Còn quá nhiều bất cập trong phân loại rác thải tại nguồn

Từ ngày 1/1/2025, hành vi không phân loại rác tại nguồn sẽ bị xử phạt. Thế nhưng đến nay, việc phân loại, thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt là bài toán khó giải quyết ở cả thành thị lẫn nông thôn.

Diễn đàn 'Khó khăn, vướng mắc trong thực hiện phân loại, thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt'

Việc phân loại, thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt là bài toán khó giải quyết ở cả thành thị lẫn nông thôn.

Tổng kết dự án thí điểm phân loại rác tại nguồn tại TP.Huế

Chiều 16/5, Trung tâm Nghiên cứu và Hỗ trợ công tác xã hội Hàm Long (Trung tâm HLC) - Liên hiệp các Hội khoa học và Kỹ thuật Việt Nam tỉnh tổ chức tổng kết dự án (DA) xây dựng thí điểm mô hình phân loại rác tại nguồn (PLRTN) tại ba phường Hương Long, Thủy Biều, Phường Đúc (TP. Huế).

Phân loại rác tại nguồn: Còn nhiều bất cập và chưa hiệu quả

Mặc dù được nhận định là giải pháp căn cơ, không thể không thực hiện, nhưng sau một thời gian dài triển khai và cho đến bây giờ, việc phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn (PLRTN) ở TPHCM hiện vẫn đang... thí điểm! Trên thực tế, dù đã triển khai từ nhiều năm qua, nhưng việc phân loại rác đến nay vẫn chưa đạt hiệu quả.

7 khách sạn tiên phong hành động giảm rác thải nhựa

Trong khuôn khổ thỏa thuận của Dự án (DA): 'Huế - Đô thị Giảm nhựa ở miền Trung Việt Nam' nhằm 'Thực hành giảm nhựa trong ngành du lịch', góp phần đưa Huế trở thành đô thị giảm nhựa vào năm 2024, ngày 28/2, Hiệp hội Du lịch Thừa Thiên Huế tổ chức lễ công bố kế hoạch hành động giảm rác thải nhựa (RTN) của 7 đơn vị trong hoạt động kinh doanh khách sạn trên địa bàn TP. Huế, gồm Villa Huế, Azerai La Résidence Huế, Melia Vinpearl Huế, ÊMM Huế, Mường Thanh Huế, Alba Spa Huế và Thanh Lịch.

Hiệu quả từ mô hình phân loại rác tại nguồn

Thời gian qua, việc phân loại rác tại nguồn (PLRTN) trên địa bàn huyện Châu Thành, tỉnh Long An được triển khai, thực hiện hiệu quả. Qua đó, góp phần giảm lượng rác thải, thay đổi nhận thức, thói quen của người dân, bảo đảm tiêu chí môi trường trong xây dựng nông thôn mới nâng cao trên địa bàn huyện.

Hiệu quả từ phân loại rác thải tại nguồn

Thời gian qua, hoạt động phân loại rác tại nguồn (PLRTN) được nhiều địa phương, đơn vị trong tỉnh quan tâm thực hiện thông qua những cách làm linh hoạt, sáng tạo như, phân chia riêng biệt rác vô cơ, hữu cơ, rác tái chế, thực hiện các mô hình, dự án xử lý rác hiệu quả... Từ đó, vừa góp phần vào công tác bảo vệ môi trường, vừa biến rác thành nguồn tài nguyên quý giá.

Nhân rộng phân loại rác tại nguồn

Việc phân loại rác tại nguồn (PLRTN) không chỉ giảm lượng rác thải, tiết kiệm công sức, chi phí mà còn góp phần thay đổi thói quen, nhận thức của người dân, cộng đồng trong công tác thu gom, xử lý rác sinh hoạt, hạn chế ô nhiễm, nâng cao hiệu quả bảo vệ môi trường (BVMT) tại địa phương.

Tăng ý thức, sạch môi trường

Đó là mục tiêu của dự án (DA) xây dựng thí điểm mô hình phân loại rác tại nguồn (PLRTN) tại hai phường Hương Long và Thủy Biều, TP. Huế, do Trung tâm Nghiên cứu và Hỗ trợ công tác xã hội Hàm Long (Trung tâm Hàm Long) - Liên hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam đang triển khai. DA này là nỗ lực cam kết của Trung tâm Hàm Long với sự tài trợ của Cơ quan phát triển Quốc tế Hoa Kỳ, góp phần làm cho TP. Huế ngày càng sạch, đẹp hơn.

Mang tính chất… phong trào

TPHCM đã thí điểm triển khai thực hiện chương trình phân loại rác tại nguồn (PLRTN) từ năm 2002, tuy nhiên, chưa thành công do chưa có sự thực hiện đồng bộ.

Điểm tin Môi trường ngày 13/9: Giải quyết dứt điểm ô nhiễm trên sông Sa Lung

Tập trung cao độ cho tổng kết Nghị quyết về biến đổi khí hậu, tài nguyên và môi trường; Khởi động dự án phân loại rác tại nguồn; Giải quyết dứt điểm ô nhiễm trên sông Sa Lung; Thêm 7 mỏ khoáng sản được đấu giá khai thác tại Thừa Thiên Huế.

Khởi động dự án phân loại rác tại nguồn

Chiều 13/9, Trung tâm Nghiên cứu và Hỗ trợ công tác xã hội Hàm Long (Trung tâm HLC) - Liên hiệp các hội khoa học và Kỹ thuật Việt Nam tổ chức hội nghị khởi động dự án (DA) xây dựng thí điểm mô hình phân loại rác tại nguồn (PLRTN) tại hai phường Hương Long và Thủy Biều, TP. Huế.

TP.Tân An hướng đến phân loại rác tại nguồn

Những năm gần đây, hình ảnh những thùng rác được ghi chú khác nhau dành cho rác hữu cơ, rác tái chế, rác thải khác dần trở nên quen thuộc với người dân TP.Tân An, tỉnh Long An. Đây cũng là việc làm được thành phố tích cực tuyên truyền để tạo thói quen cho người dân, góp phần đạt các tiêu chí xây dựng đô thị văn minh.

Kinh tế Kinh tế Đánh giá kết quả thực hiện dự án 'Huế-Đô thị giảm nhựa ở miền Trung Việt Nam'

Đó là nội dung của hội thảo do Ban Quản lý (BQL) Dự án 'Huế - Đô thị giảm nhựa ở miền Trung Việt Nam' (gọi tắc DA) phối hợp với Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên (WWF-Việt Nam) tổ chức chiều 23/12.

Hướng đến xử lý triệt để chất thải rắn sinh hoạt

Nhiều biện pháp, giải pháp được địa phương triển khai, thực hiện; tổ chức thu gom, vận chuyển, xử lý đầy đủ chất thải rắn sinh hoạt, góp phần bảo vệ môi trường (BVMT).

Kinh tế Kinh tế Phân loại rác thải tại nguồn không khó

TTH - Phân loại rác tại nguồn (PLRTN) là việc làm hết sức cần thiết và quan trọng với mỗi cá nhân trong chiến dịch bảo vệ môi trường. Điều này góp phần không nhỏ về tiết kiệm thời gian, chi phí cho việc thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải... ở TP. Huế.

Bảo vệ môi trường từ phân loại rác tại nguồn

Phân loại rác tại nguồn (PLRTN) là chuyện không mới; việc vận động toàn dân thực hiện đã có từ lâu. Thế nhưng các báo ở TP.HCM lại 'nóng' lên về chủ đề này. Có báo phỏng vấn hàng chục hộ dân thuộc nhiều thành phần xã hội, cho thấy ai cũng muốn thực hiện nhưng đòi hỏi phải đồng bộ. Vậy phải làm thế nào? Đồng bộ có thu hút được tính tự giác của cộng đồng không?

Nâng cao ý thức của người dân trong phân loại rác tại nguồn

Phân loại rác tại nguồn (PLRTN) được thí điểm trên địa bàn tỉnh bước đầu đem đến nhiều tín hiệu tích cực, giúp giảm lượng rác thải, tiết kiệm công sức, chi phí trong quá trình xử lý chất thải. Đây cũng là tiền đề, cơ sở để nhân rộng mô hình, góp phần thay đổi thói quen, nhận thức, tuyên truyền kêu gọi người dân, cộng đồng tích cực thực hiện PLRTN, hạn chế ô nhiễm, nâng cao hiệu quả bảo vệ môi trường (BVMT) ở địa phương.

Xây dựng Phủ Lý trở thành mô hình kiểu mẫu về phân loại rác tại nguồn

Mới đây, TP Phủ Lý, Báo Tài nguyên và Môi trường và Công ty TNHH Thương mại dịch vụ Tân Hiệp Phát thống nhất xây dựng, ký biên bản ghi nhớ hợp tác triển khai 'Hoạt động nâng cao nhận thức về phân loại rác tại nguồn, hướng đến kinh tế tuần hoàn' tại TP Phủ Lý. Hoạt động nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng về phân loại rác tại nguồn (PLRTN), tái chế rác và xây dựng mô hình kiểu mẫu đầu tiên về PLRTN, đặc biệt là rác thải nhựa - một tiền đề quan trọng để hướng đến nền kinh tế tuần hoàn.

Phân loại rác tại nguồn: Đừng du di mãi!

Cần đầu tư phương tiện thu gom rác chuyên nghiệp và trước khi xử phạt nên có chiến dịch tuyên truyền đến từng hộ dân để họ không bỡ ngỡ

Long An: Tín hiệu tích cực từ việc phân loại rác tại nguồn

Sau khi tổ chức triển khai thí điểm mô hình phân loại rác tại nguồn (PLRTN) tại một số địa phương, bước đầu theo đánh giá của ngành chức năng tỉnh Long An, mô hình đã đem lại nhiều tín hiệu tích cực trong việc thu gom xử lý rác thải.

Bảo vệ môi trường từ phân loại rác tại nguồn

Việc phân loại rác tại nguồn (PLRTN) không chỉ giúp giảm lượng rác thải, tiết kiệm được công sức, chi phí trong quá trình xử lý chất thải, góp phần bảo vệ môi trường (BVMT) mà còn nâng cao nhận thức, thay đổi thói quen, kêu gọi cộng đồng chung tay BVMT.

'Luật của rác' Hiệu lực đã có nhưng sao chấp hành?

Từ 1-1-2022, Luật Bảo vệ môi trường 2020 bắt đầu có hiệu lực (người dân hay nói vui là Luật của rác). Trước mắt tập trung thực hiện một số điều khoản quan trọng ở các TP lớn như Hà Nội, TPHCM, Đà Nẵng, Cần Thơ.

Phân loại rác tại nguồn góp phần xây dựng, bảo vệ môi trường

Việc phân loại rác tại nguồn (PLRTN) trên địa bàn tỉnh Long An bước đầu mang lại hiệu quả tích cực, người dân dần thay đổi thói quen, thực hiện PLRTN nhằm giảm lượng rác thải, tiết kiệm chi phí thu gom, vận chuyển, xử lý, hạn chế ô nhiễm, góp phần bảo vệ môi trường (BVMT).

Nhiều lợi ích khi thực hiện phân loại rác tại nguồn

Việc triển khai và thực hiện chủ trương của TP về phân loại chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) tại nguồn là một chủ trương đúng đắn, mang lại nhiều lợi ích về kinh tế và môi trường.

TP.HCM: Cần nâng cao hiệu quả phân loại rác tại nguồn

Theo ước tính, mỗi ngày đêm TP.HCM thải ra hơn 9.000 tấn rác sinh hoạt (chưa kể rác công nghiệp) và trung bình mỗi năm tăng thêm 10%.