Chốt phiên giao dịch 25/10, chỉ số Dow Jones giảm 259,96 điểm, chỉ số S&P 500 mất 1,74 điểm, trong khi chỉ số Nasdaq tăng 103,12 điểm, tương đương 0,56%, đạt 18.518,61 điểm.
Thị trường chứng khoán châu Âu và Mỹ giảm điểm trong phiên giao dịch 23/10 khi các nhà đầu tư tập trung vào kết quả kinh doanh của các công ty.
Nền kinh tế lớn nhất thế giới này đã bổ sung khoảng 142.000 việc làm trong tháng 8/2024, tăng so với tháng 7/2024 nhưng thấp hơn so với dự báo của các nhà phân tích.
Phiên giao dịch 22/8, giá dầu phục hồi sau bốn phiên giảm do kỳ vọng Fed sẽ cắt giảm lãi suất, trong khi cả ba chỉ số chứng khoán chính trên Phố Wall đều đi xuống.
Phiên 22/8, cả ba chỉ số chứng khoán chính trên Phố Wall đều đi xuống, giữa đà giảm của nhóm cổ phiếu công nghệ và lợi suất trái phiếu tăng khi mối lo ngại về suy thoái giảm bớt.
Trong phiên giao dịch 22/7, chứng khoán Phố Wall xanh sàn nhờ đà tăng của nhóm cổ phiếu bán dẫn.
Hai chỉ số chứng khoán chủ lực của Mỹ là S&P 500 và Nasdaq tiếp tục ghi nhận mức cao kỷ lục mới trong ngày giao dịch 13/6, khi các nhà đầu tư đón nhận dữ liệu lạm phát tích cực và báo cáo thu nhập mạnh mẽ từ Broadcom, công ty hàng đầu trong lĩnh vực trí tuệ nhân tạo (AI).
Chứng khoán Mỹ đóng cửa phiên giao dịch ngày 7/6 giảm nhẹ, sau khi số liệu việc làm mạnh hơn dự đoán của Mỹ thể hiện một nền kinh tế vững chắc, nhưng lại làm dấy lên lo ngại rằng Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) có thể trì hoãn việc cắt giảm lãi suất lâu hơn so với kỳ vọng của nhiều nhà đầu tư.
Trong phiên giao dịch 5/6, sắc xanh bao trùm thị trường chứng khoán Mỹ với chỉ số S&P 500 và Nasdaq đều xác lập kỷ lục mới.
Thị trường chứng khoán Mỹ kết thúc phiên giao dịch 31/5 với sắc xanh trong đó chỉ số công nghiệp Dow Jones ghi nhận mức tăng tính theo ngày lớn nhất kể từ tháng 11/2023.
Chứng khoán thế giới hầu như đều giảm điểm trong phiên 22/5, sau khi dữ liệu lạm phát của Anh dập tắt hy vọng về việc ngân hàng trung ương nước này sẽ nhanh chóng cắt giảm lãi suất.
Thị trường chứng khoán Phố Wall tăng mạnh trong phiên ngày 3/5 sau khi báo cáo việc làm tháng Tư yếu hơn dự kiến đã thúc đẩy hy vọng Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) có thể sớm bắt đầu cắt giảm lãi suất.
Chứng khoán Mỹ tăng điểm trong phiên 29/4 nhờ đợt phục hồi kéo dài từ tuần trước của nhóm cổ phiếu công nghệ, dẫn đầu là Tesla.
Phiên 11/3, chứng khoán Phố Wall biến động trái chiều khi các nhà giao dịch chờ đợi số liệu giá tiêu dùng mới, vốn có thể mang lại thông tin rõ ràng hơn về cuộc chiến chống lạm phát của Fed.
Trong phiên giao dịch 4/3, chứng khoán Phố Wall đi xuống, khi thị trường chờ đợi các số liệu kinh tế quan trọng và động thái của ngân hàng trung ương vào cuối tuần.
Chứng khoán Phố Wall đã tăng cao hơn trong phiên 5/1, bất chấp báo cáo việc làm mạnh mẽ của Mỹ đã 'dội một gáo nước lạnh' vào hy vọng Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) sẽ cắt giảm lãi suất tại nền kinh tế hàng đầu thế giới trong vài tháng tới.
Thị trường chứng khoán Mỹ, châu Âu hầu hết đều giảm điểm trong phiên giao dịch 2/1, ngày giao dịch đầu tiên trong năm 2024 do nhà đầu tư đứng ngoài thị trường và hạn chế giao dịch.
Thị trường chứng khoán Phố Wall đã khép lại phiên giao dịch cuối cùng của năm 2023 (ngày 29/12) với mức giảm, song mức giảm này là rất nhỏ so với mức tăng đã tích lũy được trong 12 tháng qua.
Chứng khoán Mỹ khép phiên ngày 12/12 với mức tăng mạnh, xóa sạch mức giảm trước đó nhờ tâm lý lạc quan tiếp tục tăng trong bối cảnh số liệu lạm phát và nỗi lo dư cung đầy giá dầu đi xuống.
Các thị trường chứng khoán Mỹ và châu Âu diễn biến bất ngờ trong phiên giao dịch 29/11 khi các nhà đầu tư đặt cược vào việc Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sẽ cắt giảm lãi suất trong năm mới.
Chứng khoán thế giới giảm điểm trong phiên 27/11, khi giới đầu tư chỉ ra thị trường đã không còn nhiều sức mua vào sau giai đoạn tăng trước đó.
Thị trường chứng khoán thế giới giao dịch khá trầm lắng trong phiên 24/11, trong đó thị trường Mỹ chỉ mở cửa nửa phiên do kỳ nghỉ lễ Tạ ơn kéo dài.
Mặc dù giá dầu Brent lần đầu tiên giảm dưới mức 80 USD/thùng kể từ tháng 7/2023 trong phiên 8/11 đã hỗ trợ phần nào cho các chỉ số chứng khoán, song giới đầu tư vẫn thận trọng khi giao dịch.
Các thị trường chứng khoán thế giới đi ngược chiều nhau phiên 27/10 sau báo cáo lợi nhuận doanh nghiệp không đồng đều trong bối cảnh những lo ngại về xung đột Trung Đông đã tác động mạnh tới giá dầu.
Thị trường chứng khoán Mỹ và châu Âu diễn biến trái chiều trong phiên giao dịch 17/10 do các nhà đầu tư lo ngại về xung đột Israel - Hamas, một loạt kết quả kinh doanh của doanh nghiệp và đồn đoán Mỹ tăng lãi suất.
Chứng khoán Phố Wall biến động trái chiều phiên 2/10 sau khi Mỹ tránh được việc chính phủ phải đóng cửa trong gang tấc, còn các chỉ số tại châu Âu đồng loạt đi xuống do những lo ngại về lãi suất.
Các thị trường chứng khoán biến động mạnh trong phiên ngày 18/9 khi các nhà giao dịch chờ đợi những quyết định lãi suất trong tuần này từ Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) và Ngân hàng trung ương Anh (BoE).
Phiên 23/8, nhóm cổ phiếu công nghệ dẫn dắt đà tăng trên TTCK Mỹ, khi lợi suất trái phiếu chính phủ của nước này giảm trước tâm lý lạc quan về kết quả lợi nhuận của tập đoàn công nghệ Nvidia.
Chứng khoán thế giới tăng điểm trong phiên 13/7, sau khi các số liệu lạm phát của Mỹ làm dấy lên hy vọng Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) có thể sắp kết thúc chiến dịch tăng lãi suất.
Cuối phiên 10/7, thị trường chứng khoán toàn cầu tăng nhẹ, trong bối cảnh các nhà đầu tư đang chờ đợi Mỹ công bố dữ liệu lạm phát mới nhất và giá sản xuất của Trung Quốc giảm cho thấy nền kinh tế lớn thứ hai thế giới đang gặp khó khăn trong quá trình phục hồi.
Tính chung cả tuần qua trên thị trường chứng khoán Mỹ, S&P 500 tăng 2,6% và Nasdaq Composite tăng 3,3% - cả hai chỉ số đều ghi nhận tuần bứt phá mạnh nhất kể từ tháng Ba.
Thị trường chứng khoán (TTCK) thế giới đi lên phiên 13/6 sau số liệu cho thấy lạm phát của Mỹ tiếp tục chậm lại trong tháng 5/2023, làm dấy lên hy vọng rằng Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sẽ dừng tăng lãi suất.
Giới phân tích từ các công ty chứng khoán cho rằng, việc hạ lãi suất tác động tích cực đến kênh chứng khoán và thị trường đang cho thấy tâm lý lạc quan khi khó khăn của vĩ mô có thể sẽ dần qua.
Tính chung cả tuần, chỉ số công nghiệp Dow Jones tăng 0,33%, chỉ số tổng hợp S&P 500 tăng 0,38%, chỉ số công nghệ Nasdaq Composite tăng 0,13%.
Những chính sách về lãi suất và thuế VAT nếu được thông qua có thể là cú hích để chỉ số VN-Index thiết lập lại xu hướng tăng điểm và hướng đến các cột mốc cao hơn trong giai đoạn tới.
Thị trường chứng khoán (TTCK) Âu-Mỹ đi ngược chiều nhau phiên 19/5, trong đó chứng khoán châu Âu tăng với chứng khoán Frankfurt đạt mức cao kỷ lục mới nhờ niềm tin vào thỏa thuận trần nợ của Mỹ. Tuy nhiên, phố Wall mất đà sau tin tức các cuộc đàm phán về trần nợ bị đình trệ.
Chứng khoán Âu - Mỹ chủ yếu giảm trong phiên 16/5, khi các nhà giao dịch chờ đợi những diễn biến tiếp theo về một thỏa thuận để ngăn chặn khả năng vỡ nợ của Chính phủ Mỹ.
Nhà phân tích Patrick O'Hare nhận xét số liệu lạm phát nếu được cải thiện 'ít nhất sẽ thúc đẩy Fed tiếp tục giữ nguyên lãi suất chính sách khi nhóm họp vào tháng 6/2023'.
Sau khi trải qua bốn phiên giảm điểm liên tiếp, Phố Wall đã phục hồi mạnh mẽ trong phiên giao dịch cuối tuần này, nhờ kết quả kinh doanh khả quan ngoài mong đợi của tập đoàn công nghệ Apple.
Chứng khoán Âu-Mỹ giảm điểm sau khi Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) tiếp tục tăng lãi suất
Thị trường chứng khoán Mỹ chứng kiến các phiên giao dịch trái chiều song Phố Wall vẫn khép lại tháng Tư trong sắc xanh nhờ số liệu lạm phát thấp hơn dự kiến.
Chứng khoán Âu – Mỹ phần lớn suy giảm trong phiên 26/4 khi nỗi lo suy thoái kinh tế đè nặng lên các chỉ số chính.
Phiên 13/3, chứng khoán Mỹ tăng giảm trái chiều, giữa lúc nhóm cổ phiếu ngân hàng vẫn bị bán tháo mạnh do lo ngại khả năng xảy ra hiệu ứng dây chuyền từ vụ phá sản của Ngân hàng Silicon Valley (SVB).
Chứng khoán Phố Wall phản ứng thiếu quyết đoán trước báo cáo lạm phát trái chiều của Mỹ hôm 14/2, trong khi chứng khoán London đạt đỉnh kỷ lục và đóng cửa gần ngưỡng 8.000 điểm.
Thị trường chứng khoán Việt Nam mở đầu năm Âm lịch mới với phiên giao dịch tích cực, mở ra cơ hội đầu tư cho năm mới 2023.
Thị trường chứng khoán Mỹ đi lên trong hầu hết các phiên giao dịch của tuần qua, khi có những nhận định về việc Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sẽ đưa ra các đợt tăng lãi suất thấp hơn trong năm nay với lạm phát bắt đầu 'hạ nhiệt'.
Trong phiên giao dịch sáng 26/1, các thị trường chứng khoán khu vực châu Á-Thái Bình Dương biến động ngược chiều giữa bối cảnh nhà đầu tư cân nhắc các số liệu kinh tế mới công bố.
Tuần qua ghi nhận chứng khoán Phố Wall nối dài đà tăng điểm, với chỉ số S&P 500 và Nasdaq tăng lên mức cao nhất trong 1 tháng.
Trong phiên giao dịch ngày 11/1, hầu hết các thị trường chứng khoán thế giới đều tăng điểm trước việc Trung Quốc mở cửa trở lại và số liệu sắp tới cho thấy lạm phát tại Mỹ tiếp tục chững lại.
Xu hướng tăng điểm trên thị trường chứng khoán đang lan nhanh nhờ quan điểm rằng hoạt động kinh tế suy yếu và lạm phát giảm dần sẽ giúp Fed nhận ra không cần phải tăng lãi suất thêm nữa.
Ngày 15/12, chứng khoán toàn cầu đã đồng loạt giảm điểm khi các ngân hàng trung ương nâng lãi suất và đưa ra các thông điệp về duy trì biện pháp này để kiểm soát lạm phát.
Chứng khoán thế giới đồng loạt tăng trong phiên 13/12, khi lạm phát tại Mỹ tăng chậm lại nhiều hơn dự kiến và mở đường cho Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) giảm tốc độ tăng lãi suất.
Chứng khoán thế giới đồng loạt tăng trong phiên 13/12, khi lạm phát tại Mỹ tăng chậm lại nhiều hơn dự kiến và mở đường cho Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) giảm tốc độ tăng lãi suất.