Đợt thuế mới của Mỹ với hàng Trung Quốc có tác động thế nào về mặt kinh tế?

Lâu nay, các quốc gia trên thế giới xem thuế quan với hàng nhập khẩu như một công cụ để bảo vệ và thúc đẩy các ngành công nghiệp trong nước. Tuy nhiên, lịch sử và các nghiên cứu cho thấy tác động về mặt kinh tế của biện pháp này không được như kỳ vọng...

Bị loại khỏi hệ thống tài chính toàn cầu, Nga đang xoay sở thế nào?

Theo một số quan chức cấp cao phương Tây và nhà tài chính Nga, các biện pháp trừng phạt của Mỹ nhằm vào hệ thống tài chính Nga đang khiến việc chuyển tiền ra vào nước này trở nên khó khăn hơn bao giờ hết...

Quan chức Fed cảnh báo nguy cơ từ tiêu dùng quá mức

Phát biểu tại một sự kiện của Viện Kinh tế Quốc tế Peterson (PIIE) ở Washington, Phó Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) Philip Jefferson dự báo Fed có thể bắt đầu cắt giảm lãi suất trong năm nay, nhưng cảnh báo về tác động lạm phát tiềm tàng của việc tiêu dùng quá mức.

Kinh tế Nga: Ngược chiều dự báo, phát triển tốt nhờ ba lý do; lệnh trừng phạt vẫn đang 'cản đường'

Đã gần hai năm kể từ khi Nga tiến hành chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine, có một điều mà các nhà kinh tế đều đồng ý là nền kinh tế của Tổng thống Vladimir Putin vẫn chưa sụp đổ.

Dòng chảy FDI toàn cầu đang thay đổi, theo hướng có lợi cho Việt Nam

Căng thẳng địa chính trị là một trong những nguyên nhân chính tạo ra biến đổi lớn trong dòng chảy FDI toàn cầu. Việt Nam nằm trong nhóm những quốc gia thu hút được vốn đầu tư từ cả Trung Quốc và phương Tây.

Thế giới rạn nứt, xung đột chính trị, đối đầu Mỹ-Trung Quốc đang thay đổi dòng chảy FDI, người thắng kẻ thua và sức ảnh hưởng từ ông Trump

Việc Mỹ và đồng minh hạn chế đầu tư công nghệ cao vào Trung Quốc, mối lo ngại ngày càng tăng của các công ty về xung đột địa chính trị góp phần dẫn đến sự sụt giảm của dòng vốn FDI toàn cầu.

Nhà đầu tư bi quan, FDI vào Trung Quốc xuống mức thấp nhất hơn một thập kỷ

Tăng trưởng giảm tốc, khủng hoảng bất động sản, áp lực giảm phát… là một loạt vấn đề khiến các nhà đầu tư nước ngoài mất niềm tin vào nền kinh tế Trung Quốc...

Phương Tây không còn thấy Ukraine đặc biệt

Các nước phương Tây không còn xem xung đột Ukraine là vấn đề an ninh của chính họ nữa. Đó là phát biểu của Jacob Kirkegaard - thành viên cấp cao của Viện Nghiên cứu kinh tế quốc tế Peterson (PIIE) khi trao đổi với Financial Times.

Đồng Ruble rời 'vùng thoải mái' và liên tục trượt dốc - tất cả nằm trong 'tính toán' của Nga?

Theo quan điểm của nhiều chuyên gia, hoạt động xuất khẩu dầu khí bị thu hẹp và khả năng các nhà đầu tư nước ngoài tiếp tục rút vốn khỏi Nga là lý do khiến đồng Ruble liên tục trượt dốc.

Hàn Quốc xoay trục kinh tế từ Trung Quốc sang Mỹ

Trước các căng thẳng địa chính trị và công nghệ đang dâng cao giữa Washington và Bắc Kinh, Hàn Quốc chọn cách xoay trục kinh tế từ Trung Quốc sang Mỹ bất chấp nguy cơ bị trả đũa.

Vừa 'hãm phanh' không lâu, Fed lại tính tăng lãi suất

Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) được dự đoán sẽ tăng lãi suất thêm 0,25% vào cuộc họp tới đây sau khoảng thời gian tạm dừng vào tháng 6, mặc dù các dấu hiệu lạm phát đã bắt đầu chững lại.

Những chỉ dấu định hướng chính sách lãi suất

Sau cú 'rà phanh' lãi suất tháng 6, Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed- ngân hàng trung ương) nhiều khả nảng tăng lãi suất chủ chốt một lần nữa trong tháng 7, qua đó đưa lãi suất cho vay của ngân hàng trung ương này lên mức cao nhất trong hơn hai thập niên.

Thời hoàng kim của Boeing ở Trung Quốc đã qua?

Hoạt động xuất khẩu của Boeing tại Trung Quốc đang từ doanh số 18,22 tỷ USD vào năm 2018 nay chỉ còn khoảng 5,53 tỷ USD.

Đồng Ruble đang trượt giá nhưng chính phủ Nga lại mong muốn điều này?

Kể từ đầu năm đến nay, đồng Ruble của Nga đã giảm 16% so với đồng USD và 13% so với Euro. Điều này khiến Ruble trở thành đồng tiền hoạt động kém thứ ba trên thị trường ngoại hối thế giới trong năm nay, sau đồng Bảng Ai Cập và Peso của Argentina.

Động thái đáng chú ý ở nền kinh tế số 2 thế giới

Sau nhiều năm tuân thủ quy định kiểm soát dịch Covid-19 nghiêm ngặt, doanh nghiệp tư nhân Trung Quốc không còn như trước. Do đó, giới chức nước này đang nỗ lực khôi phục lòng tin.

Trung Quốc không bao giờ cố tình theo đuổi thặng dư thương mại với Mỹ!

Người phát ngôn Bộ Thương mại Trung Quốc Shu Jueting phát biểu như vậy ngày 23/3.

WSJ: Kinh tế toàn cầu suy yếu trong năm 2023 nhưng không quá tệ như nhiều người lo sợ

Gần về thời điểm kết thúc năm 2022, nền kinh tế toàn cầu đang tiếp tục xấu đi, nhưng tình trạng này được dự báo sẽ không nghiêm trọng như các nhà kinh tế học lo sợ và nhiều khả năng thế giới có thể tránh được một cuộc suy thoái sâu trong năm sau...

Ngành công nghiệp điện tử Trung Quốc tổn thất nặng nề vì cuộc chiến thương mại, nhưng doanh nghiệp Mỹ cũng đang phải 'trả giá'

Theo Viện Kinh tế Quốc tế Peterson (PIIE), nhập khẩu các thiết bị phần cứng và điện tử tiêu dùng của Mỹ từ Trung Quốc đã giảm 62%, trong khi nhập khẩu từ phần còn lại của thế giới đã tăng hơn 60%.

FED để ngỏ khả năng tiếp tục tăng lãi suất

Mỹ sẽ cần tiến hành nhiều đợt tăng lãi suất cơ bản nữa nhằm hạ nhiệt nền kinh tế và kiềm chế giá cả tăng cao. Ðây là khẳng định của bà Lisa Cookvà ông Christopher Waller, hai trong số các thành viên của Ban lãnh đạo Cục Dự trữ liên bang Mỹ (FED).

Kinh tế Mỹ: Suy thoái là không thể tránh khỏi?

'Một cuộc suy thoái là không thể tránh khỏi trong 12-18 tháng tới' cựu Chủ tịch Cục dự trữ liên bang Mỹ (Fed) New York Bill Dudley đã viết như vậy trong một bài báo gần đây của Bloomberg.

Đa số phụ huynh Hàn Quốc thích con gái nhưng bình đẳng giới vẫn xa vời?

Trong khảo sát mới đây, đa số phụ huynh Hàn Quốc thể hiện mong muốn có con gái vượt trội so với con trai, trong bối cảnh vị thế của phụ nữ trong xã hội ngày càng tăng.

Người Hàn Quốc không còn thích sinh con trai

Nhiều gia đình Hàn Quốc cho rằng con gái chăm sóc cha mẹ chu đáo hơn. Họ không còn đặt nặng chuyện nối dõi tông đường mà coi trọng khả năng kết nối tình cảm với con cái.

Lối thoát cho cuộc chiến thương mại?

Theo Wall Street Journal, chính quyền Biden sẽ sớm công bố miễn thuế đối với một số mặt hàng xuất khẩu của Trung Quốc sang Hoa Kỳ. Đây là lần đầu tiên chính quyền Biden xem xét rõ ràng việc cắt giảm thuế quan từ thời Tổng thống Donald Trump đối với hàng hóa Trung Quốc. Việc Washington miễn trừ thuế quan sẽ là một dấu hiệu tích cực hiếm hoi trong thời điểm tương tác chính trị ngày càng cao giữa Trung Quốc và Hoa Kỳ, nhưng có vẻ như đây là động tác 'đối nội' hơn là đối ngoại của Hoa Kỳ và bản chất hạn chế của tín hiệu như vậy cũng sẽ là một lời nhắc nhở Trung Quốc chuẩn bị cho những bất ổn trong tương lai trong hệ thống kinh tế toàn cầu.

Nền kinh tế Mỹ có nguy cơ rơi vào suy thoái trở lại

Trong bối cảnh Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) nỗ lực kiềm chế lạm phát tồi tệ nhất trong 40 năm, một thước đo được theo dõi sát sao đã chỉ ra rằng nền kinh tế Mỹ có thể đã thu hẹp lại trong quý 2/2022,

Cựu Đại sứ Mỹ: Xóa bỏ thuế quan với hàng Trung Quốc sẽ giảm 1% lạm phát

Cựu Đại sứ Mỹ David Adelman cho biết, việc dỡ bỏ thuế quan đối với hàng hóa nhập khẩu của Trung Quốc sẽ giảm 1% lạm phát ở Mỹ và trả lại niềm tin cho nền kinh tế lớn thứ nhất thế giới.

Trong bão giá toàn cầu, người Indonesia lo mì ăn liền tăng giá

Mì ăn liền là món ăn được ưa chuộng ở Indonesia nhờ tính tiện lợi và giá cả phải chăng. Nhưng giá mì gói có thể tăng cao vì sức ép lạm phát toàn cầu.

Thế giới trong cơn đói trực chờ

'Có đủ lương thực trên thế giới hiện nay, nếu chúng ta cùng hành động. Nhưng, nếu không giải quyết vấn đề này ngay hôm nay, chúng ta sẽ phải đối mặt với tình trạng thiếu hụt lương thực toàn cầu trong những tháng tới' - Tổng Thư ký Liên Hợp quốc Antonio Guterres phát biểu trong phiên họp ngày 18-5 thuộc Hội nghị về an ninh lương thực do Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken chủ trì (diễn ra tại trụ sở Liên Hợp quốc ở New York, Mỹ.

Trước Ấn Độ, một loạt quốc gia đã cấm xuất khẩu thực phẩm

Ấn Độ đã cấm xuất khẩu lúa mì, trở thành quốc gia mới nhất ban hành lệnh cấm này khi giá ngũ cốc tăng mạnh trong năm nay một phần do chiến tranh Nga-Ukraine.

Mối nguy từ hàng loạt lệnh cấm xuất khẩu trên toàn cầu

Nhiều quốc gia đang gia tăng bảo hộ nhằm đảm bảo an ninh lương thực trong bối cảnh giá cả tăng cao. Nhưng điều này có thể phản tác dụng, gây ra vòng xoáy đẩy giá lên cao hơn nữa.

Đại sứ Trung Quốc tại Mỹ: Có một loại 'virus chính trị' đang gây tổn hại quan hệ song phương Mỹ-Trung

Đại sứ Trung Quốc tại Mỹ cho biết có một loại 'virus chính trị' đang làm tổn hại quan hệ song phương, kêu gọi Washington ngừng chính trị hóa các vấn đề thương mại để cải thiện tình hình.

Ngoại giao kinh tế: IMF nhìn về một tương lai 'bấp bênh'

Cần thêm vô số nỗ lực hợp tác ngoại giao kiểu cũ để vực dậy các 'vũng lầy' kinh tế, trong bối cảnh căng thẳng giữa các nước không ngừng gia tăng.

Không chỉ Nga, Trung Quốc cũng làm tăng lạm phát trên toàn thế giới

Viện Kinh tế Quốc tế Peterson cho biết Nga có trách nhiệm trong việc tạo ra một cuộc khủng hoảng an ninh lương thực và khiến giá năng lượng cao hơn. Bên cạnh đó, Trung Quốc cũng đã thực hiện các hành động trong 3 lĩnh vực làm trầm trọng thêm lạm phát trên toàn thế giới.

Bị loại khỏi SWIFT, Nga có thể chuyển sang hệ thống thanh toán của Trung Quốc?

Giới phân tích cho rằng lệnh trừng phạt của phương Tây nhằm vào Nga có thể đẩy nhanh việc kết nối hệ thống thanh toán của Nga và Trung Quốc, nhưng Bắc Kinh cũng có lý do để hạn chế việc này...

Thỏa thuận thương mại Mỹ-Trung là một 'thất bại lịch sử', trượt mục tiêu hơn 30%

Theo một báo cáo mới của Viện Kinh tế Quốc tế Peterson, Trung Quốc chỉ mua 57% hàng hóa xuất khẩu của Mỹ mà họ đã cam kết mua theo thỏa thuận thương mại giai đoạn 1 với Mỹ - không đủ để đạt được mức nhập khẩu so với gian đoạn từ trước chiến tranh thương mại giữa hai bên.

Thỏa thuận thương mại Mỹ-Trung sắp hết hạn, điều gì sẽ xảy ra?

Các cuộc đàm phán thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc diễn ra thường xuyên hơn so với những gì đã được công bố. Trung Quốc còn tuyên bố sẽ 'mua bất cứ thứ gì mà Mỹ có thể vận chuyển'! Điều này khiến giới quan sát lạc quan hơn dù Thỏa thuận thương mại giữa hai cường quốc sắp hết hạn.

Mỹ muốn Trung Quốc phải chịu trách nhiệm về thỏa thuận thương mại giai đoạn một

Bà Katherine Tai, đại diện thương mại Mỹ cho biết, Mỹ có ý định buộc Trung Quốc phải chịu trách nhiệm về thỏa thuận thương mại giai đoạn một kéo dài hai năm đồng thời tìm ra những điểm yếu trong hoạt động của Bắc Kinh.

Gần 2 năm, Trung Quốc chưa đạt mục tiêu nào trong thỏa thuận thương mại Mỹ-Trung giai đoạn một

Sau gần hai năm, thời hạn chót thực hiện thỏa thuận thương mại giai đoạn một giữa Mỹ và Trung Quốc đã sắp tới.

Rào cản kìm hãm đà phục hồi kinh tế thế giới

Sau hơn một năm rưỡi lún sâu vào suy thoái do tác động tàn phá của đại dịch COVID-19, nền kinh tế toàn cầu đang có những dấu hiệu phục hồi.

Những vấn đề trong chuỗi cung ứng đe dọa đà phục hồi kinh tế toàn cầu

Nguy cơ hiện hữu là dù các nền kinh tế đang dần mở cửa trở lại sau thời gian đình trệ mọi hoạt động vì dịch COVID-19 thì tăng trưởng vẫn có thể chậm lại vì sản xuất không kịp đáp ứng nhu cầu.

Đường đến CPTPP của Trung Quốc còn xa?

'Rất khó, nếu không muốn nói là không thể', 'Trung Quốc không phải là lựa chọn duy nhất để CPTPP mở rộng vị thế'... là những nhận định của các chuyên gia khi đánh giá về triển vọng gia nhập Hiệp định này của Bắc Kinh.