Sau khi Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) công bố áp dụng mức lãi suất cho vay đối với 'hộ nghèo theo chuẩn hộ nghèo quy định trong từng thời kỳ' trong năm 2024 là 6,6%/năm, đã có nhiều ý kiến lo ngại về mức lãi suất mới này.
Newtechco và Sakae Corporate Advisory có nhiều mối liên hệ, mà ở giữa là bà Võ Thị Tuấn Anh. Những năm gần đây, liên danh này liên tiếp đầu tư những dự án tỷ USD.
70 năm đã trôi qua song những bài học kinh nghiệm từ những sự kiện trọng đại này vẫn còn nguyên giá trị, là cơ sở để phát triển nền ngoại giao Việt Nam và đẩy mạnh hội nhập quốc tế, với mục tiêu bảo tiêu bảo vệ độc lập dân tộc, gìn giữ ước mơ hòa bình của các thế hệ đi trước.
Cùng Hiệp định Sơ bộ 1946 và Hiệp định Paris 1973, Hiệp định Geneva 1954 là mốc son lịch sử của ngoại giao cách mạng Việt Nam, mang đậm dấu ấn tư tưởng, phong cách, nghệ thuật ngoại giao Hồ Chí Minh.
Trước những ván cờ chính trị, toan tính của Pháp và các cường quốc, Việt Nam với tư thế của một dân tộc vừa chiến thắng vẫn kiên định lập trường của mình
Sáng 15/7, Bộ Ngoại giao phối hợp với Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch tổ chức triển lãm 'Hiệp định Geneve về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam - Mốc son lịch sử của nền ngoại giao cách mạng Việt Nam' nhân kỷ niệm 70 năm Ngày ký Hiệp định Geneve (21/7/1954 - 21/7/2024).
Ngày 8/7, tại Hà Nội, trong khuôn khổ kỷ niệm 70 năm ngày ký Hiệp định Geneva (1954-2024), Bộ Ngoại giao đã tổ chức buổi nói chuyện chuyên đề về 'Một số góc nhìn về quá trình đàm phán và ký kết Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam'.
Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng là một trong những học trò xuất sắc nhất của Chủ tịch Hồ Chí Minh; và là người cộng sự gần gũi và thân thiết của Người. Trong gần 30 năm kể từ lần thứ 2 gặp Chủ tịch Hồ Chí Minh vào năm 1940 tại Côn Minh, cho đến khi Người qua đời, đồng chí Phạm Văn Đồng luôn bên cạnh Bác, đặc biệt là 15 năm cuối cuộc đời, Cố Thủ tướng đã sống cùng Bác ở Phủ Chủ tịch. Hàng ngày, hai người thường bàn việc nước, tiếp khách, sinh hoạt đời thường cùng nhau. Vì vậy, giữa 'hai nhà lãnh đạo chủ chốt của Đảng và Nhà nước ta' có chung đạo lý sống, chung lý tưởng vì nước vì dân. Tình thầy trò, tình đồng chí hòa quyện vào nhau, gắn bó sâu nặng nghĩa tình.
Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng là một trong những người học trò xuất sắc nhất của Chủ tịch Hồ Chí Minh và là một cộng sự gần gũi và thân thiết nhất của Người. Nhân kỷ niệm 134 năm ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh, trong chuyên mục 'Khách mời hôm nay', mời quý vị cùng gặp gỡ Thiếu tướng Phạm Sơn Dương – con trai của cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng để lắng nghe những câu chuyện về cuộc sống đời thường của Bác Hồ và tình cảm giữa hai nhà lãnh đạo quan trọng trong sự nghiệp cách mạng của dân tộc ta.
Kể về người cha của mình - Đại tá Hà Văn Lâu, bà Hà Thị Diệu Hồng cho biết: 'Ba tôi thường căn dặn con cháu lúc nào mình cũng phải giữ bình tĩnh, tim phải nóng để mình thấy vững vàng và đầu phải lạnh để mình được sáng suốt quyết định cho đúng đắn'.
70 năm đã trôi qua nhưng Hiệp định Genève vẫn để lại nhiều bài học quý báu, còn nguyên giá trị cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hôm nay và mai sau
Sáng nay 25/4, tại Hà Nội đã diễn ra Lễ kỷ niệm 70 năm ngày ký Hiệp định Geneve về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam.. Tham dự sự kiện có Bí thư Trung ương Đảng, Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Đỗ Văn Chiến; Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Đối ngoại Trung ương Lê Hoài Trung; Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang, các nguyên lãnh đạo Đảng, Nhà nước, lãnh đạo Bộ Ngoại giao, các ban bộ ngành trung ương, các đại biểu quốc tế và người thân của những thành viên đoàn đàm phán, ký kết và thực thi hiệp định Geneve.
Sáng 25/4, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao đã tổ chức Lễ kỷ niệm 70 năm ngày ký Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam (21/7/1954 - 21/7/2024). Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang tham dự và phát biểu tại sự kiện.
Sáng 25/4, Bộ Ngoại giao chủ trì tổ chức Lễ kỷ niệm 70 năm ngày ký Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam (21/7/1954-21/7/2024). Hội nghị được kết nối với đầu cầu của tất cả các cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài.
Những câu chuyện về bài học ngoại giao tại Hội nghị Geneva, về ý nghĩa quan trọng của việc ký kết Hiệp định Geneva năm 1954 đối với cuộc cách mạng ở Việt Nam, Lào, Campuchia đã được các đại biểu chia sẻ trong lễ kỷ niệm 70 năm Ngày ký Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam do Bộ Ngoại giao tổ chức sáng 25-4.
Kỷ niệm 70 năm ngày ký Hiệp định Geneve, vai trò của ngoại giao trong công cuộc bảo vệ và phát triển đất nước ngày càng được khẳng định.
Sáng 25/4, Lễ kỷ niệm 70 năm ngày ký Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam (21/7/1954 – 21/7/2024) đã diễn ra tại Hà Nội. Lễ kỷ niệm do Bộ Ngoại giao chủ trì tổ chức theo hình thức trực tiếp và trực tuyến, kết nối với đầu cầu của tất cả các cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài.
Sáng 25/4, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao tổ chức Lễ kỷ niệm 70 năm ngày ký Hiệp định Geneve về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam (21/7/1954 - 21/7/2024).
Sáng nay 25-4, Lễ kỷ niệm 70 năm ngày ký Hiệp định Geneve về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam (21.7.1954 - 21.7.2024) diễn ra tại Hà Nội
Giữa ồn ã, sôi động của phố phường Hà Nội, 'Không gian văn hóa Phạm Văn Đồng' vẫn là nơi mà nhiều người muốn tìm đến. Một không gian chỉ có tư liệu, sách báo, tranh ảnh, đồ lưu niệm... nhưng đủ để người xem hiểu hơn về tầm vóc của một người con Quảng Ngãi - một nhân cách lớn, hy sinh cả đời mình vì nước, vì dân.
Nhân dịp đón chào năm mới, Tết cổ truyền của dân tộc - xuân Quý Mão 2023, sáng 18/1 (27 tháng Chạp), thay mặt Lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tới chúc Tết gia đình, dâng hương tưởng nhớ cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng và Đại tướng Võ Nguyên Giáp tại nhà riêng của cố Thủ tướng, nhà riêng của Đại tướng ở Thủ đô Hà Nội.
Thủ tướng đã dâng hương tưởng nhớ cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng và Đại tướng Võ Nguyên Giáp nhân dịp Tết Nguyên đán.
Nhân dịp Tết cổ truyền dân tộc - Xuân Quý Mão 2023, sáng 18/1 (27 tháng Chạp), thay mặt lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã đến thăm, chúc Tết gia đình, dâng hương tưởng niệm cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng và Đại tướng Võ Nguyên Giáp tại nhà riêng ở Thủ đô Hà Nội.
Lịch sử quê hương, đất nước không bao giờ xưa cũ, bởi đó là bài học giá trị, nuôi dưỡng niềm tự hào và khát vọng cống hiến để dân tộc mãi trường tồn và phát triển. Cũng vì lẽ đó mà câu chuyện về những người con ưu tú của quê hương Quảng Ngãi vẫn luôn truyền cảm hứng, là gương sáng cho thế hệ cán bộ, đảng viên hôm nay và mai sau noi theo, dốc sức dựng xây quê hương, đất nước giàu đẹp.
Ngay từ năm 1947, khi đó là thời gian cực kỳ gian khó của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dành thời gian viết cuốn sách 'Sửa đổi lề lối làm việc'.