Tăng năng suất lao động qua chính sách tiền lương

Tăng năng suất lao động trong chặng đường sắp tới là một thách thức đòi hỏi sự chuyển đổi mô hình, chuyển đổi nền kinh tế đi liền với chuyển đổi về việc làm, lực lượng lao động và kỹ năng và để thực hiện thành công sự chuyển đổi đồng bộ này, chính sách tiền lương, tiền thưởng và phúc lợi đóng vai trò vô cùng quan trọng.

Thách thức tăng năng suất lao động

Tới nay, dù mức năng suất lao động của nước ta được cải thiện nhưng nếu so với các nước trong khu vực thì vẫn còn thấp và có khoảng cách khá lớn.

Công nhân, công đoàn 'hiến kế' tăng năng suất lao động

Một trong những nội dung của Diễn đàn 'Nâng cao năng suất lao động quốc gia năm 2024' do Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam tổ chức vào sáng 26/5 là tìm nguyên nhân, điểm nghẽn và giải pháp nhằm tăng năng suất lao động quốc gia.

Tháng Công nhân 2024: Để tiền lương thực sự là động lực tăng năng suất lao động

Phân tích những yếu tố tác động đến sự ổn định của thị trường lao động tại Diễn đàn 'Nâng cao năng suất lao động quốc gia năm 2024', nhiều ý kiến khẳng định các vấn đề về tiền lương, y tế, giáo dục, an sinh xã hội chính là động lực quan trọng để tăng năng suất lao động...

Để tiền lương là động lực tăng năng suất lao động

Người lao động dù muốn gắn bó nhưng cũng không thể ở lại mãi với công ty khi lương thấp. Vì thế, Tổ chức Công đoàn mong muốn Chính phủ chỉ đạo các cơ quan liên quan nghiên cứu và xác lập mức lương tối thiểu thỏa đáng, để tiền lương thực sự là động lực tăng năng suất...

Bảo đảm quyền lợi của lao động nữ trong Luật Công đoàn

Thúc đẩy bình đẳng giới và bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng cho lao động nữ là một trong những nhiệm vụ của tổ chức công đoàn thông qua các hoạt động nữ công công đoàn.

Kiến nghị giảm giờ làm xuống dưới 48 giờ/tuần và tăng lương cho người lao động

Bên cạnh việc giảm giờ làm việc xuống dưới 48 giờ/tuần thì cần điều chỉnh tăng lương cho người lao động để họ có thu nhập đủ sống, không phải làm thêm giờ.

Ngăn chặn chậm, nợ bảo hiểm xã hội

Hiện nay tại các tỉnh, thành phố đều đã thành lập Ban chỉ đạo thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế do phó chủ tịch hoặc chủ tịch UBND tỉnh đứng ra làm trưởng ban chỉ đạo. Cùng với đó là sự vào cuộc của các ban, ngành. Tuy nhiên câu chuyện làm sao hạn chế được hành vi chậm đóng, trốn đóng BHXH vẫn chưa có hồi kết.

Mạnh tay xử lý hành vi chậm nộp bảo hiểm xã hội tránh việc doanh nghiệp 'nhờn' luật

Theo các chuyên gia, chế tài xử phạt vi phạm chậm đóng bảo hiểm chưa đủ sức răn đe, dẫn đến tình trạng có doanh nghiệp sẵn sàng nộp phạt sau đó lại tiếp tục vi phạm.

Doanh nghiệp nộp phạt chậm đóng bảo hiểm xong lại tiếp tục vi phạm

Theo các chuyên gia, chế tài xử phạt vi phạm chậm đóng bảo hiểm hiện chưa đủ sức răn đe, dẫn đến tình trạng có doanh nghiệp sẵn sàng nộp phạt sau đó lại tiếp tục vi phạm...

Vận động viên Ninh Bình giành 8 huy chương tại Giải vô địch Karate Đông Nam Á

Giải vô địch Karate Đông Nam Á năm 2024 diễn ra tại Thái Lan từ ngày 22/4 đến cuối tháng 4/2024. Giải đã quy tụ hơn 400 vận động viên (VĐV) đến từ 11 đoàn thuộc các nước trong khu vực Đông Nam Á.

Giải pháp để lao động phi chính thức không bị 'lọt lưới an sinh'

Ngày 23/4, tại trụ sở Báo Kinh tế & Đô thị đã diễn ra buổi tọa đàm với chủ đề Giảm nguy cơ 'lọt lưới an sinh'. Đây là một trong những hoạt động thuộc Chương trình truyền thông 'Những cống hiến thầm lặng' năm 2024 do Báo Kinh tế & Đô thị cùng Tổ chức ActionAid Quốc tế tại Việt Nam, Quỹ Hỗ trợ chương trình, dự án An sinh xã hội Việt Nam (AFV) phối hợp triển khai.

Giảm nguy cơ 'lọt lưới an sinh'

Để lao động phi chính thức không bị 'lọt lưới an sinh' theo các chuyên gia, cần xóa bỏ dần khoảng cách giữa lao động chính thức và lao động phi chính thức.

Giảm nguy cơ 'lọt lưới an sinh'

Cần thiết kế chính sách bảo hiểm xã hội (BHXH) hấp dẫn hơn và truyền thông thay đổi nhận thức của người dân để tăng tỷ lệ người lao động khu vực phi chính thức tham gia BHXH tự nguyện. Đó là ý kiến của các chuyên gia tại Tọa đàm Giảm nguy cơ 'lọt lưới an sinh' do Báo Kinh tế Đô thị tổ chức sáng 23.4.

Giải pháp đột phá để giảm nguy cơ 'lọt lưới an sinh'

Chỉ nên có một hệ thống bảo hiểm xã hội (BHXH); người sử dụng lao động tư duy theo hướng đóng BHXH cho người lao động của quốc gia; có quy định thu nhập tối thiểu cho người lao động phi chính thức... là những đề xuất của chuyên gia về tăng số người tham gia BHXH tự nguyện.

Để lao động phi chính thức không bị 'lọt lưới an sinh'

Sáng 23/4, tại trụ sở Báo Kinh tế Đô thị đã diễn ra buổi tọa đàm với chủ đề Giảm nguy cơ 'lọt lưới an sinh'. Đây là một trong những hoạt động thuộc Chương trình truyền thông 'Những cống hiến thầm lặng' do Báo Kinh tế & Đô thị cùng Tổ chức ActionAid Quốc tế tại Việt Nam, Quỹ Hỗ trợ chương trình, dự án An sinh Xã hội Việt Nam (AFV) phối hợp triển khai.

Tăng tính hấp dẫn, thu hút người dân tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện

Những rào cản về tâm lý, chính sách khiến người lao động khu vực phi chính thức đang đắn đo, không 'mặn mà' với bảo hiểm xã hội tự nguyện. Điều này dẫn đến tình trạng 'lọt lưới an sinh' ở một số lượng không nhỏ người lao động.

Làm gì để giảm nguy cơ 'lọt lưới an sinh'?

Sáng 23-4, Báo Kinh tế & Đô thị cùng Tổ chức ActionAid Quốc tế tại Việt Nam, Quỹ Hỗ trợ chương trình, dự án An sinh xã hội Việt Nam tổ chức tọa đàm với chủ đề Giảm nguy cơ 'lọt lưới an sinh'.

Công nhân phải gửi con về quê vì thiếu trường học

Do thiếu trường, hoặc giá cả đắt đỏ mà nhiều công nhân, người lao động phải gửi con về quê, hoặc chạy vạy khắp nơi tìm chỗ học cho con.

Giải pháp để xây dựng môi trường làm việc an toàn cho người lao động

Để người lao động tiếp tục là nguồn lực lớn thực hiện sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa thì an ninh, an toàn cho lực lượng này là thách thức không nhỏ.

Đề xuất nghỉ 5 ngày dịp 30/4 - 1/5: Công nhân phấn khởi, doanh nghiệp lo ngay ngáy

Đề xuất hoán đổi ngày làm để người lao động được nghỉ 5 ngày liên tiếp dịp nghỉ lễ 30/4 và 1/5 khiến nhiều doanh nghiệp lo lắng bởi ảnh hưởng trực tiếp tới tiến độ sản xuất.

Người dân khốn khổ vì 'bão bụi' từ dự án đang thi công

Dù đã tìm mọi cách che chắn cửa kín mít ngôi nhà của mình nhưng mỗi ngày, hàng chục hộ dân vẫn sống trong nỗi ám ảnh, bất an vì 'bão bụi' từ một dự án đang thi công.

Đáp ứng yêu cầu cam kết lao động, cơ hội cho hàng Việt xuất khẩu sang EU

Cải thiện hệ thống pháp luật, thực thi hiệu quả cam kết lao động sẽ rộng mở cơ hội cho hàng Việt xuất khẩu sang thị trường EU.

Thực thi Hiệp định EVFTA: Đổi mới hoạt động công đoàn, đảm bảo cam kết về lao động

Hiện các cam kết về lao động, công đoàn của Việt Nam trong các FTA cũng như Hiệp định EVFTA cơ bản đã được nội luật hóa trong hệ thống pháp luật.

Tọa đàm Thực thi cam kết lao động trong Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU

Sáng nay (ngày 21/12), Báo Công Thương tổ chức tọa đàm Thực thi cam kết lao động trong Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam-EU (EVFTA).

Tăng lương tối thiểu vùng 2024: Hội đồng tiền lương quốc gia họp phiên thứ 2

Sáng 20/12, Hội đồng tiền lương quốc gia họp phiên thứ 2, đàm phán về lương tối thiểu vùng 2024.

Năng suất lao động và cải cách tiền lương: Bài toán 'con gà-quả trứng'

Bài toán khó đối với Việt Nam hiện nay là cần tăng lương trước cho người lao động để kích thích tăng năng suất hay ngược lại, người lao động phải tăng năng suất để tạo tiền đề cho việc tăng lương.

Năng suất lao động và cải cách tiền lương: Bài toán 'con gà-quả trứng'

Bài toán khó đối với Việt Nam hiện nay là cần tăng lương trước cho người lao động để kích thích tăng năng suất hay ngược lại, người lao động phải tăng năng suất để tạo tiền đề cho việc tăng lương.

Tranh luận về tăng lương tối thiểu vùng năm 2024

Chủ doanh nghiệp chưa muốn tăng lương tối thiểu vùng vào năm 2024 do kinh tế suy giảm, trong khi đại diện người lao động muốn được tăng lương vì công nhân 'không đủ tiền trang trải cuộc sống'.

Tăng lương tối thiểu vùng 2024: Tránh tác động ngược khiến lao động mất việc

Tăng lương tối thiểu vùng cần tính đến khả năng chi trả của doanh nghiệp cũng như thị trường lao động. Nếu mức tăng quá cao, dễ dẫn đến tình trạng cắt giảm lao động để giảm chi phí.

75% người lao động có lương và thu nhập không đáp ứng được sinh hoạt

Qua khảo sát, hơn 75% người lao động họ nói rằng, tiền lương và thu nhập không đáp ứng được nhu cầu chi phí sinh hoạt cơ bản hàng tháng của họ và nhiều người phải vay tiền để trang trải các chi phí.

Hài hòa lợi ích người lao động và doanh nghiệp

Khảo sát mới nhất do Ban Chính sách-Pháp luật và Viện Công nhân và Công đoàn (Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam) phối hợp thực hiện cho thấy, tiền lương cơ bản hằng tháng của người lao động hiện nay nếu tính làm đủ giờ công, ngày công, không bao gồm tiền làm thêm giờ, sẽ nhận được trung bình là khoảng 6 triệu đồng, tăng 8,4% so với khảo sát tháng 3/2022. Mức lương cơ bản này cao hơn tiền lương tối thiểu từ 37,5% đến 51,9%, tùy theo từng vùng. Còn 3,5% người lao động vẫn đang nhận mức lương cơ bản thấp hơn mức lương tối thiểu vùng.

Sẽ thương lượng cụ thể mức điều chỉnh lương tối thiểu vùng năm 2024

Trong bối cảnh cả doanh nghiệp và người lao động đều gặp rất nhiều khó khăn thì việc điều chỉnh lương tối thiểu vùng là một bài toán khó. Vì vậy, các bên cần phải xem xét một cách kỹ lưỡng để đảm bảo hài hòa. Dự kiến, mức điều chỉnh lương tối thiểu vùng năm 2024 sẽ được Hội đồng tiền lương quốc gia thương lượng cụ thể vào phiên họp tháng 11 tới.

Không phải mọi lao động đều hưởng lợi khi tăng lương tối thiểu vùng

Trong khi chờ đợi một phương án chính thức về mức tăng và thời điểm điều chỉnh lương tối thiểu vùng trong năm 2024 tại phiên họp dự kiến diễn ra vào quý cuối năm 2023, cũng có ý kiến cho rằng mặc dù việc tăng lương góp phần cải thiện đời sống người lao động, song không phải tất cả đều được hưởng lợi…

Năm 2024 vẫn sẽ tăng lương tối thiểu

Chia sẻ khó khăn với người lao động và doanh nghiệp, các thành viên Hội đồng Tiền lương quốc gia thống nhất quan điểm sẽ tăng lương tối thiểu vùng năm 2024, tuy nhiên cần xem xét mức tăng, thời điểm tăng

Chưa chốt phương án tăng lương tối thiểu vùng 2024

Chưa chốt phương án tăng lương tối thiểu vùng 2023 là ý kiến được các bên tham gia và Hội đồng Tiền lương Quốc gia thống nhất tại phiên họp thứ nhất năm 2024 bàn về tăng lương tối thiểu vùng ngày 9/8. Mặc dù cùng thống nhất là sẽ phải tăng, nhưng phương án tăng bao nhiêu, vào thời điểm nào 1/4/2024 hay 1/7/2024 sẽ chỉ được bàn bạc và thống nhất tại phiên họp thứ 2 tới đây.

Đề xuất mới lương tối thiểu vùng năm 2024 tăng 8%?

Kinhtedothi – Hôm nay 9/8, Hội đồng tiền lương Quốc gia họp phiên đầu tiên điều chỉnh lương tối thiểu vùng năm 2024. Kết quả khảo sát cho thấy 75% người lao động cho biết thu nhập không đáp ứng đủ nhu cầu chi tiêu của họ vì thế, rất cần tăng lương tối thiểu vùng 6 - 8%.

Tăng lương tối thiểu vùng: Cần nhưng phải tính kỹ

Từ năm 2014 đến nay, qua 8 lần điều chỉnh, lương tối thiểu vùng đã tăng trên 72%, góp phần thu hẹp khoảng cách giữa tiền lương tối thiểu và mức sống tối thiểu

Đề xuất tăng lương tối thiểu vùng từ đầu năm 2024: Tăng thế nào cho hợp lý hợp tình

Vấn đề tăng lương tối thiểu vùng đã đặt ra những năm gần đây nhưng chưa thực sự cải thiện chất lượng cuộc sống người lao động như mong đợi. Với đề xuất tăng lương tối thiểu vùng ngay từ đầu năm 2024 tới, người lao động kỳ vọng và mong mỏi điều gì? TS Phạm Thị Thu Lan, Phó Viện trưởng Viện Công nhân Công đoàn, Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam sẽ cùng bàn luận vấn đề này.

Mức tăng lương tối thiểu vùng năm 2024 dự kiến là bao nhiêu?

Hội đồng tiền lương quốc gia dự kiến sẽ họp phiên đầu tiên về đàm phán vào ngày 9/8 tại thành phố Hạ Long (Quảng Ninh). Theo thông lệ, phiên đầu tiên, các bên sẽ đưa ra mức tăng và cơ sở mức tăng. Vậy mức tăng lương tối thiểu vùng năm 2024 dự kiến là bao nhiêu?

24,5% người lao động trong tổng số 3.000 người được khảo sát cho biết thu nhập đủ trang trải cuộc sống

75,5% người lao động, trong tổng số 3000 người được khảo sát, trả lời cho biết thu nhập hiện tại không đáp ứng đủ nhu cầu chi tiêu của họ; 11,2% người lao động cho biết không thể đủ sống. Ngoài thời gian làm việc tại doanh nghiệp, họ phải làm thêm việc khác để kiếm thêm thu nhập.

Cần cân nhắc thời điểm điều chỉnh lương tối thiểu vùng năm 2024

Các công đoàn cơ sở kiến nghị tiếp tục điều chỉnh tăng lương tối thiểu vùng trong năm 2024, song mức tăng và thời điểm cụ thể cần cân nhắc phù hợp, đảm bảo hài hòa giữa cải thiện đời sống người lao động nhưng cũng chia sẻ khó khăn với các doanh nghiệp…

Hơn 11% công nhân có mức lương không đủ sống

Số công nhân lao động có dự dật tích lũy từ tiền lương và thu nhập chỉ chiếm hơn 8%, trong khi hơn 11% không thể thể đủ sống và phải làm thêm việc khác để kiếm thêm thu nhập ngoài giờ. Khó khăn về thu nhập cũng khiến nhiều người lao động phải đi vay nợ, dẫn đến thường xuyên bị đe dọa, khủng bố, theo khảo sát của công đoàn công bố ngày 8/8...

Thu nhập chưa đủ chi tiêu, kế hoạch tăng lương 'tiến thoái lưỡng nan'

'Bài toán' tăng lương bao nhiêu và khi nào tăng lại càng trở nên nóng hơn khi kết quả khảo sát tình hình đời sống, việc làm, tiền lương năm 2023 cho thấy cuộc sống của lao động còn rất khó khăn.

Lương cơ bản tăng 8,4% nhưng chi tiêu tăng 19%

Theo khảo sát, có tới 75,5% người lao động được khảo sát trả lời cho biết thu nhập hiện tại không đáp ứng đủ nhu cầu chi tiêu; 11,2% người lao động cho biết không thể đủ sống. Có tới 17,3% người lao động phải thường xuyên vay nợ.