Làn sóng áp thuế cao với hàng Trung Quốc có tác động ra sao tới kinh tế Mỹ?

Nhiều chuyên gia cảnh báo xung đột thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc có thể làm tăng chi phí sản xuất xe điện nói chung, làm tổn hại tới những mục tiêu khí hậu và tạo việc làm trong lĩnh vực sản xuất.

Đợt thuế mới của Mỹ với hàng Trung Quốc có tác động thế nào về mặt kinh tế?

Lâu nay, các quốc gia trên thế giới xem thuế quan với hàng nhập khẩu như một công cụ để bảo vệ và thúc đẩy các ngành công nghiệp trong nước. Tuy nhiên, lịch sử và các nghiên cứu cho thấy tác động về mặt kinh tế của biện pháp này không được như kỳ vọng...

Bên hưởng lợi bất ngờ trong cạnh tranh kinh tế Mỹ - Trung

Khi chuỗi cung ứng của Mỹ tách khỏi Trung Quốc, lĩnh vực sản xuất của Mexico đang nổi lên là bên chiến thắng.

'Kẻ' được lợi trong cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung

Đài CNN cho biết khi chuỗi cung ứng của Mỹ chia tách khỏi Trung Quốc, ngành sản xuất Mexico hưởng lợi lớn.

Triển vọng thương mại và vận tải biển toàn cầu

Mặc dù gây gián đoạn hoạt động vận tải biển và thương mại toàn cầu trong năm 2023, căng thẳng ở Biển Đỏ được dự báo không tác động lớn tới kinh tế thế giới và tăng trưởng thương mại toàn cầu năm 2024.

Tác động của cuộc khủng hoảng Biển Đỏ với thương mại toàn cầu

Dữ liệu từ Xeneta cho thấy khối lượng hàng hóa vận chuyển theo đường hàng không từ Việt Nam - trung tâm sản xuất hàng may mặc - đến Bắc Âu đã tăng lên trong ba tuần qua.

Các chủ hàng lâm vào thế khó khi ký hợp đồng vận tải biển

Mức chênh lệch giữa cước phí đường biển giao ngay và cước phí theo hợp đồng dài hạn đang rất lớn nên các chủ hàng chần chừ trước khi đặt bút ký hợp đồng.

Hạ tầng internet bị đe dọa ở biển Đỏ

Các cuộc tấn công của lực lượng Houthi trên biển Đỏ không chỉ làm gián đoạn dòng chảy thương mại, mà còn là một mối đe dọa gia tăng đối với cơ sở hạ tầng internet.

Thương mại toàn cầu xáo trộn vì 'khủng hoảng kép' tại kênh đào Panama và Suez

Các vấn đề của Suez là địa chính trị còn những vấn đề ở Panama là do khí hậu, nhưng cả hai đều đang làm xáo trộn thương mại toàn cầu...

Hai kênh đào lớn cùng gián đoạn, vận chuyển toàn cầu hỗn loạn

Sự gián đoạn ở Kênh đào Panama và Kênh đào Suez đã khiến nhiều doanh nghiệp lẫn các chủ tàu rơi vào khó khăn. Nếu sự gián đoạn này kéo dài, người tiêu dùng sẽ là đối tượng tiếp theo bị ảnh hưởng.

Dự báo xấu sau vụ Houthi tấn công tàu làm 1 người Việt thiệt mạng

Vụ tấn công tàu chở hàng True Confidence khiến ít nhất ba thủy thủ thiệt mạng bao gồm 1 người Việt cho thấy cuộc khủng hoảng vận tải tại Biển Đỏ đã khiến triển vọng khôi phục hành lang vận tải vừa nhen nhóm đã dập tắt.

'Lằn ranh đỏ' ở biển Đỏ đã bị vượt qua?

Đài CNN nhận định cuộc tấn công mới nhất của Houthi nhằm vào tàu True Confidence ở biển Đỏ có thể vạch ra 'lằn ranh đỏ' trong cuộc khủng hoảng vận chuyển ở khu vực này.

Rủi ro ngày càng lớn đối với ngành vận tải biển toàn cầu

Do xung đột leo thang tại Biển Đỏ, thương mại toàn cầu dự kiến sẽ không đạt được mức dự báo tăng trưởng trong năm 2024 vì những rủi ro suy giảm vẫn tiếp tục hiện hữu.

Lạm phát chi phí chuỗi cung ứng do khủng hoảng Biển Đỏ có thể đã đạt đỉnh

Lạm phát chi phí trong chuỗi cung ứng do tác động của cuộc khủng hàng hải Biển Đỏ có thể đã lên đến đỉnh điểm ở các tuyến thương mại quan trọng.

Dự báo các hãng vận tải biển sẽ gặp khó khăn hơn trong năm 2024

Cuộc khủng hoảng, căng thẳng ở Biển Đỏ không phải là khó khăn duy nhất mà các hãng vận tải lớn phải đối mặt trong năm 2024.

Nhiều hãng ô tô phải ngừng sản xuất vì thiếu hụt nguồn cung do bất ổn ở Biển Đỏ

Xung đột kéo dài ở Biển Đỏ và căng thẳng leo thang trên khắp Trung Đông có nguy cơ tác động mạnh tới nền kinh tế toàn cầu. Trong đó, các công ty vận tải biển đã buộc phải hướng tàu ra khỏi Biển Đỏ trong bối cảnh các cuộc tấn công của lực lượng Houthi có chiều hướng phức tạp. Ngành ô tô cũng không nằm ngoài sự ảnh hưởng này khi một số nhà sản xuất ô tô đã phải tạm ngừng sản xuất vì thiếu hụt nguồn cung.

Vận tải biển chịu sức ép từ xung đột và thời tiết xấu

Việc thay đổi lộ trình để né các xung đột quân sự hay thời tiết cực đoan có thể thành 'thực tế bình thường mới' của vận tải biển toàn cầu.

Căng thẳng ở Biển Đỏ dấy lên những lo ngại về lạm phát toàn cầu trở lại

Các chuỗi cung ứng toàn cầu đang phải đối mặt với thách thức lớn khi áp lực từ sự căng thẳng trên Biển Đỏ đẩy giá cước vận tải và giá dầu lên cao, tạo ra những dấu hiệu về lạm phát trên toàn thế giới.

Giá cước vận tải container tăng vọt do lo ngại căng thẳng Biển Đỏ kéo dài

Các quan chức trong ngành vận tải hôm 12/1 cho biết giá cước vận chuyển container cho các tuyến đường toàn cầu quan trọng đã tăng vọt trong tuần này, khi các cuộc không kích của Mỹ và Anh vào Yemen làm dấy lên lo ngại về sự gián đoạn kéo dài đối với thương mại toàn cầu ở Biển Đỏ - một trong những tuyến đường bận rộn nhất thế giới.

Căng thẳng ở Biển Đỏ gây lo ngại về việc hồi sinh lạm phát

Chi phí vận chuyển và giá dầu tăng vọt đang làm dấy lên lo ngại về sự hồi sinh của áp lực lạm phát trên toàn thế giới.

Thách thức trên Biển Đỏ

Những xung đột gần đây trên Biển Đỏ đã khiến các nhà vận chuyển hàng hóa lớn trên toàn cầu phải lo lắng. Nhưng đó không phải là vấn đề duy nhất mà các hãng vận tải lớn phải đối mặt trong năm 2024 này.

2024 là năm thách thức của các hãng vận tải biển

Những cuộc tấn công tàu vận tải biển ở Biển Đỏ không phải là vấn đề duy nhất mà các hãng vận tải lớn phải đối phó khi năm 2024 bắt đầu.

Nhiều tai ương giáng xuống ngành vận tải biển toàn cầu

Những xung đột gần đây ở Biển Đỏ đã khiến các nhà vận chuyển hàng hóa quan trọng trên toàn cầu phải lo lắng – nhưng đây hầu như không phải là vấn đề duy nhất mà các hãng vận tải lớn phải đối mặt khi năm 2024 bắt đầu.

Tương lai ngành vận tải biển chẳng 'màu hồng', tập đoàn lớn thứ 4 thế giới của Trung Quốc tạm dừng cập cảng Israel

Những leo thang căng thẳng gần đây ở Biển Đỏ đã khiến các hãng vận tải hàng hóa quan trọng toàn cầu phải đi đường vòng. Nhưng đây hầu như không phải là vấn đề duy nhất mà các hãng vận tải lớn phải đối phó khi năm 2024 bắt đầu.

Các hãng vận tải biển sẽ gặp khó khăn hơn trong năm 2024

Các rủi ro bổ sung trong năm 2024 sẽ bao gồm khả năng gia tăng căng thẳng ở Biển Đỏ tới Vịnh Arập làm ảnh hưởng đến các chuyến hàng vận chuyển dầu mỏ.

Ngành bán lẻ toàn cầu lao đao trước những xáo trộn trong vận tải biển quốc tế

Các nhà bán lẻ trên toàn thế giới đang chật vật ứng phó với sự xáo trộn lớn nhất trong hoạt động vận tải biển kể từ khi đại dịch COVID-19 khiến chuỗi cung ứng toàn cầu rơi vào hỗn loạn.

Liệu thương mại toàn cầu có trải qua một cuộc khủng hoảng vận tải mới?

Mặc dù các chuỗi cung ứng toàn cầu hầu như đã trở lại bình thường sau đại dịch COVID-19, nhưng mối đe dọa an ninh ở Biển Đỏ vẫn có thể khiến giá vận tải tăng gấp đôi trong vài tuần tới.

Vận tải biển suy giảm: Tàu chạy không tải, container rỗng chất đống

Các hãng vận tải biển thế giới đang vật lộn với tình trạng xuất khẩu sụt giảm, giá cước vận tải giảm theo và thậm chí đối diện nguy cơ cuộc chiến giá cước để thúc đẩy nhu cầu.

Phí vận tải đường biển giảm: Các nhà bán lẻ Mỹ chưa hết lo âu

Cước phí vận chuyển hàng hóa bằng đường biển đã sụt giảm mạnh so với giai đoạn đỉnh điểm của dịch COVID-19. Tuy nhiên, đây không hoàn toàn là tin tốt đối với các nhà bán lẻ Mỹ vì nhiều lý do.

Sức tải tàu viễn dương cập cảng Việt Nam tăng nhanh

Điểm nóng mới Khối lượng thương mại tại Việt Nam tăng vọt, một phần bởi các nhà sản xuất chuyển khỏi Trung Quốc vì các biện pháp phong tỏa và kiểm dịch nghiêm ngặt năm ngoái, đã dẫn đến sự gia tăng sức tải tàu vận tải biển tuyến chính cập cảng Việt Nam.

Hàng loạt chuyến tàu container từ Á sang Mỹ, châu Âu bị hủy

Các hãng vận tải biển hủy hàng chục chuyến tàu container đã được lên lịch trình trên các tuyến đường biển nhộn nhịp nhất thế giới trong tháng 10 này, thời kỳ thường được xem là mùa cao điểm của họ. Đây là dấu hiệu mới nhất cho thấy cơn bão kinh tế đang tác động đến các công ty bán lẻ khi lạm phát kìm hãm thương mại toàn cầu và chi tiêu của người tiêu dùng.

Chi phí vận chuyển container từ châu Á sang Mỹ giảm đến 60%

Giá cước vận chuyển container trên các tuyến hàng hải quan trọng của thế giới đang lao dốc, đơn cử, chi phí gửi container từ Trung Quốc sang Mỹ giảm đến 60%. Ngay cả thời điểm hiện tại, vốn thường là mùa cao điểm của ngành sản xuất, giá cước vẫn đang giảm do các chủ hàng đã vận chuyển sớm hàng hóa phục vụ dịp lễ Giáng sinh cuối năm. Bên cạnh đó, lạm phát cũng làm giảm nhu cầu của người tiêu dùng.Tàu container của China Cosco Shipping (Trung Quốc), công ty điều hành đội tàu container lớn thứ tư thế giới. Ảnh: Ships and Ports

Thỏa thuận xuất khẩu được ký, nhưng giải cứu 22 triệu tấn ngũ cốc Ukraine không đơn giản

Thỏa thuận xuất khẩu ngũ cốc của Ukraine có thể đã được ký kết, nhưng thách thức trong việc chuyển hàng triệu tấn từ các cảng Biển Đen bị phong tỏa chỉ mới bắt đầu.

'Ngọn hải đăng của hy vọng'

Tổng Thư ký Liên hợp quốc (LHQ) Antonio Guterres đã dùng cụm từ này để miêu tả thỏa thuận mà Nga và Ukraine ký kết riêng rẽ với Thổ Nhĩ Kỳ và LHQ làm trung gian để nối lại việc vận chuyển ngũ cốc từ các cảng Biển Đen ra thị trường thế giới. Thỏa thuận chưa từng có tiền lệ này tạo điều kiện để xuất khẩu hàng triệu tấn ngũ cốc của Ukraine cũng như ngũ cốc và phân bón của Nga, chấm dứt tình trạng bế tắc đến đe dọa an ninh lương thực toàn cầu thời gian qua.

Thỏa thuận giải cứu 22 triệu tấn ngũ cốc Ukraine: Hải đăng hy vọng của thế giới

Thỏa thuận này đã tạo điều kiện để xuất khẩu hàng triệu tấn ngũ cốc của Ukraine cũng như ngũ cốc và phân bón của Nga, chấm dứt tình trạng bế tắc đến đe dọa an ninh lương thực toàn cầu thời gian qua.

Các hãng vận tải biển lớn nhất thế giới mua sắm máy bay để chở hàng

Với nguồn tiền mặt dồi dào, các hãng vận tải biển lớn nhất thế giới như Maersk (Đan Mạch) và CMA CGM (Pháp) đang mua đội máy bay chở hàng của riêng họ để mở rộng dịch vụ vận chuyển hàng không cho những khách hàng lớn sẵn sàng trả thêm tiền để vượt qua những khó khăn của chuỗi cung ứng trên biển do đại dịch Covid-19 gây ra.

Chi phí vận chuyển tăng cao - biến số lớn đối với kinh tế toàn cầu

Chi phí vận chuyển một container dài 40 feet (FEU) hiện đã giảm 15% so với mức cao kỷ lục trên 11.000 USD ghi nhận hồi tháng Chín nhưng vẫn rất cao so với chi phí 1.300 USD trước khi dịch bùng phát.