hợp uống rượu vượt mức?

Ông Nguyễn Trọng Khoa, Phó Cục trưởng Cục quản lý Khám, Chữa bệnh cho rằng, trường hợp nồng độ cồn cao không đủ điều kiện lái xe thì cần phải xử lý nghiêm.

Chuyên gia y tế nói về ảnh hưởng của sương mù đối với sức khỏe

Theo ông Nguyễn Lương Tâm, Phó Cục trưởng Cục Y tế dự phòng, thời tiết sương mù người dân rất dễ mắc các bệnh đường hô hấp khi ra đường, người già và trẻ em cần giữ ấm, đeo khẩu trang để phòng bệnh.

Hiện tượng sương mù tại Hà Nội không phải do ô nhiễm

Thời gian gần đây tình trạng sương mù đặc quánh tại Hà Nội diễn ra thường xuyên. Tuy nhiên đây là hiện tượng hoàn toàn tự nhiên vào mùa đông do độ ẩm không khí cao.

Trước năm 2025 sẽ có mức giá mới cho các dịch vụ khám chữa bệnh

Giá dịch vụ y tế đang là một trong những nội dung được quan tâm rất lớn trong luật khám bệnh, chữa bệnh. Trong nghị định 96, Chính phủ cũng đã giao cho Bộ Y tế, trước ngày 31/12/2024 phải có giá dịch vụ mới để áp dụng.