Những năm trở lại đây, song song với sự phát triển, thị trường thương mại điện tử ở Việt Nam cũng trở thành mảnh đất 'màu mỡ' để các đối tượng sử dụng công nghệ cao lợi dụng, trục lợi từ các hành vi buôn lậu, trốn thuế, buôn bán hàng giả, hàng kém chất lượng, lừa đảo, xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp về thương mại điện tử… với phương thức, thủ đoạn hoạt động ngày càng tinh vi. Từ thực tiễn tình hình cho thấy, ngoài việc tạo môi trường thuận lợi để thương mại điện tử phát triển cũng cần tăng cường công tác quản lý Nhà nước, nhằm tạo môi trường kinh doanh lành mạnh trên không gian mạng.
Chiều 10/5, tại Hà Nội, Cục Cảnh sát phòng, chống tội phạm (PCTP) về môi trường (Bộ Công an) tổ chức tọa đàm 'Nâng cao hiệu quả công tác phòng ngừa, đấu tranh với tội phạm và vi phạm pháp luật về an toàn thực phẩm (ATTP) trong hoạt động sản xuất, kinh doanh sữa dạng bột'.
Những ngày giáp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, các thủ đoạn lừa đảo trực tuyến tăng mạnh. Người dân cần cảnh giác để tránh thiệt hại.
Dịp cận Tết, trên nhiều trang mạng xã hội đăng tuyển người lao động làm việc thời vụ với lời hứa hẹn việc nhẹ lương cao, không cần bằng cấp, kinh nghiệm… Hãy cẩn trọng, vì rất có thể đó chỉ là chiêu trò của những kẻ lừa đảo.
Việc những hotgirl, những tài khoản với nhiều người theo dõi, thậm chí cả những người nổi tiếng livestream bán hàng trên mạng xã hội những sản phẩm không rõ nguồn gốc xuất xứ không phải việc mới. Thế nhưng, bởi do chế tài xử lý chưa đủ mạnh, nên hình thức bán hàng này luôn được tận dụng để mua – bán hàng kém chất lượng cũng như hàng giả, hàng nhái…
Sáng 1/1, tại Quảng trường đường Phạm Văn Đồng, UBND TP.Quảng Ngãi phối hợp với Liên đoàn Điền kinh tỉnh tổ chức Giải việt dã 'Bước chạy chào xuân thành phố Quảng Ngãi 2024'. Đến dự có Trưởng ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Đặng Ngọc Dũng; Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Trần Hoàng Tuấn cùng lãnh đạo TP.Quảng Ngãi.
Theo các chuyên gia, công nghệ thay đổi hàng ngày. Công nghệ và không gian mạng chỉ là công cụ được các đối tượng lừa đảo trực tuyến sử dụng. Trong bối cảnh các hình thức lừa đảo trực tuyến ngày càng diễn biến phức tạp, cuộc chiến phòng, chống lừa đảo trực tuyến cần phải có sự tham gia, góp sức của tất cả các bộ, ngành liên quan với nhiều các giải pháp đồng bộ từ công nghệ, kỹ thuật đến pháp lý.
Trước kia, chúng ta phòng chống, xử lý hàng giả trên thị trường truyền thống mua bán trực tiếp. Tuy nhiên hiện nay, việc kinh doanh, buôn bán hàng giả đã chuyển dịch và phổ biến trên môi trường trực tuyến. Do đó, cần có những quy định chặt chẽ hơn với hình thức kinh doanh này.
Thương mại điện tử phát triển bùng nổ song đã và đang tạo ra thách thức cho các lực lượng chức năng trong công tác kiểm tra, kiểm soát chất lượng hàng hóa.
Cuộc chiến phòng, chống lừa đảo trực tuyến cần tiếp tục có sự tham gia, góp sức của tất cả các bộ ngành liên quan, trong đó có việc liên thông dữ liệu – theo quan điểm của Thứ trưởng Nguyễn Thanh Lâm.
Tình trạng kinh doanh hàng giả, hàng nhái, xâm phạm sở hữu trí tuệ trên nền tảng thương mại điện tử (TMĐT) đang rất phức tạp. Nhiều ý kiến cho rằng, cần xây dựng cơ sở dữ liệu về chống hàng giả và bảo vệ người tiêu dùng liên thông giữa các bộ, ngành nhằm sớm phát hiện, ngăn chặn.
Tổng cục trưởng Tổng cục QLTT Trần Hữu Linh cho biết, trong 10 tháng năm 2023, mặc dù đã tích cực vào cuộc ngăn chặn, xử lý nghiêm các hành vi vi phạm, song vấn nạn hàng giả, gian lận thương mại, hàng lậu vẫn chưa có dấu hiệu giảm nhiệt. Các đối tượng chuyển địa bàn hoạt động từ môi trường truyền thống sang môi trường thương mại điện tử.
Việt Nam là nước có tỷ lệ dân số mua sắm online cao nhất Đông Nam Á với 49,3 triệu người, tương đương 41% tỷ lệ dân số. Tuy nhiên tỷ lệ vi phạm hàng giả, gian lận thương mại lớn.
Sở Giao dịch Chứng khoán TP.HCM cảnh báo không tổ chức các khóa đào tạo, phân tích chứng khoán dưới mọi hình thức…
Gần đây, các hình thức lừa đảo trực tuyến luôn có sự thay đổi, đan xen mới và cũ, đồng thời luôn luôn có những hình thái mới, tinh vi hơn. Do đó, công tác phòng chống lừa đảo trên không gian mạng cần sự phối hợp của các bộ, ngành, trong đó có việc liên thông dữ liệu.
Tại cuộc họp báo của Bộ TT&TT, đại diện Cục An ninh mạng và Phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao, Bộ Công an Tại đây đã nêu ra tám khuyến cáo để giúp người dân phòng tránh lừa đảo trực tuyến.
Theo Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT), các hình thức lừa đảo trực tuyến luôn có sự thay đổi, đan xen mới và cũ, đồng thời luôn luôn có những hình thái mới, tinh vi hơn. Do đó, 'cuộc chiến' phòng, chống lừa đảo trực tuyến cần tiếp tục có sự tham gia, góp sức của tất cả các bộ ngành liên quan như Bộ TT&TT, Bộ Công an và Ngân hàng Nhà nước (NHNN).
Bộ Thông tin và Truyền thông cho biết, trong tháng 9 vừa qua, Bộ đã ghi nhận 3 hình thức lừa đảo trực tuyến phổ biến nhất. Trước thực trạng này, đại diện Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Cục An ninh mạng và Phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao (Bộ Công an) đã khuyến cáo nhiều giải pháp phòng, chống lừa đảo trên không gian mạng.
Phát biểu tại buổi họp báo của Bộ TT-TT chiều 5/10, thượng tá Phạm Công Hải, Phó trưởng Phòng 5 (Cục An ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao Bộ Công an), cho biết hoạt động tội phạm công nghệ cao hiện vẫn diễn biến phức tạp.
Theo đại diện A05, tội phạm công nghệ cao đang tiếp tục có những diễn biến phức tạp, ngày càng tinh vi và khó nhận biết.
Đại diện Vụ Thanh toán, Ngân hàng Nhà nước cho biết sẽ sửa đổi, bổ sung Quyết định về Kế hoạch áp dụng giải pháp đảm bảo an toàn bảo mật trong thanh toán trực tuyến và thanh toán thẻ ngân hàng, trong đó cho phép tổ chức tín dụng áp dụng phương pháp sinh trắc học với giao dịch chuyển tiền vượt ngưỡng. Đồng thời phối hợp với Bộ Công an làm sạch dữ liệu khách hàng, thông tin nhận biết khách hàng, rà soát đối tượng nghi ngờ, giả mạo giấy tờ để mở tài khoản thanh toán...
Theo đại diện Cục An ninh mạng và Phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao A05, Bộ Công an, quá trình điều tra, xử lý các vụ tội phạm công nghệ cao tốn rất nhiều thời gian, công sức của lực lượng chức năng.
Theo Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT), các tháng gần đây, các hình thức lừa đảo trực tuyến luôn có sự thay đổi, đan xen mới và cũ; đồng thời luôn có những hình thái mới, tinh vi hơn, khiến nhiều người 'sập bẫy'.
Việc có cả đại diện đến từ Bộ Công an, Ngân hàng Nhà nước cùng Bộ TT&TT để thông tin với báo chí về vấn nạn lừa đảo trực tuyến đã cho thấy việc xử lý vấn đề này là trách nhiệm chung của nhiều bộ, ngành.