Người trẻ TP.HCM chi gần chục triệu cho thú chơi matcha

Không chỉ sẵn sàng chi 200.000 đồng cho ly matcha cao cấp 100 ml, nhiều người trẻ đầu tư gần chục triệu đồng để sở hữu dụng cụ tự pha chế tại nhà.

Câu chuyện về đạo hiếu như cổ tích trên núi nổi tiếng linh thiêng

Có thể tôi sẽ không bao giờ gặp lại hai cha con ông Vương nữa nhưng hình ảnh cao đẹp đó sẽ in đậm trong ký ức tôi.

Góp phần vào việc nghiên cứu lịch sử Phật giáo Việt Nam thế kỷ thứ Năm

Nghiên cứu về lịch sử Phật giáo Việt Nam thời kỳ du nhập, người ta nhận thấy một khiếm khuyết đáng chú ý, đấy là, giai đoạn giữa những thế kỷ thứ tư và thứ sáu hầu như là một giai đoạn trống không vắng bóng những công tác và hoạt động Phật giáo, nếu cứ theo thành quả truy tìm của phần lớn những tác giả hiện đại.

Thượng tọa Thích Đức Thiện tham dự Hội nghị Diễn đàn châu Á - Bác Ngao 2024

Nhận lời mời của Hiệp hội giao lưu Văn hóa và Tôn giáo Trung Hoa, Hiệp hội Phật giáo Trung Quốc, đoàn đại biểu GHPGVN do Thượng tọa Thích Đức Thiện, Phó Chủ tịch, Tổng Thư ký Hội đồng Trị sự dẫn đầu đã tham dự Hội nghị Diễn đàn châu Á - Bác Ngao (BFA) 2024 diễn ra từ 26 đến 29-3-2024 tại Hải Nam, Trung Quốc.

Chùa cổ tọa lạc trên đỉnh núi 2.500 mét ở Trung Quốc, được ví như tiên cảnh hạ giới

Trung Quốc tồn tại ngôi chùa cổ trên đỉnh núi cao 2.500 m, xung quanh mây mù giăng lối và sương khói bao phủ tựa như chốn tiên cảnh nơi hạ giới.

Lịch sử Phật giáo Trung Quốc – Phần cuối

Lịch sử Phật giáo Trung Quốc - Tín ngưỡng Bồ Tát Quán Thế Âm là hóa thân của thực tiễn Phật giáo Đại Thừa. Đa số các chùa tại Ma Cao đều có nơi thờ ngài Quán Âm, cũng không ít chùa chủ yếu thờ cúng tượng Quán Âm. Như Quán Âm nham miếu và Quán Âm đường dựng năm 1871, 1902 tại đảo Đãng Tử.

Bức tượng La Hán gây sốt trên mạng với 'biểu cảm lạ'

TRUNG QUỐC - Ở một bảo tàng gốm sứ, bức tượng các vị La Hán 'biểu cảm độc lạ' khiến khách tham quan tò mò, ùn ùn kéo đến chiêm ngưỡng.

Phật giáo Trung Quốc thời nhà Đường

Phật giáo Trung Quốc thời nhà Đường - Việc nghiên cứu, học tập giáo lý của Phật giáo được phát triển mạnh mẽ nhờ các nhà sư Huyền Trang và Nghĩa Tĩnh đã lên đường sang Ấn Độ để nghiên cứu Phật giáo và đem kinh sách Phật giáo từ Ấn Độ về Trung Quốc dịch sang tiếng Hoa

Tongbulgyo và hành trình đặc biệt của Phật giáo Hàn Quốc

Phật giáo Hàn Quốc giữ một vai trò quan trọng đối với Phật giáo trên toàn cầu. Điều này được đánh dấu bằng sự nỗ lực nội tại nhằm dung hòa những mâu thuẫn nhận thức trong tư tưởng Phật giáo Đại thừa của quốc gia này.

Lịch sử Phật giáo Trung Quốc – Phần 12

Lịch sử Phật giáo Trung Quốc - Phật giáo Đài Loan tuy dung hợp cả 4 hệ phái Phật giáo lớn, nhưng thế lực chủ đạo vẫn là Phật giáo Hán truyền, trong xã hội Đài Loan vẫn quan niệm có trì chay trường hay không để làm tiêu chuẩn phán định tâm từ bi rộng hẹp.

Lịch sử Phật giáo Trung Quốc – Phần 10

Lịch sử Phật giáo Trung Quốc - Tại Đài Loan, Hồng Kông, Malaysia, Singapore, trong các xã hội Hoa kiều thì vẫn thịnh hành Phật giáo; đặc biệt là ở Đài Loan cho ấn hành bộ 'Đại Chính Tạng' từ Nhật Bản và 'Vạn Tục Tạng Bản(42)', cũng cho biên soạn và ấn hành 'Trung Hoa Đại Tạng Kinh';

Lịch sử Phật giáo Trung Quốc – Phần 9

Lịch sử Phật giáo Trung Quốc - Nhà Minh kéo dài khoảng 300 năm là thời kỳ tình hình trong nước tương đối an định, văn hóa tiến bộ, là thời đại thuật in ấn rất phát triển. Đại Tạng Kinh được xuất bản vào thời kỳ này gồm 4 bản.

Lịch sử Phật giáo Trung Quốc – Phần 8

Lịch sử Phật giáo Trung Quốc - Trong thời kỳ Liêu Kim giao tranh đối kháng, ở vùng Tây Bắc Trung Quốc có tộc người Đảng Hạng là một chi của tộc Tây Tạng thành lập nước Tây Hạ. Phật giáo đã được thịnh hoằng tại vùng đất này từ rất sớm, chùa tháp Phật giáo cũng hưng thịnh.

Lịch sử Phật giáo Trung Quốc – Phần 7

Lịch sử Phật giáo Trung Quốc - Những ví dụ trên cho chúng ta biết sự thịnh hành của phong trào kết xã niệm Phật trong Phật giáo giới Trung Quốc từ thời Bắc Tống đến thời Nam Tống. Do vì có sự ngoại hộ kiền thành của tầng lớp tri thức Phật tử, hoặc dùng sách bút hoặc tài thí để trợ giúp sự nghiệp kết xã niệm Phật...

Lịch sử Phật giáo Trung Quốc – Phần 6

Lịch sử Phật giáo Trung Quốc - Trong tông Lâm Tế, dưới pháp hệ của pháp sư Nghĩa Huyền có pháp sư Từ Minh Sở Viên, đệ tử pháp sư Sở Viên là pháp sư Dương Kỳ Phương Hội (996-1049) lập giáo phái Dương Kỳ; một vị đệ tử khác của pháp sư Sở Viên là pháp sư Hoàng Long Huệ Nam (1002-1069) lập ra phái Hoàng Long.

Lịch sử Phật giáo Trung Quốc – Phần 5

Lịch sử Phật giáo Trung Quốc - Trong giới Phật giáo đương thời, pháp môn Tịnh Độ đã lưu truyền sâu rộng trong cuộc sống thường nhật của chư tăng ni của nhiều tông phái, giáo thuyết 'chư hạnh vãng sinh' của pháp sư Huệ Nhật thích hợp với hoàn cảnh đương thời dung nhập pháp môn niệm Phật vào các tông phái khác, đó chính là đặc sắc của Tịnh Độ giáo thời cận đại Trung Quốc.

Lịch sử Phật giáo Trung Quốc – Phần 4

Lịch sử Phật giáo Trung Quốc - Ở phương Nam trước có sự phồn thịnh của học phái Niết Bàn và học phái Thành Thực, ở phương Bắc có sự trỗi dậy của học phái Địa Luận (Hoa Nghiêm), sau đó lại có Đại sư Trí Khải (538-597) dựa trên bộ 'Pháp Hoa Kinh' để khai sáng tông Thiên Thai.

Lịch sử Phật giáo Trung Quốc – Phần 3

Lịch sử Phật giáo Trung Quốc - Cũng vào thời Bắc Ngụy còn có hang đá ở huyện Củng (tỉnh Hà Nam) phía Đông Long Môn, cũng có hang đá ở núi Thiên Long và núi Hưởng Đường đại biểu cho nghệ thuật Phật giáo thời Bắc Tề.

Lịch sử Phật giáo Trung Quốc – Phần 2

Người Trung Quốc đã sớm biết sự tồn tại của Phật giáo, tuy lấy sự kiện Sở Vương Anh thờ Phật làm bắt đầu; nhưng Phật giáo củng cố cơ sở tại Trung Quốc có thể nói là vào cuối thời Hậu Hán, khi bắt đầu có sự phiên dịch kinh điển.

Lịch sử Phật giáo Trung Quốc – Phần 1

Phật giáo Trung Quốc từ hơn nửa thế kỷ nay cũng cần phải dùng quan điểm lịch sử hiện đại để nghiên cứu thêm và trình bày rộng hơn trong các nghiên cứu sau. Trong giới hạn cuốn sách này, chỉ xin giới thiệu sơ lược Phật giáo mấy chục năm gần đây trong bốn chương cuối cùng về tình hình tại Trung Quốc đại lục, Đài Loan, Hồng Kông và Ma Cao.

Tận mục ngôi đền đôi trên chóp đá cheo leo ở Trung Quốc

Đến nay, các nhà nghiên cứu vẫn chưa tìm ra lời giải đáp cho câu hỏi làm thế nào để xây được ngôi đền đôi trên chóp đá cheo leo ở tỉnh Quý Châu, Trung Quốc.

Luy Lâu – Trung tâm Phật giáo Việt Nam những thế kỷ đầu Công nguyên

Luy Lâu - một trung tâm chính trị của chính quyền đô hộ phương Bắc trong nhiều thế kỷ. Không phải đến thời Sỹ Nhiếp trung tâm này mới được xây dựng, mà từ trước đó, có thể là từ thời Triệu Đà, vào năm 179 trước Công nguyên. Nhà Hán sau khi chiếm nước Nam Việt của Triệu Đà, vẫn giữ Luy Lâu làm trị sở của Giao Chỉ.

Trung Quốc: Khai mạc Hội nghị giao lưu Phật giáo các nước lưu vực Mekong - Lan Thương

Sáng 2-12, tại Trung tâm Hội nghị khách sạn Thế Kỷ Kim Nguyên, Hội nghị giao lưu Phật giáo các nước lưu vực Mekong - Lan Thương chính thức khai mạc.

Đoàn đại biểu GHPGVN tham dự Hội nghị giao lưu Phật giáo các nước lưu vực Mekong - Lan Thương

Tối 1-12, đoàn chư tôn đức GHPGVN tham dự Hội nghị giao lưu Phật giáo các nước lưu vực Mekong - Lan Thương tại Tổng Phật tự. Các đoàn Phật giáo đến từ Campuchia, Lào, Miến Điện, Sri Lanka, Thái Lan, Việt Nam, cùng 3 tạng ngữ hệ Pali, Tạng truyền và Hán truyền của Phật giáo Trung Quốc.

Khái luận về Cư sĩ Phật giáo

Cư sĩ Phật giáo là cư sĩ tu hành Phật pháp, nghiên cứu Phật học, phát biểu bằng tác phẩm nghiên cứu, đóng góp ý kiến quý báu cho cư sĩ học Phật, dùng lý luận Phật học để dẫn dắt cư sĩ học Phật, tinh tấn tu hành đẻ bước lên đại đạo Bồ Đề...

Phái đoàn GHPGVN tham dự Diễn đàn Phật giáo Tăng-già Bắc truyền hướng đến kỷ nguyên mới

Ngày 28, 29-10, phái đoàn GHPGVN do Thượng tọa Thích Giác Hiệp, Ủy viên Hội đồng Trị sự, Phó ban Phật giáo Quốc tế T.Ư làm trưởng đoàn tham dự Diễn đàn Tăng-già Bắc truyền hướng đến kỷ nguyên mới, thời đại mới.

Lạc trôi đến thành cổ Lạc Dương, điểm du lịch đặc sắc ở Trung Quốc

Lạc Dương là nơi có kinh đô của nữ hoàng đế đầu tiên trong lịch sử Trung Quốc, trong đó Ứng Thiên Môn là điểm đến đặc sắc, thu hút đông đảo khách du lịch.

Những đặc điểm nổi bật của Phật giáo Trung Quốc

Phật giáo bắt nguồn từ khoảng thế kỷ thứ V trước tây lịch ở Ấn Độ, và thông qua nhiều cuộc truyền bá, hiện nay, nhiều Phật tử sống ở Trung Quốc.

Golden Smile Travel tổ chức thành công Famtrip khảo sát và mở lại tour du lịch Quý Châu (Trung Quốc) từ 11/2023

Chuyến Famtrip cũng là tiền đề để Golden Smile Travel đi đầu trong việc khai thác tuyến điểm du lịch Tp.HCM - Quý Châu (Trung Quốc) mới này.

Báo Giác Ngộ số 1221 với nhiều nội dung về ứng dụng Phật pháp trong đời sống

'Đêm hội Trăng rằm' tại Việt Nam Quốc Tự đã lan tỏa sự yêu thương đó đến mọi người, mọi nhà qua những hành động, xuất phát từ tinh thần hiểu và thương của chư tôn đức lãnh đạo GHPGVN TP.HCM. Mời bạn đọc cùng theo dõi những ghi nhận của Hạnh Ý trên Báo Giác Ngộ số 1221, ra ngày 29-9-2023.

Đôi điều về việc nghiên cứu và giới thiệu Phật giáo Việt Nam

NSGN - Phật giáo Việt Nam không có xu hướng theo tông phái riêng như Trung Quốc hay Nhật Bản mà là theo xu hướng tổng hợp Thiền, Tịnh, Mật.

Ảnh chụp CT hé lộ bí mật kinh hoàng bên trong pho tượng 1.000 năm tuổi

Ảnh chụp CT bức tượng Phật bằng vàng niên đại hơn 1.000 năm đã khiến các nhà khoa học vô cùng bất ngờ.

Mấy ai biết phố núi Gia Lai có 1 nơi thanh bình và đẹp như lạc vào 'xứ Phù Tang'

Với kiến trúc Phật giáo Trung Quốc kết hợp với Nhật Bản, chùa Minh Thành giữa lòng thành phố Pleiku mang đến không gian thanh bình đậm chất Á Đông.

Mấy ai biết phố núi Gia Lai có 1 nơi thanh bình và đẹp như lạc vào 'xứ Phù Tang'

Với kiến trúc Phật giáo Trung Quốc kết hợp với Nhật Bản, chùa Minh Thành giữa lòng thành phố Pleiku mang đến không gian thanh bình đậm chất Á Đông.