Đánh thức tiềm năng, lợi thế từ rừng để phát triển du lịch cộng đồng

Thanh Hóa hiện có trên 648.370ha rừng và đất lâm nghiệp. Hệ sinh thái rừng của tỉnh rất đa dạng, phong phú, là nơi tập trung và phân bố của nhiều loài động, thực vật quý hiếm. Phát huy lợi thế trên, những năm qua tỉnh ta đã có nhiều giải pháp thúc đẩy phát triển du lịch cộng đồng, gắn với việc bảo vệ rừng (BVR), phòng cháy, chữa cháy rừng (PCCCR) bền vững. Qua đó, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống cho người dân.

Thanh Hóa phát triển du lịch nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới

Là địa phương có nhiều lợi thế về điều kiện tự nhiên, lại có nền văn hóa truyền thống đa dạng, phong phú để phát triển du lịch nông thôn, những năm gần đây, Thanh Hóa đã vận dụng và phát huy lợi thế đó, tạo sức hút đối với du khách trong và ngoài nước, góp phần phát triển ngành du lịch của địa phương.

Thanh Hóa: Điều chỉnh tổng mức đầu tư Tổ hợp du lịch nghỉ dưỡng biển Hải Hòa

Dự án có tổng vốn đầu tư sau điều chỉnh là 501,67 tỷ đồng. Trong đó, vốn tự có của nhà đầu tư là 116,94 tỷ đồng (chiếm 23,31%), vốn vay và huy động khác là 384,73 tỷ đồng (chiếm 76,69%).

Kỹ sư đam mê nghiên cứu khoa học

Với vai trò người đứng đầu, Giám đốc Đỗ Ngọc Dương đã cùng tập thể Ban Quản lý (BQL) Khu Bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Pù Hu (Quan Hóa) triển khai thực hiện có hiệu quả công tác bảo vệ, phát triển rừng và bảo tồn đa dạng sinh học hơn 28.000 ha rừng và đất lâm nghiệp được giao quản lý.

Gieo 'mầm xuân' trên đá

Cùng nhau lao động, thầy Phạm Văn Mùi và cô Vũ Thị Loan đang miệt mài 'gieo chữ' và trao yêu thương chốn cao sơn. Những việc làm của họ thầm lặng, vô hình góp phần mang nắng ấm về cho vùng đất khó...

Chọn niềm vui, nuôi ước mơ nơi bản nghèo

Ngoài kia, thế giới bao la, rộng lớn, còn thế giới của cô giáo trẻ Lữ Hồng Nhung, sinh năm 1994 chỉ gói gọn ở bản nghèo sâu hút, biệt lập nơi cổng trời Trung Lý; gói gọn trong nụ cười của những đứa trẻ người Mông hồn nhiên. Ấy vậy mà thế giới ấy vẫn mênh mông lắm, vì đi mãi, đi mãi mà chẳng hết yêu thương.

Nhớ vị thắng cố của người Mông ở Mường Lát

Thành phố trở lạnh, hai vợ chồng ngồi ăn bát phở bò hôi hổi nóng, cùng trò chuyện về món thắng cố tôi từng ăn ở huyện vùng biên Mường Lát.

Phát hiện quần thể gấu ngựa quý ở Thanh Hóa

Cán bộ kiểm lâm đã phát hiện ra loài gấu ngựa với quần thể các con đực, con cái, con nhỏ và ghi nhận 39 vết cào của gấu trên vỏ thân cây ở Vườn quốc gia Pù Hu, tỉnh Thanh Hóa.

Phát hiện loài gấu ngựa quý hiếm tại Thanh Hóa

Qua đặt bẫy ảnh, lực lượng chức năng đã phát hiện nhiều cá thể gấu ngựa và hàng chục vết cào cấu trên vỏ thân cây trong khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu (Thanh Hóa)

Phát hiện loài gấu ngựa quý hiếm tại Pù Hu

Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu (tỉnh Thanh Hóa) đã phát hiện ra loài gấu Ngựa với quần thể các con đực, con cái, con nhỏ.

Tết ấm bản Tang

Chiều cuối năm, sương trắng miền sơn cước. Con đường dẫn từ ngã ba Co Lương, huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình ngược lên dãy Pù Hu uốn lượn bên dòng sông Mã, cũng chìm trong sương mờ bảng lảng, dễ khiến con người ta lầm tưởng mình lạc vào nơi tiên cảnh. Theo con đường ấy, khu tái định cư bản Tang, xã Trung Thành (Quan Hóa) vọng lại thanh âm cuộc sống hòa trong tiếng cười vui của những đứa trẻ khi cái tết đầu tiên tại nơi ở mới đang về.

Đưa Pù Luông trở thành trung tâm du lịch sinh thái chuyên nghiệp

Khu Bảo tồn Thiên nhiên Pù Luông phấn đấu đến năm 2045 sẽ trở thành một trong những trung tâm du lịch sinh thái chuyên nghiệp, có cơ sở vật chất kỹ thuật đồng bộ, hiện đại, sản phẩm du lịch đa dạng...

Bảo tồn và phát triển dược liệu bản địa dưới tán rừng

Thanh Hóa hiện có 648.370 ha rừng với hàng trăm loài dược liệu quý. Để bảo tồn, phát triển nguồn gien các loại dược liệu bản địa, những năm qua ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn đã triển khai nhiều chương trình, dự án khoa học bảo tồn phát triển các loại cây dược liệu bản địa dưới tán rừng tự nhiên và rừng trồng. Nhiều mô hình thành công, bước đầu mở ra hướng phát triển sinh kế cho người dân miền núi.

Hội thảo khoa học quốc gia 'Xứ Thanh - Đa dạng văn hóa và phát triển bền vững'

Sáng 13/11, Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa tổ chức Hội thảo khoa học quốc gia với chủ đề 'Xứ Thanh - Đa dạng văn hóa và phát triển bền vững'.

Khai thác lợi thế, tăng trưởng du lịch ở Thanh Hóa

Tỉnh Thanh Hóa tập trung khai thác tiềm năng, phát huy lợi thế du lịch theo hướng phát triển bền vững.

Kết nối nguồn lực trồng rừng, kiến tạo Việt Nam xanh hơn

Hưởng ứng đề án trồng 1 tỉ cây xanh và mục tiêu phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050, Trung tâm bảo tồn Thiên nhiên Gaia đã tổ chức chương trình 'Việt Nam xanh hơn' nhằm kết nối nguồn lực để trồng rừng tại các vườn quốc gia và khu bảo tồn ở Việt Nam.

Phát hiện loài Mang quý ở Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu

Nhằm bảo tồn nguồn gen động thực vật đặc trưng vùng núi, Khu bảo tồn Thiên nhiên (BTTN) Pù Hu (Quan Hóa) đã triển khai nhiệm vụ khoa học 'Điều tra, đánh giá hiện trạng phân bổ và bảo tồn các loài Mang tại Khu bảo tồn Thiên nhiên Pù Hu', giai đoạn 2022-2024.

Phát hiện các loài động vật quý hiếm trong khu bảo tồn Pù Hu

Ngày 12/10, thông tin từ Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu (Thanh Hóa) cho biết, đơn vị đang triển khai nhiệm vụ khoa học điều tra, đánh giá hiện trạng phân bố và bảo tồn các loài Mang tại Khu bảo tồn trên diện tích rừng đặc dụng và 54 thôn bản.

Thanh Hóa: Phát hiện các loài Mang quý hiếm tại Pù Hu

Kiểm lâm viên đã phát hiện loài Mang Hoẵng vó vàng và loài Mang lào với khoảng 5.300 cá thể đang sinh sống và kiếm ăn tại các khu rừng Pù Hu.

Để các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia luôn 'xanh'

Thực tế đã chứng minh rằng, phát triển du lịch là con đường gần nhất để phổ biến và thông tin đến cộng đồng về vai trò và giá trị của tài nguyên tại các khu bảo tồn thiên nhiên (BTTN), vườn quốc gia (VQG). Và ngược lại, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, bảo tồn sự đa dạng sinh học tại các khu BTTN, VQG chính là giải pháp tốt nhất để thúc đẩy phát triển 'du lịch xanh' trong tương lai.

Nâng cao tính đa dạng sinh học ở Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Hu

Khu Bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Pù Hu có diện tích 24.200 ha, thuộc địa bàn các huyện Quan Hóa và Mường Lát, là một trong những khu vực được ghi nhận mức độ tính đa dạng sinh học (ĐDSH) cao trên địa bàn tỉnh. Những năm gần đây, thông qua các chương trình, dự án nghiên cứu, bảo tồn về hệ sinh thái đã góp phần bảo vệ nguyên vẹn tính ĐDSH, hệ sinh thái và bảo tồn gen ở khu bảo tồn.

Mở rộng 'đường băng' cho du lịch Thanh Hóa 'cất cánh'

Nhờ các cơ chế, chính sách, giải pháp trong lĩnh vực du lịch được tỉnh Thanh Hóa ban hành và triển khai một cách thông suốt, nhịp nhàng, đồng bộ đã tạo ra 'đường băng' rộng mở cho du lịch Thanh Hóa 'cất cánh'.

Đa dạng sản phẩm để giữ chân du khách

Để tạo sức hấp dẫn và thu hút du khách, vài năm trở lại đây, cùng với việc đầu tư hoàn thiện hệ thống hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch theo hướng ngày càng đồng bộ, hiện đại, tỉnh Thanh Hóa cũng đã tập trung xây dựng và nâng cao chất lượng các sản phẩm du lịch truyền thống, du lịch thế mạnh; đồng thời, đa dạng các sản phẩm du lịch văn hóa, du lịch sinh thái, cộng đồng, du lịch nông nghiệp...

Bắt nhịp xu hướng du lịch mới

Nếu như xu hướng du lịch truyền thống chủ yếu là nghỉ dưỡng, tham quan, giải trí, mua sắm và khám phá văn hóa các vùng đất mới; thì những năm gần đây đang xuất hiện nhiều xu hướng du lịch mới, khá thú vị. Các xu hướng này đòi hỏi các điểm đến du lịch phải tự làm mới mình để tạo sức hấp dẫn đối với du khách.

Thúc đẩy hợp tác phát triển du lịch Thanh Hóa với các tỉnh, thành phố Đồng bằng sông Cửu Long

Phát triển du lịch trong tình hình mới, một trong những giải pháp trọng tâm của tỉnh Thanh Hóa là đẩy mạnh liên kết, hợp tác du lịch với các tỉnh, thành phố trong vùng và trọng điểm du lịch cả nước. Trong đó, hợp tác với các tỉnh, thành phố khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là một trong những hướng đi mang tính chiến lược nhằm thu hút khách từ thị trường phân phối lớn cũng như tạo ra những tour, tuyến du lịch đặc sắc, hấp dẫn.

Du lịch xanh Thanh Hóa - Tiềm năng và xu hướng

Trong bối cảnh kinh tế hội nhập, thời kỳ cách mạng 4.0, du lịch xanh không đơn thuần là khái niệm, kỳ vọng mà thực sự đã trở thành xu hướng, tiềm năng phát triển của nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Là một trong những tỉnh rộng lớn, chia làm 3 vùng: vùng núi và trung du, ven biển, đồng bằng, tạo hóa ưu ái ban tặng nhiều danh lam thắng cảnh đẹp, thấm đẫm giá trị lịch sử - văn hóa, tỉnh Thanh Hóa có nhiều điều kiện thuận lợi phát triển du lịch xanh.

Kiểm lâm Thanh Hóa: 50 năm xây dựng và phát triển

Trong suốt chặng đường 50 năm xây dựng và phát triển, vượt qua biết bao khó khăn, thách thức, lực lượng kiểm lâm Thanh Hóa đã, đang không ngừng lớn mạnh, làm tốt nhiệm vụ bảo vệ và phát triển rừng; xây dựng đội ngũ công chức, viên chức kiểm lâm Thanh Hóa thực sự bản lĩnh, sáng tạo, văn minh, thân thiện.

Du lịch khu bảo tồn thiên nhiên – Đầy ắp những điều thú vị

Với những du khách yêu và muốn khám phá thiên nhiên thì du lịch tại các khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) luôn mang lại nhiều điều ngạc nhiên hấp dẫn trong mỗi chuyến đi.

Phát hiện 2 loài gà quý hiếm tại Khu BTTN Pù Hu

Sau nhiều năm điều tra, khảo sát bằng việc đặt 6 máy bẫy ảnh tại tiểu khu 56 và 72 xã Trung Thành (Quan Hóa), BQL Khu Bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Pù Hu đã phát hiện 6 cá thể gà lôi trắng, 2 cá thể gà tiền mặt vàng. Qua hình ảnh cho thấy, các cá thể gà nguy cấp, quý hiếm trên đều là những cá thể trưởng thành, đang trong thời kỳ sinh trưởng và phát triển mạnh.

Đặt bẫy ảnh, bất ngờ phát hiện giống gà Sách đỏ ở Pù Hu

Thông qua việc đánh bẫy ảnh trong khu rừng đặc dụng Pù Hu, tỉnh Thanh Hóa, các chuyên gia phát hiện 2 giống gà quý hiếm là: gà lôi trắng và gà tiền mặt vàng. Hai loài gà này có tên trong Sách đỏ.

Thanh Hóa: Phát hiện loài gà có tên trong sách đỏ quý hiếm ở rừng đặc dụng Pù Hu

Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu tỉnh Thanh Hóa đã phát hiện năm cá thể gà thuộc loài gà nguy cấp, quý hiếm tại tiểu khu 56 rừng đặc dụng Pù Hu.

'Gà sách đỏ' được phát hiện ở Thanh Hóa

Loài gà lôi trắng và gà tiền mặt vàng là 2 giống gà sách đỏ, quý hiếm đã được phát hiện qua bẫy ảnh ở khu rừng đặc dụng Pù Hu ở Thanh Hóa

Phát hiện loài gà nguy cấp, quý hiếm tại rừng đặc dụng Pù Hu

Năm cá thể gà lôi trắng và gà tiền mặt vàng thuộc loài gà nguy cấp, quý hiếm đã được phát hiện tại khu rừng đặc dụng Pù Hu (Thanh Hóa).

Phát hiện loài gà quý hiếm có tên trong sách đỏ

Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu (Quan Hóa, Thanh Hóa) đã phát hiện và nuôi thử nghiệm được 100 cá thể gà lôi trắng trong khu bảo tồn.

Bảo tồn các loài gà quý hiếm tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu

Ban Quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu đã nuôi thử nghiệm được 100 cá thể gà lôi trắng trong khu bảo tồn.

Công nhận quần thể 6 cây chò xanh tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu là cây Di sản Việt Nam

Ban Quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Pù Hu (Quan Hóa) vừa tổ chức lễ công bố quyết định công nhận cây Di sản Việt Nam đối với quần thể 6 cây chò xanh tại Khu BTTN Pù Hu.

Phát hiện hai loài rùa quý hiếm tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Hu

Thời gian qua, qua đánh giá hiện trạng quần thể, đặc điểm hình thái, Khu Bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Pù Hu (Quan Hóa) đã phát hiện 15 con rùa đầu to và 10 con rùa viền trong khu bảo tồn.

Phát hiện nhiều loài rùa quý hiếm tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu

Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu (Thanh Hóa) đang triển khai dự án 'Điều tra, đánh giá hiện trạng phân bố và bảo tồn loài rùa đầu to và rùa núi viền tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu (giai đoạn 2020 - 2022)'. Đến thời điểm này, dự án đã phát hiện khoảng 10 - 15 rùa đầu to và 5 - 10 rùa núi viền đang kiếm ăn và sinh sống tại các tiểu khu rừng.

Du lịch thác nước: Những điều hấp dẫn

Không chỉ nổi tiếng với danh lam thắng cảnh, di tích văn hóa lịch sử, xứ Thanh còn có những thác nước tuyệt đẹp, là điểm đến du lịch hấp dẫn của đông đảo du khách.

Du lịch xứ Thanh: Để mỗi 'điểm dừng' đều là 'điểm đến'

Sở hữu một hệ thống di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh đa dạng, cùng những giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc sinh sống trên địa bàn, mảnh đất xứ Thanh đã ôm trong mình nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn độc đáo. Bởi vậy, để thu hút du khách đến khám phá vùng đất này, tỉnh Thanh Hóa đã và đang tập trung phát triển đa dạng các sản phẩm du lịch để mỗi 'điểm dừng' đều là 'điểm đến' mang lại những trải nghiệm mới lạ, trọn vẹn cho du khách.

Thúc đẩy hợp tác du lịch Thanh Hóa với các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long: Cơ hội đón khách bốn mùa

Nếu như các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) gắn liền với các sản phẩm du lịch sông nước, miệt vườn, tìm về thiên nhiên và ẩm thực dân dã thì du lịch các tỉnh phía Bắc và Bắc Trung bộ nói chung, tỉnh Thanh Hóa nói riêng lại có những sản phẩm du lịch nghỉ dưỡng biển cao cấp, du lịch văn hóa - lịch sử - tâm linh; du lịch cộng đồng sinh thái. Chính nét khác biệt này là điều kiện hết sức thuận lợi để các địa phương tăng cường liên kết, hợp tác trong phát triển du lịch, nhất là trao đổi thị trường khách.

Tri ân những tập thể và cá nhân có nhiều đóng góp cho công tác phòng, chống tội phạm

Tối 24/6, tại Hà Nội, Bộ Công an sẽ tổ chức Lễ phát động và tiếp nhận ủng hộ, tài trợ Quỹ phòng chống tội phạm Trung ương; đồng thời, biểu dương những tập thể và cá nhân tiêu biểu trong phong trào Toàn dân bảo vệ An ninh Tổ quốc và có nhiều đóng góp cho công tác phòng chống tội phạm.

Phát hiện các loài linh trưởng quý hiếm tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu

Qua 3 năm thực hiện Dự án khoa học - công nghệ 'Điều tra, đánh giá hiện trạng và bảo tồn các loài linh trưởng tại Khu bảo tồn Thiên nhiên Pù Hu, tỉnh Thanh Hóa (giai đoạn 2019-2021)', Khu bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Pù Hu đã phát hiện 5 loài linh trưởng quý hiếm thuộc 1 bộ, 2 họ đang sinh sống tại các tiểu khu trong Khu bảo tồn. Qua đó, tìm ra các giải pháp bảo tồn và xác định các nguy cơ đe dọa tuyệt chủng các loài thú quý hiếm này.