Mở rộng ngành cho thuê tài chính bằng công nghệ

Cho thuê tài chính có thể giúp tháo gỡ khó khăn của các doanh nghiệp không đủ tài sản đảm bảo để thế chấp vay vốn. Tuy nhiên, đến cuối năm 2023, tổng dư nợ cho thuê tài chính chỉ đạt 45- 46 nghìn tỷ đồng, chiếm 0,34% tổng dư nợ tín dụng. Các chuyên gia kỳ vọng, thay đổi về công nghệ sẽ mở thêm những thị trường mới, sản phẩm mới cho lĩnh vực này.

Ứng xử ra sao trước kỷ nguyên ngân hàng mở?

Trong bối cảnh các ngân hàng Việt Nam đang tích cực chuyển đổi từ mô hình hoạt động truyền thống (đóng) sang ngân hàng mở (Open banking), cơ quan quản lý cần sớm hoàn thiện khung khổ pháp lý và hạ tầng công nghệ chung, khi tội phạm mạng đang tập trung nhiều hơn vào khu vực này.

Agribank trình diễn 6 dịch vụ vượt trội tại sự kiện Chuyển đổi số ngành Ngân hàng năm 2024

Ngày 8/5, tại Hà Nội diễn ra sự kiện Chuyển đổi số ngành Ngân hàng năm 2024 với chủ đề 'Mở rộng kết nối và phát triển hệ sinh thái số'. Các ngân hàng, tổ chức tín dụng đã mang đến sự kiện nhiều giải pháp công nghệ hiện đại, phục vụ quá trình chuyển đổi số, hướng đến hoạt động ngân hàng phát triển bền vững.

Cho thuê tài chính: Chìa khóa thúc tăng trưởng bằng chuyển đổi số

Thay đổi về công nghệ đang mở thêm những thị trường mới, sản phẩm mới cho lĩnh vực cho thuê tài chính.

Agribank trình diễn 6 dịch vụ vượt trội tại sự kiện Chuyển đổi Số

Dịch vụ giao dịch rút tiền bằng căn cước công dân gắn chip, rút tiền bằng QR Code trên máy ATM không cần thẻ... đã được Agribank trình diễn tại sự kiện Chuyển đổi Số ngành Ngân hàng.

Xây dựng 'ngân hàng mở' làm sao để không tốn kém nguồn lực?

Xây dựng ngân hàng mở ở Việt Nam còn mang tính riêng lẻ, việc mỗi nhà băng phải xây dựng, vận hành tiêu chuẩn và kết nối riêng khiến tăng chi phí, tốn nguồn lực

Agribank trình diễn 6 dịch vụ tại sự kiện Chuyển đổi số ngành ngân hàng

Các ngân hàng, tổ chức tín dụng đã mang đến sự kiện nhiều giải pháp công nghệ hiện đại, phục vụ quá trình chuyển đổi số, hướng đến hoạt động ngân hàng phát triển bền vững.

Chuyển đổi số ngành ngân hàng năm 2024: Agribank trình diễn 6 dịch vụ vượt trội

Tham dự sự kiện Chuyển đổi số ngành ngân hàng năm 2024, Agribank mang đến 6 sản phẩm tương ứng với 6 giải pháp ngân hàng số.

Agribank trình diễn 6 dịch vụ vượt trội

Tại sự kiện Chuyển đổi số ngành Ngân hàng năm 2024, Agribank đã công bố 6 giải pháp ngân hàng số như rút tiền bằng căn cước công dân, rút tiền bằng QR Code trên máy ATM không cần thẻ...

Chọn 'chiếc áo' phù hợp để chuyển đổi số ngân hàng

Chuyển đổi số nên là một phần trong hoạt động chuyển đổi toàn diện của ngân hàng và không thể tách rời và cần trả lời câu hỏi mục tiêu cuối cùng là hiệu quả kinh doanh.

Vì sao cần có hạ tầng chung đối với ngân hàng mở?

Dù các ngân hàng Việt Nam tích cực chuyển đổi từ mô hình truyền thống (đóng) sang mở (Open banking) nhưng tình trạng chung là 'mỗi cây mỗi hoa'. Các chuyên gia cho rằng, thực tế này tiềm ẩn nhiều rủi ro trong bối cảnh tin tặc đang chú ý vào khu vực này, bởi vậy cần sớm hoàn thiện hành lang pháp lý và xây dựng hạ tầng chung...

Agribank trình diễn 6 dịch vụ vượt trội tại sự kiện Chuyển đổi số ngành Ngân hàng năm 2024

Sáng 8/5/2024, tại Hà Nội diễn ra sự kiện Chuyển đổi số ngành Ngân hàng năm 2024 với chủ đề 'Mở rộng kết nối và phát triển hệ sinh thái số'. Các ngân hàng, tổ chức tín dụng đã mang đến sự kiện nhiều giải pháp công nghệ hiện đại, phục vụ quá trình chuyển đổi số, hướng đến hoạt động ngân hàng phát triển bền vững.

Loạt ngân hàng phát triển mô hình 'ngân hàng mở'

Theo nghiên cứu của nhà cung cấp dịch vụ tư vấn và công nghệ tài chính mở Konsentus, 68 quốc gia đã hoặc đang phát triển Ngân hàng mở. Tại Châu Á, các dịch vụ ngân hàng mở đã phát triển rất mạnh ở Hàn Quốc, Hong Kong, Singapore, Nhật Bản…

Chú trọng bảo đảm an toàn thông tin trong chuyển đổi số ngân hàng

Tại sự kiện chuyển đổi số ngành ngân hàng năm 2024 diễn ra ngày 8/5, các ngân hàng khẳng định công nghệ và chuyển đổi số là một trong 3 trụ cột chính trong chiến lược hoạt động. Tuy nhiên, hiện nay, vấn đề về đảm bảo an toàn, bảo mật là thách thức lớn nhất của chuyển đổi số ngân hàng.

Ngành ngân hàng lấy người dân làm trung tâm trong Chuyển đổi Số

Đến nay, hơn 87% người trưởng thành đã có tài khoản thanh toán tại ngân hàng và nhiều ngân hàng đã có trên 95% số lượng giao dịch được xử lý trên kênh Số.

Chuyển đổi số ngành ngân hàng: Thanh toán điện tử liên ngân hàng đạt bình quân 830 nghìn tỷ đồng/ngày

Hạ tầng công nghệ ngân hàng thường xuyên được đầu tư nâng cấp, phát triển, đảm bảo hoạt động liên tục, thông suốt, an toàn; hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng xử lý bình quân 830 nghìn tỷ đồng/ngày (tương đương 40 tỷ USD), hệ thống chuyển mạch tài chính và bù trừ điện tử xử lý bình quân 20-25 triệu giao dịch/ngày.

Chuyển đổi số ngân hàng mang lại tiện ích cho người dân, doanh nghiệp

Chuyển đổi số ngân hàng đã mang lại nhiều tiện ích cho người dân, hỗ trợ doanh nghiệp trong quản lý tài chính.

Thủ tướng dự sự kiện Ngày Chuyển đổi số ngành ngân hàng

Ngày 8-5, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự và phát biểu chỉ đạo tại sự kiện Ngày Chuyển đổi số ngành ngân hàng năm 2024 tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia, Hà Nội

Fintech nắm dữ liệu tín dụng khách hàng, rủi ro lớn khi hacker tấn công

Theo các chuyên gia, Ngân hàng Nhà nước đã nhận thức được những rủi ro của mô hình chấm điểm tín dụng và đang trong quá trình hoàn thiện các quy định để đưa ra cơ chế thử nghiệm có kiểm soát, nhằm cân bằng giữa việc khuyến khích đổi mới sáng tạo và bảo vệ người tiêu dùng cũng như ổn định thị trường.

Tiên phong xu hướng ngân hàng mở, OCB hướng đến giải pháp tài chính xanh

Với chiến lược hướng đến mô hình quản trị bền vững, Ngân hàng Phương Đông (OCB) đã và đang tiên phong trong cuộc đua triển khai Open API theo xu hướng ngân hàng mở (Open Banking) cùng gần 200 giải pháp tài chính xanh đa dạng dành cho doanh nghiệp.

Đề xuất 3 lĩnh vực ngân hàng được thử nghiệm giải pháp Fintech

Chấm điểm tín dụng; Chia sẻ dữ liệu qua giao diện lập trình ứng dụng mở (Open API); Cho vay ngang hàng (P2P Lending) là 3 lĩnh vực đang được đề xuất thử nghiệm giải pháp Fintech.

Đề xuất thử nghiệm 3 giải pháp Fintech tại Việt Nam

Ngân hàng Nhà nước đã đề xuất thử nghiệm 3 giải pháp Fintech trong bối cảnh lĩnh vực tiềm năng nhưng cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro này phát triển mạnh mẽ tại Việt Nam.

Dịch vụ cầm đồ sẽ không được tham gia cơ chế thử nghiệm P2P Lending

Doanh nghiệp mà trong Giấy phép thành lập hoặc Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp có nội dung hoạt động kinh doanh dịch vụ cầm đồ sẽ không được tham gia Cơ chế thử nghiệm cho vay ngang hàng (P2P Lending).

Kinh doanh dịch vụ cầm đồ không được tham gia cơ chế thử nghiệm P2P lending

Ngân hàng Nhà nước vừa công bố Dự thảo Nghị định quy định về Cơ chế thử nghiệm có kiểm soát trong lĩnh vực ngân hàng, cho phép 3 lĩnh vực: Chấm điểm tín dụng, Open API và cho vay ngang hàng (P2P Lending) được tham gia cơ chế này.

Sắp thử nghiệm chấm điểm tín dụng, cho vay ngang hàng

Ngân hàng Nhà nước vừa công bố Dự thảo Nghị định Quy định về Cơ chế thử nghiệm có kiểm soát trong lĩnh vực ngân hàng.

Có khoảng 200 công ty có hoạt động hoặc tham gia cung ứng dịch vụ, giải pháp Fintech tại Việt Nam

Số lượng các công ty có hoạt động hoặc tham gia cung ứng dịch vụ, giải pháp Fintech đã tăng nhanh chóng, từ khoảng 40 công ty vào cuối năm 2016 lên đến khoảng 200 công ty ở thời điểm hiện tại. Các công ty này hoạt động trong nhiều mảng, lĩnh vực khác nhau như: thanh toán, cho vay ngang hàng (P2P Lending), chấm điểm tín dụng, quản lý tài chính cá nhân...

NHNN công bố dự thảo nghị định liên quan đến Fintech

Ngân hàng Nhà nước vừa công bố dự thảo nghị định quy định về cơ chế thử nghiệm có kiểm soát trong lĩnh vực ngân hàng để lấy ý kiến.

Chỉ còn 3 giải pháp được phép thử nghiệm tại Dự thảo Nghị định về sandbox cho Fintech

Các giải pháp cấp tín dụng trên nền tảng công nghệ; ứng dụng công nghệ Blockchain trong hoạt động ngân hàng... sẽ không được tham gia Cơ chế thử nghiệm có kiểm soát trong lĩnh vực ngân hàng...

Sắp có cơ chế thử nghiệm cho vay ngang hàng P2P Lending

Cơ chế thử nghiệm gồm những lĩnh vực như sau: Chấm điểm tín dụng; Chia sẻ dữ liệu qua giao diện lập trình ứng dụng mở (Open API); Cho vay ngang hàng (P2P Lending).

Cuộc chạy đua công nghệ thêm sôi động

Các công nghệ mới, bao gồm trí tuệ nhân tạo (AI), đang được nhiều ngân hàng tích hợp vào hoạt động quản lý, kinh doanh.

Nguy cơ thất thế nếu chậm 'mở', ngân hàng đua nhau bắt tay với bên thứ 3

Ngân hàng mở hứa hẹn sẽ sớm bùng nổ trong thời gian tới và là xu thế mà các ngân hàng phải đi theo nếu không muốn bị thất thế và gạt sang một bên.

Để nhà băng tự tin đi theo xu hướng 'ngân hàng mở'

Ngân hàng mở (Open Banking) là xu thế tất yếu, mang lại nhiều tiện ích cho cả ngân hàng, doanh nghiệp Fintech và khách hàng, nhưng hiện vẫn thiếu hành lang pháp lý và hạ tầng công nghệ đầy đủ, toàn diện để phát triển.

Thu hẹp bất cập bằng sự đột phá của thanh toán điện tử

Thanh toán điện tử hiện đã phổ biến tại Việt Nam nhưng vẫn còn những bất cập cần hoàn thiện để tăng tiện lợi cho người sử dụng loại hình thanh toán này.

Ngân hàng đẩy mạnh mảng thanh toán để thu hút tiền gửi không kỳ hạn

Mặc dù lãi suất cho vay đã giảm, nhưng yêu cầu đặt ra của Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước (NHNN) là tiếp tục điều hành tăng trưởng tín dụng hợp lý và giảm tiếp lãi suất để hỗ trợ tốt hơn đối với nền kinh tế. Theo đó, các ngân hàng thương mại đã cố gắng thực hiện các giải pháp, trong đó đẩy mạnh các dịch vụ thanh toán nhằm hút dòng tiền gửi không kỳ hạn để giảm chi phí huy động vốn.

Triển khai ngân hàng mở còn gặp khó khăn

Ngân hàng mở được hiểu là ngân hàng chia sẻ thông tin, dịch vụ cho các công ty Fintech. Thông qua giao diện Open API, hệ thống ngân hàng có thể kết nối, cung cấp toàn bộ cho các chủ thể của nền kinh tế, không chỉ giới hạn trong ngành fintech, tài chính mà còn đến các công ty bán lẻ, công ty dịch vụ logistic, từ đó cung cấp dịch vụ ngân hàng cho toàn thể người dân.

Khách hàng được lợi gì khi ngân hàng chuyển đổi mô hình kinh doanh từ đóng sang mở?

Khi các ngân hàng triển khai mạnh mẽ Open API, tiến tới là Open Banking (ngân hàng mở), người dùng có thể đặt đồ ăn, mua vé máy bay, đặt phòng khách sạn…trên ứng dụng của ngân hàng. Ngược lại, các ngân hàng mở có thể cung cấp các dịch vụ tài chính trên các ứng dụng khác thay vì chỉ gói gọn riêng ứng dụng của ngân hàng mình như hiện nay...

Gần 50% số ngân hàng đã có hệ thống API cho bên thứ 3 kết nối

Theo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, đến nay đã có 72,3% ngân hàng đã và đang dự tính triển khai các API (giao dịch lập trình ứng dụng), trong đó 47,6% đã xây dựng các API để cho các bên thứ ba kết nối.

NH mở kho dữ liệu cho hàng trăm đối tác: Thanh toán mọi hóa đơn chỉ cần 1 app

Ngân hàng mở là xu hướng tất yếu trong thời kỳ công nghệ 4.0 và Việt Nam cũng không đứng ngoài xu thế đó. Tuy nhiên, bên cạnh những tiềm năng vốn có, ngân hàng mở tại Việt Nam cũng phải đối mặt với nhiều khó khăn và thách thức.

Phấn đấu thanh toán mọi hóa đơn trên 1 nền tảng

Nếu có ngân hàng mở thì các khoản thanh toán sẽ cùng hiển thị trên một nền tảng, người dùng không cần phải cài nhiều ứng dụng khác nhau của ngân hàng và bên cung cấp dịch vụ.

Ngân hàng mở: Nhiều tiện ích nhưng vẫn thiếu hành lang pháp lý để phát triển

Hiện tại, một người dùng có thể phải cài rất nhiều ứng dụng khác nhau của ngân hàng và bên cung cấp dịch vụ. Nếu có ngân hàng mở (Open Banking), giao dịch của khách hàng sẽ được thực hiện liền mạch, các khoản thanh toán sẽ cùng hiển thị trên một nền tảng. Tuy nhiên, mô hình kinh doanh mới này hiện vẫn thiếu hành lang pháp lý đầy đủ, toàn diện để phát triển.

Phát triển hệ sinh thái số cho ngành ngân hàng

Hiện nay, mọi giao dịch gần như được thực hiện trên các nền tảng công nghệ mới, từ đánh giày, trà đá, tới ăn uống, du lịch… đều đang được người dân quét mã QR để chuyển khoản. Có thể nói, sự gia tăng của công nghệ tài chính - fintech trong những năm gần đây đã tạo ra sân chơi mới, các mô hình kinh doanh mới cùng với những người chơi mới, phá vỡ vị thế 'đóng' của các định chế tài chính truyền thống.

Ngân hàng mở - chuyển dịch mô hình kinh doanh từ đóng sang mở

Một trong các xu hướng nổi bật đã và đang ngày càng thể hiện vai trò quan trọng trong tiến trình chuyển đổi số lĩnh vực tài chính - ngân hàng là ngân hàng mở (Open Banking). Đây cũng là xu hướng toàn cầu quan trọng nhất trong hệ sinh thái ngân hàng trên thế giới nói chung và tại Việt Nam nói riêng.

Ngân hàng mở và thách thức bảo mật thông tin

Xu hướng ngân hàng mở - Open Banking là tất yếu của hoạt động kinh doanh ngân hàng trong thời đại CMCN 4.0. Để triển khai hiệu quả Open Banking cần có tiêu chuẩn chung về kết nối, cho phép chia sẻ dữ liệu ngân hàng mở của khách hàng.

91% cảnh báo lừa đảo liên quan đến lĩnh vực ngân hàng - tài chính

Trong 11 tháng đầu năm 2023, Bộ Thông tin và Truyền thông đã nhận được hơn 15.900 phản ánh về trường hợp lừa đảo do người dùng Internet Việt Nam gửi đến qua các hệ thống cảnh báo, trong đó hơn 91% cảnh báo này liên quan đến giả mạo, lừa đảo trong lĩnh vực ngân hàng - tài chính...