Chung tay ươm mầm tài năng

Với mô hình đào tạo tài năng THPT liên thông đại học (ĐH), ĐH Quốc gia Hà Nội đang dự kiến thí điểm cho học sinh THPT học tích lũy tín chỉ ĐH từ năm học 2024 - 2025.

Đấu trường Sunbot cấp quốc gia 2024: Chinh phục công nghệ, kiến tạo tương lai

Ngày 20/4, đã diễn ra Vòng chung kết cấp Quốc Gia ĐẤU TRƯỜNG SUNBOT 2024 với chủ đề 'Chinh phục công nghệ, kiến tạo tương lai'.

Nâng cao hiểu biết về giáo dục sớm cho người dân

Những nội dung tại hội thảo 'Giáo dục sớm và dinh dưỡng góp phần khai mở tiềm năng, nâng cao tầm vóc trẻ em Việt' năm 2024 sẽ giúp người dân Hà Tĩnh hiểu rõ hơn về thực tiễn ứng dụng của phương pháp này.

Những tiền đề vững chắc cho năm mới

Năm 2023 khép lại với nhiều dấu ấn về phát triển hệ thống cơ sở GD-ĐT, nâng cao chất lượng, phát triển đội ngũ và chính sách cho nhà giáo...

Bữa ăn học đường: Giáo dục nhân cách qua mỗi bữa ăn

Theo chuyên gia, cần có giải pháp tổng thể để nâng cao chất lượng bữa ăn học đường...

Vì sao học phí đại học tăng thấp hơn lộ trình?

Sau 3 năm giữ ổn định mức học phí đại học do ảnh hưởng của dịch bệnh COVID-19, bắt đầu từ năm học 2023-2024, mức học phí đại học chính thức được điều chỉnh tăng so với năm học 2022-2023 nhưng mức tăng thấp hơn so với lộ trình quy định tại Nghị định 81 để phù hợp với điều kiện thực tiễn và giảm bớt khó khăn cho học sinh, sinh viên. Nhiều ý kiến cho rằng, đây là giải pháp phù hợp, dung hòa cho cả người học và các nhà trường.

Nhìn lại Diễn đàn 'Có nên tiếp tục tổ chức thi học sinh giỏi cấp trung học cơ sở?': Cần tạo môi trường để học sinh phát triển toàn diện

Việc học tập, thi cử của học sinh luôn được các bậc phụ huynh, thầy, cô giáo và các chuyên gia, nhà quản lý giáo dục đặc biệt quan tâm. Vì vậy, ngay sau khi mở Diễn đàn 'Có nên tiếp tục tổ chức thi học sinh giỏi cấp THCS?', tòa soạn đã nhận được nhiều ý kiến của bạn đọc. Trong số các ý kiến được đăng cũng như chưa có dịp đăng trên diễn đàn, có hơn 60% đồng ý dừng kỳ thi, gần 40% ý kiến cho rằng vẫn nên tiếp tục tổ chức nhưng cần khắc phục triệt để hạn chế, bất cập, hướng tới một kỳ thi nhẹ nhàng, giảm áp lực, không chạy theo thành tích...

Phát hiện sớm, can thiệp giáo dục sớm trẻ rối loạn phát triển lan tỏa phổ tự kỷ ở tuổi mầm non

Ngày 9/11/2023, Hiệp Hội vì Giáo dục cho mọi người Việt Nam (VAEFA) phối hợp với Viện Nghiên cứu Giáo dục phát triển tiềm năng con người (IPD) trực thuộc Hội giáo dục chăm sóc sức khỏe cộng đồng Việt Nam (VACHE) tổ chức Hội thảo khoa học 'Phát hiện sớm, can thiệp giáo dục sớm trẻ rối loạn lan tỏa phổ tự kỷ ở tuổi mầm non'.

Điều trị thành công bệnh tự kỷ nếu can thiệp sớm

Phát hiện sớm và can thiệp sớm với trẻ tự kỷ trước tuổi đi học có thể tác động to lớn tới khả năng học các kỹ năng và sự hòa nhập xã hội của trẻ, cũng như giảm việc chi trả những khoản kinh phí lớn cho can thiệp khi trẻ lớn lên. Đây là nhận định được đưa ra tại 'Hội thảo phát hiện sớm, can thiệp giáo dục sớm trẻ rối loạn lan tỏa phổ tự kỷ ở tuổi mầm non' diễn ra sáng nay 9/11 tại Hà Nội.

Giảm thiểu tổn thương thể chất, tinh thần cho trẻ lan tỏa phổ tự kỷ

Ngày 9/11, tại Hà Nội đã diễn ra Hội thảo 'Phát hiện sớm, can thiệp giáo dục sớm trẻ rối loạn lan tỏa phổ tự kỷ ở tuổi mầm non'.

Cần cơ chế thúc đẩy giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ ở bậc mầm non

Đó là kiến nghị được đưa ra tại Hội thảo 'Phát hiện sớm, can thiệp giáo dục sớm trẻ rối loạn lan tỏa phổ tự kỷ ở tuổi mầm non' do Hiệp hội vì giáo dục cho mọi người Việt Nam (VAEFA) và Viện nghiên cứu giáo dục phát triển tiềm năng con người (IPD) tổ chức tại Hà Nội ngày 9/11. Hội thảo có sự tham gia của đại diện Bộ LĐTB&XH, Bộ GD&ĐT và nhiều chuyên gia hỗ trợ, can thiệp trẻ tự kỷ trên cả nước.

Xây dựng trường học hạnh phúc cần thực chất

Lấy cảm hứng từ mô hình 'Happy School' của UNESCO, mô hình 'Trường học hạnh phúc' được Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) triển khai từ năm 2019 và nhanh chóng được nhân rộng trong nhiều cơ sở giáo dục trên cả nước. Khẳng định việc xây dựng trường học hạnh phúc là cần thiết, song các chuyên gia cũng lưu ý trường học hạnh phúc phải là nhu cầu tự thân của mỗi nhà trường chứ không phải hoạt động mang tính phong trào và tránh làm theo kiểu hình thức.

Người thầy là yếu tố quan trọng để trường học thực sự hạnh phúc

Mới đây, mạng xã hội đăng tải clip một thầy giáo ở Thạch Thất, Hà Nội đứng trên bục giảng chỉ tay, xưng 'mày- tao' với học sinh và trước đó là sự việc cô giáo ở huyện Sóc Sơn, Hà Nội có hành động không đúng chuẩn mực đối với học sinh khi em này mua bánh sinh nhật cho lớp không đúng ý mình, cô giáo tiểu học ở Thanh Hóa đánh học sinh lớp 4 bầm tím mông…

Bài học cho người thầy trong ứng xử với trò

Chỉ trong một thời gian ngắn đã liên tiếp xảy ra những vụ việc giáo viên vi phạm đạo đức nhà giáo do giải quyết các tình huống sư phạm không đúng, có lời nói và hành vi ứng xử thiếu chuẩn mực đối với học sinh, gây bức xúc dư luận xã hội.

Ký ức thời diệt 'giặc dốt'

Trong ký ức của các nhà giáo lão thành, những lớp học thời bom đạn vẫn còn hiện hữu.

Vì sao 1/3 tổng số thí sinh dự thi tốt nghiệp THPT từ bỏ cơ hội vào đại học?

Kết thúc thời hạn đăng ký xét tuyển đại học năm 2023, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) cho biết, tổng số thí sinh đã nhập nguyện vọng đăng ký xét tuyển là hơn 660.000, tương đương 66% số thí sinh đăng ký dự thi tốt nghiệp THPT. Con số này cũng đồng nghĩa với việc có gần 1/3 thí sinh đăng ký dự thi tốt nghiệp THPT từ bỏ cơ hội vào đại học và chọn 'lối đi' khác. Điều bất thường này liệu có phải là tín hiệu vui?

Bất cập trong đánh giá xếp loại học sinh

Đánh giá sự tiến bộ và vì sự tiến bộ của học sinh là một trong những nội dung quan trọng trong Thông tư 27 quy định về đánh giá học sinh tiểu học. Tuy nhiên, để triển khai hiệu quả, vai trò của giáo viên - những người trực tiếp thực thi công tác đánh giá học sinh là rất lớn.

Nở rộ khóa học kỹ năng hè

Chỉ còn vài ngày nữa học sinh các cấp sẽ chính thức bước vào kỳ nghỉ hè. Trong khi nhiều gia đình lựa chọn cho con về quê, tự học ở nhà… thì một số lại tìm kiếm các khóa học kỹ năng sống, trại hè để gửi gắm trẻ với mong muốn con có một mùa hè ý nghĩa.

Học phí đại học tăng mạnh có là rào cản đối với học sinh nghèo?

Dù lộ trình tăng học phí theo Nghị định 81 của Chính phủ đã được báo trước song việc các trường đại học (ĐH) đồng loạt tăng học phí năm học 2023-2024 khiến không ít thí sinh phải đắn đo trong việc chọn ngành, chọn trường.

Mạnh tay chặn bạo lực học đường

Vụ việc nữ sinh lớp 6 tại tỉnh Bình Phước bị đánh hội đồng, quay clip đưa lên mạng xã hội vừa qua khiến dư luận phẫn nộ. Cách gì để ngăn chặn những hành vi này?

Quản lý, giám sát an toàn cho trẻ mầm non

Mới đây, vụ việc bé trai 17 tháng tuổi tử vong do bị bảo mẫu bạo hành tại một cơ sở trông trẻ tự phát một lần nữa dấy lên nỗi lo nguy cơ mất an toàn từ nhóm trông trẻ nhỏ lẻ, hoạt động 'chui'. Thực trạng này đòi hỏi ngành chức năng phải tăng cường công tác giám sát, kiểm tra, bên cạnh đó các bậc phụ huynh cần thận trọng trong việc lựa chọn nơi gửi gắm con em mình…

Bao giờ hết cảnh 'mua hồ sơ đêm'

Chỉ tiêu ít, nhu cầu đông nên đến hẹn lại lên, khi các trường thông báo phát hồ sơ tuyển sinh vào lớp 1 đã có rất đông các phụ huynh xếp hàng dài từ hôm trước để giành suất. Nhiều ý kiến lo ngại điều này sẽ tạo tiền lệ cho những năm sau, phụ huynh bỏ công bỏ việc để đến xếp hàng sớm hơn, làm khổ phụ huynh hơn.

Sứ mệnh người thầy với sự nghiệp giáo dục

Hướng đến kỷ niệm 40 năm ngày Nhà giáo Việt Nam, Nhà giáo nhân dân, Phó Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Võ Kỳ Anh có bài viết về sứ mệnh người thầy

Quá tải trường học, nỗi lo cũ trong năm học mới: Cần thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp (Bài cuối)

Thực tế cho thấy, tại các thành phố lớn như Hà Nội, tốc độ tăng dân số cơ học đã và đang gây sức ép lớn cho hệ thống trường công lập. Theo số liệu của UBND TP Hà Nội, tổng số trường công lập của thành phố đến hết năm 2021 là 2.237 trường, dự kiến đến năm 2025, thành phố đặt mục tiêu có khoảng 2.400 trường.

Quá tải trường lớp - Nỗi lo cũ trước năm học mới

Quy mô dân số tăng nhanh trong những năm qua khiến nhiều trường học quá tải, tỷ lệ học sinh trên lớp cao, có nơi lên tới 60 em/lớp. Thực trạng này đang tạo áp lực khiến nhiều địa phương, nhất là các thành phố lớn, nơi có mật độ dân cư đông, tỷ lệ dân số cơ học tăng nhanh trong khi tốc độ bổ sung trường lớp không theo kịp như Hà Nội, TP Hồ Chí Minh đang 'đau đầu' tìm lời giải cho bài toán đảm bảo đủ chỗ học cho học sinh trước thềm năm học mới 2022-2023.

Thiếu giáo viên cho chương trình giáo dục phổ thông mới

Năm học 2022-2023 là năm đầu tiên môn học tiếng Anh và Tin học sẽ trở thành môn học bắt buộc từ lớp 3, thay vì tự chọn như trước đây. Tuy nhiên, nhiều địa phương trên cả nước đều thiếu giáo viên (GV) các môn này. Mặc dù quyết định bổ sung biên chế giáo viên của Bộ Chính trị mới đây được xem là tín hiệu tích cực nhằm giải quyết tình trạng thiếu GV cả trước mắt và lâu dài. Tuy nhiên, nhiều địa phương dù đã đặt chỉ tiêu tuyển dụng song vẫn lo về nguồn tuyển, nhất là các môn học theo chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) mới.

Không lấy điểm số làm mục tiêu cuối cùng của giáo dục

Cần phải làm gì để tháo gỡ các khó khăn, vượt qua các thách thức cả trong ngắn và dài hạn để nâng cao chất lượng giáo dục, giảm bớt các áp lực cho người học và xã hội? PV Báo CAND đã có cuộc trò chuyện với PGS.TS.NGND Nguyễn Võ Kỳ Anh, Viện trưởng Viện Nghiên cứu giáo dục và Phát triển tiềm năng con người, xung quanh vấn đề này.

Các nhà quản lý giáo dục chia sẻ kinh nghiệm giáo dục sáng tạo và thích ứng

Ngày 21/4 tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu giáo dục phát triển tiềm năng con người (IPD), Trung ương Hội Giáo dục chăm sóc sức khỏe cộng đồng Việt Nam đã tổ chức Hội thảo về giáo dục sáng tạo và thích ứng đối với trẻ.

Giáo dục sáng tạo và thích ứng đối với trẻ trong thời kỳ mới

Ngày 21/4, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu giáo dục phát triển tiềm năng con người (IPD) tổ chức 'Hội thảo giáo dục sáng tạo và thích ứng đối với trẻ trong thời kỳ mới'.

NGND Nguyễn Võ Kỳ Anh: Được đi học là hạnh phúc lớn lao

Nhắc tới PGS.TS.NGND Nguyễn Võ Kỳ Anh, mọi người biết tới một nhà khoa học luôn mang trong mình khát vọng chăm sóc sức khỏe thể chất và trí tuệ tốt nhất cho thế hệ trẻ.

An toàn từ nhà tới trường

Nhiều địa phương, nhà trường phải thay đổi hình thức tổ chức dạy học. Tất cả hướng tới mục tiêu bảo đảm học sinh (HS) không ngừng việc học và an toàn trong môi trường học tập dù trực tuyến hay trực tiếp.

Hiểm họa vây trường học: Làm cách nào ngăn chặn?

Nhiều chuyên gia về y tế, vệ sinh an toàn thực phẩm lên tiếng cảnh báo để kêu gọi sự chung tay của cộng đồng vì sự phát triển, an toàn của trẻ em.

'Giải mã' những lầm tưởng thường gặp của mẹ trong việc phát triển trí thông minh của trẻ

1.001 thắc mắc của mẹ về sự phát triển trí não đã được các chuyên gia, bác sĩ hàng đầu giải đáp tại bàn tròn 'Nuôi dạy con thông minh, ứng biến' do nhãn hàng Similac Mom - Abbott tổ chức, giúp mẹ đón đầu xu hướng nuôi dạy con tương lai.

Giáo dục sớm không phải là dạy trước chương trình học

Giáo dục sớm có vai trò vô cùng quan trọng. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều cách hiểu chưa đúng về vấn đề này.

Ép con học chữ sớm là sai lầm

Các chuyên gia cho rằng, trẻ từ 0-6 tuổi là giai đoạn vàng đề giáo dục sớm, nhưng thông qua các hoạt động vui chơi để trẻ tiếp nhận kiến thức, kỹ năng; đổ xô cho con đi học trước, luyện chữ là sai lầm.

Nhiều rào cản với giáo dục sớm

Chương trình GD mầm non (GDMN) Việt Nam đã thể hiện các nội dung giáo dục sớm (GDS), tuy nhiên thực tế cho thấy đa số trẻ em dưới 36 tháng tuổi chưa được tiếp cận với GDS có chất lượng... bởi nhiều nguyên nhân.

Phát triển trẻ thơ trong những năm đầu đời

Trong những năm đầu đời, não bộ của trẻ phát triển nhanh và mạnh. Lúc mới sinh trọng lượng não chiếm 25% trọng lượng não của người trưởng thành, đến lúc 3 tuổi là 90%, thời gian còn lại đến khi trưởng thành não chỉ tăng thêm 10% nữa.

Nghiên cứu tích hợp giáo dục sớm vào trong nhà trường

Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Ngô Thị Minh cho biết Bộ đang chỉnh sửa chương trình giáo dục mầm non để phù hợp với chương trình phổ thông mới và tạo độ mở cho các phương pháp giáo dục mới.

Giáo dục sớm không phải là nhồi nhét kiến thức cho trẻ

Mục tiêu của giáo dục sớm không nhằm nhồi nhét kiến thức mà giáo dục góp phần kích hoạt được các năng lực thiên bẩm của trẻ...