QatarEnergy đã ký một thỏa thuận cung cấp tới 18 triệu thùng dầu thô hàng năm cho Shell, trong một thỏa thuận bán dầu thô 5 năm đầu tiên của công ty Qatar.
Serbia thay đổi bản đồ năng lượng của châu Âu; Qatar sẽ chiếm 40% tổng nguồn cung LNG mới vào năm 2029; Dầu diesel của Mỹ đến châu Âu nhiều hơn vào tháng 12… là những tin tức nổi bật về năng lượng ngày 11/12/2023.
Bộ trưởng Tài chính Ali bin Ahmed al-Kuwari cho biết Qatar sẽ chiếm khoảng 40% tổng nguồn cung LNG mới vào năm 2029 và ông nhấn mạnh nước này đang cung cấp cho thế giới nguồn năng lượng hydrocarbon 'sạch nhất'. Ông phát biểu vấn đề này tại một phiên thảo luận tại Diễn đàn Doha vào Chủ nhật 10/12.
Ngày 4/11, công ty năng lượng nhà nước Trung Quốc Sinopec và QatarEnergy đã ký thỏa thuận mua bán khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) có thời hạn 27 năm, cũng như việc tham gia cổ phần vào một liên doanh.
Công ty dầu khí quốc doanh Sinopec đã ký một thỏa thuận cung cấp và mua bán khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) mới có thời hạn 27 năm với công ty QatarEnergy (Qatar).
Trong kế hoạch lấp đầy khoảng trống nguồn cung khí đốt do Nga để lại, các nhà lãnh đạo châu Âu đều hướng về cùng một nơi để được giúp đỡ, đó là Qatar.
Gazprom chuyển hướng khí đốt từ Baltic sang miền nam châu Âu; Thỏa thuận quan trọng của QatarEnergy đối với Hà Lan; Saudi Aramco đầu tư thêm vào LNG để giành vị trí dẫn đầu; PetroChina bắt đầu khai thác mỏ condensate lớn nhất Trung Quốc… là những tin tức nổi bật của các tập đoàn năng lượng quốc tế tuần qua.
Qatar đã đồng ý cung cấp khí đốt cho Shell ở Hà Lan trong 27 năm, đây là thỏa thuận thứ hai như vậy với một khách hàng châu Âu trong một tuần, khi quốc gia vùng Vịnh này cạnh tranh với Mỹ để giúp châu Âu thay thế nguồn cung bị mất của Nga.
Thị trường dầu đang đánh giá thấp nguy cơ từ xung đột tại Trung Đông; Qatar và Shell ký thỏa thuận cung cấp LNG dài hạn cho Hà Lan...
QatarEnergy đã ký thỏa thuận mua bán khí đốt hóa lỏng (LNG) có thời hạn 27 năm với Tập đoàn năng lượng đa quốc gia Royal Dutch Shell để cung cấp tới 3,5 triệu tấn LNG mỗi năm từ Qatar sang Hà Lan, Upstream Online đưa tin.
Ngày 18/10, Tập đoàn năng lượng quốc gia Qatar (QatarEnergy) ký thỏa thuận cung cấp khí đốt tự nhiên cho công ty Shell của Anh trong 27 năm.
Exxon Mobil đạt thỏa thuận mua lại Pioneer Natural Resources với giá 59,5 tỷ USD; Qatar ký thỏa thuận cung cấp LNG cho Pháp trong 27 năm; TotalEnergies bị cáo buộc 'vô ý giết người' ở Mozambique; Chevron tái định tuyến xuất khẩu khí đốt của Israel sang Ai Cập… là những tin tức nổi bật của các tập đoàn năng lượng quốc tế tuần qua.
Qatar và công ty TotalEnergies của Pháp đã ký hai thỏa thuận cung cấp khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) trong thời hạn 27 năm, QatarEnergy công bố hôm thứ Tư.
Ngày 11/10, QatarEnergy - công ty năng lượng nhà nước Qatar - thông báo, Doha đã nhất trí cung cấp khí đốt tự nhiên cho tập đoàn năng lượng TotalEnergies của Pháp trong 27 năm.
Việt Nam-EU và Anh họp bàn triển khai Đối tác chuyển đổi năng lượng công bằng; Qatar khởi công dự án LNG lớn nhất thế giới; Freeport LNG trở lại hoạt động đầy đủ… là những tin tức nổi bật về năng lượng trong nước và quốc tế ngày 4/10/2023.
Thị trường kỹ thuật và xây dựng của Qatar đang sôi động với các hợp đồng dầu khí trị giá hơn 20 tỷ USD có thể sẽ được hoàn tất trong năm nay khi nước này tiếp tục thúc đẩy các dự án chiến lược để mở rộng công suất dầu khí, theo Upstream Online.
Qatargas đã đổi tên thành QatarEnergy LNG để phản ánh cam kết của quốc gia vùng Vịnh này trong việc tiếp tục là một trong những nhà cung cấp LNG hàng đầu trên toàn cầu, công ty mẹ QatarEnergy cho biết.
Giá trị hợp đồng dầu khí toàn cầu chứng kiến mức tăng 60% từ 35,4 tỷ USD trong quý I/2023 lên 56,72 tỷ USD vào quý II, Offshore Technology đưa tin.
Nhiên liệu máy bay là động lực chính thúc đẩy tăng trưởng nhu cầu dầu toàn cầu năm 2023; Đức ký thỏa thuận LNG dài hạn với Mỹ nhằm thay thế Nga...
Vào hôm 24/5, Bộ trưởng Bộ Năng lượng Qatar cảnh báo rằng, 'điều tồi tệ nhất' về việc thiếu dầu và khí đốt vẫn chưa xảy ra ở châu Âu. Đồng thời theo ông, một mùa đông ấm áp đã giúp ngăn chặn những khó khăn lớn trong những tháng gần đây.
Venezuela đang lên kế hoạch cấp giấy phép xuất khẩu cho các ông lớn năng lượng của châu Âu; gã khổng lồ khí đốt Nga có kế hoạch dự trữ khí đốt trong nước ở mức cao kỷ lục... là những điểm nhấn trên bức tranh thị trường năng lượng toàn cầu tuần qua.
PetroTimes xin gửi đến Quý độc giả những tin tức mới nhất về các lĩnh vực năng lượng thế giới.
QatarEnergy đã trao một hợp đồng trị giá 10 tỷ USD cho Tổ hợp nhà thầu Technip của Pháp và Công ty xây dựng lớn nhất Trung Đông (Consolidated Contractors Company).
Giám đốc IEA nhận thấy giá dầu có thể tăng trong nửa cuối năm; Sinopec có 5% cổ phần trong dự án LNG khổng lồ của Qatar...
Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Trung Quốc (CNPC), nhà nhập khẩu khí đốt lớn nhất nước này, đang trong giai đoạn cuối của việc hoàn tất một thỏa thuận nhập khẩu LNG dài hạn với Qatar, các nguồn thạo tin nói với Reuters.
Qatar là nhà cung cấp LNG lớn thứ hai cho EU nhưng khối này không đến mức phải quá lo ngại nếu 'nguồn van' này bị đóng.
Khi EU đang gặp khó khăn do hạn chế nhập khẩu khí đốt của Nga, cuộc khủng hoảng tham nhũng tại Nghị viện châu Âu cho thấy châu lục này sẽ gặp thách thức hơn nữa trong mục tiêu đa dạng hóa nguồn cung năng lượng.
Ngày 21/11, hợp đồng cung cấp khí hóa lỏng (LNG) đã được ký kết giữa Công ty Qatar Energy của Qatar với Tập đoàn năng lượng Sinopec của Trung Quốc với thời hạn 27 năm, đây được xem là hợp đồng cung ứng LNG dài nhất lịch sử.
Công ty QatarEnergy đã ký thỏa thuận 27 năm cung cấp khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) cho Công ty Sinopec (Trung Quốc), đây được xem là thỏa thuận dài nhất lịch sử trong bối cảnh biến động thúc đẩy cuộc chạy đua tìm kiếm nguồn cung dài hạn.
QatarEnergy lần đầu tiên ký thỏa thuận với tập đoàn Sinopec của Trung Quốc về cung ứng 4 triệu tấn LNG trong vòng 27 năm theo khuôn khổ dự án mở rộng North Field East (NFE).
Ngày 21/11, các công ty của Qatar và Trung Quốc ký thỏa thuận cung cấp khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) dài kỷ lục 27 năm, trong bối cảnh cạnh tranh nguồn cung nóng lên.
Thỏa thuận cung cấp LNG mới nhất giữa Qatar và Trung Quốc kéo dài đến 27 năm, khiến nó trở thành bản hợp đồng LNG dài hạn nhất trong lịch sử của nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.
Cuối tuần qua, Tập đoàn năng lượng khổng lồ Shell (Anh) đã ký một thỏa thuận hợp tác năng lượng với Qatar. Đồng thời, ông chủ Shell đưa cảnh báo: Cuộc khủng hoảng năng lượng đang đem lại nhiều rủi ro trên trường 'công nghiệp' và 'chính trị' cho Châu Âu.
Phát biểu ngày 23/10, Giám đốc điều hành công ty dầu khí đa quốc gia Shell (Anh) Ben Van Beurden cảnh báo châu Âu sẽ bị thiệt hại dài hạn do khủng hoảng năng lượng có nguy cơ gây bất ổn về chính trị.
Trong bối cảnh cuộc xung đột Nga-Ukraine vẫn chưa có dấu hiệu hạ nhiệt, Nga dường như đang 'nhường' thị trường năng lượng châu Âu cho Mỹ.
Giá xăng dầu hôm nay 25/9, thị trường thế giới tăng nhẹ nhưng vẫn ở mức thấp nhất trong 8 tháng.Dầu thô WTI ở mức 79,31 USD/thùng, dầu Brent còn 86,71 USD/thùng