Với tính chất là du lịch nghỉ dưỡng kết hợp chăm sóc sức khỏe bằng các liệu pháp y tế hiện đại, sử dụng các liệu pháp thẩm mỹ mang lại cho du khách trải nghiệm thư giãn, loại hình du lịch sẽ là mảnh đất mầu mỡ thu hút du khách chọn Việt Nam làm điểm đến.
'Chặt chém' du khách là vấn đề nam giải như một bài toán chung của nhiều ngành và cần chung tay giải quyết để giữ khách du lịch đến với Việt Nam.
Chợ nổi, một nét văn hóa đặc trưng vùng Đồng bằng sông Cửu Long đang ngày càng thưa vắng. Làm cách nào để hồi sinh, bảo tồn và phát triển chợ nổi? Bởi gìn giữ chợ nổi không chỉ là cách giữ lại ký ức trăm năm mà còn là cách khẳng định bản sắc văn hóa, sức hút của một sản phẩm du lịch vùng châu thổ Mê Kông.
Du lịch MICE (du lịch kết hợp hội nghị, triển lãm) khởi sắc trong du lịch hè, nhiều doanh nghiệp xác định MICE là thị trường mục tiêu, chiếm tỉ lệ lớn trong cơ cấu khách hàng.
Để kích thích nhu cầu du lịch, ngành hàng không và du lịch cần bắt tay nhau để xây dựng giá vé - tour phù hợp túi tiền người tiêu dùng.
Để giữ chân du khách bằng mô hình du khách ăn ở với người dân bản địa, TP Hội An cần quy tụ hộ gia đình sinh sống hàng chục năm, rào cản về ngôn ngữ cho nhiều dòng khách,...
In a recent discussion with Mr. Phan Đình Huê, Director of VietCircle Tourism Company, we explored the necessity of implementing additional policies to cater to super-luxurious guests.
Sáng kiến thị thực chung 6 nước của Thái Lan là cơ hội tốt cho ngành Du lịch Việt Nam tăng lượng khách quốc tế cũng như tăng năng lực cạnh tranh.
Cần chiến lược bài bản và bền vững để đón khách Trung Quốc nhưng phải có biện pháp quản lý hạn chế tình trạng bát nháo
Theo chia sẻ của ông PHAN ĐÌNH HUÊ, Giám đốc Công ty Du lịch VietCircle, để đón được khách siêu sang cần có những ưu tiên 'ngoại hạng'. Nhóm khách này không chỉ mang về doanh thu lớn, mà còn gián tiếp quảng bá hình ảnh Việt Nam với giới tinh hoa.
Sở hữu nền văn hóa phong phú, cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp, Việt Nam trở thành lựa chọn của khách Trung Quốc ưa thích loại hình du lịch nghỉ dưỡng, trải nghiệm. Để thúc đẩy thị trường khách tiềm năng này, đại diện các đơn vị lữ hành cho rằng cần xây dựng chính sách, mục tiêu rõ ràng, chiến lược quảng bá sớm và bài bản.
Nhu cầu tìm kiếm các điểm đến ở Việt Nam từ Trung Quốc đang tăng vọt về trước khi COVID-19 bùng phát
Năm 2023, ngành du lịch Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đã đạt được những kết quả khả quan trong việc thu hút du khách. Trong năm mới 2024, để ngành công nghiệp không khói có thể bứt phá thì cả vùng cần phải thực hiện những hành động thiết thực, không còn thời gian để chỉ tính toán.
Là người gắn bó với du lịch Cà Mau, chuyên gia du lịch đồng bằng sông Cửu Long (ÐBSCL), Th.S Phan Ðình Huê từng đánh giá: 'Cà Mau có 'cơ hội vàng' để phát triển du lịch sau dịch Covid-19'. Còn trong thời điểm hiện tại, ông Huê khẳng định: 'Du lịch Cà Mau đứng trước 'cơ hội kim cương' để có cú bứt phá ngoạn mục'.
Mỗi năm, các địa phương khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) tổ chức rất nhiều lễ hội, nhưng phục vụ cho cư dân địa phương là chủ yếu, chứ chưa thể 'khai thác' được khách du lịch. Vậy, câu hỏi được đặt ra, đó là làm sao để lễ hội ở khu vực này thật sự trở thành sản phẩm thu hút khách du lịch.
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) có thế mạnh về du lịch sông nước miệt vườn, du lịch nông nghiệp nông thôn. Do đó, để tận dụng được thế mạnh này, cái gốc vấn đề cần giải quyết đó là thay đổi chương trình đào tạo nhân lực để phù hợp với đặc thù của vùng này…
Sáng ngày 15/11, tại Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì hội nghị phát triển du lịch Việt Nam nhanh, bền vững theo hình thức trực tiếp tại trụ sở Chính phủ và kết nối trực tuyến tới trụ sở UBND các tỉnh, thành phố trên cả nước.
Ngày 8-11, UBND tỉnh Sóc Trăng tổ chức Hội nghị trực tuyến chuyên đề về phát triển kinh tế du lịch tỉnh Sóc Trăng.
Từ đầu năm đến nay, du lịch Việt Nam đón khá nhiều thông tin tích cực, trong đó phải kể đến chính sách visa mới và việc hoàn thành sớm kế hoạch đón khách quốc tế ngay khi kết thúc quý III.
Tại Tọa đàm 'Thúc đẩy chuyển đổi số du lịch Cà Mau' được tổ chức ngày 9/10, các chuyên gia đánh giá, trong 13 tỉnh vùng ĐBSCL, tài nguyên du lịch trên đất liền của Cà Mau là đa dạng nhất, khác biệt nhất.
Hàng không và du lịch có quan hệ mật thiết với nhau nên để hai ngành cùng 'thắng' vào dịp Tết thì cần phải có một 'nhạc trưởng'.
Với những nỗ lực không ngừng, TPHCM liên tiếp nằm trong top những điểm đến có doanh thu du lịch cao trên cả nước. Du lịch đang là điểm sáng trong bức tranh kinh tế chung của TP.
Hạn chế về sản phẩm du lịch và hoạt động trải nghiệm cho du khách là lý do khiến du lịch Đồng bằng sông Cửu Long chưa tận dụng được lợi thế vốn có.
TP.HCM cần cải thiện cảnh quan ven sông, giải quyết tình trạng ô nhiễm, đầu tư cầu tàu, bến cảng… mới có thể phát triển du lịch đường thủy hiệu quả.
Chính sách visa thông thoáng hơn được đánh giá sẽ làm tăng tính cạnh tranh của du lịch Việt Nam so với các nước trong khu vực. Song đây mới chỉ là điều kiện cần để ngành du lịch bứt phá thu hút du khách quốc tế.
Vào mùa cao điểm của du lịch, nhu cầu tăng, nguồn cung vẫn vậy. Do đó, các cơ sở lưu trú có xu hướng 'chọn' khách hàng, chỉ nhận khách ở từ hai đêm trở lên vào ngày cuối tuần.
Hoạt động du lịch nông nghiệp, nông thôn đang được các địa phương Đồng bằng sông Cửu Long khai thác, phát triển các sản phẩm du lịch.
TPHCM là một trong số ít địa phương có số lượng sản phẩm du lịch lớn. Tuy nhiên, để du lịch TP thực sự bứt tốc vẫn cần có sản phẩm chất lượng, đặc trưng để nhắc đến là nhớ, khách đến phải trải nghiệm.
Giá vé tăng cao thời gian qua ảnh hưởng đến lượng khách đến Phú Quốc (Kiên Giang). Tuy nhiên một số du khách chia sẻ đây vẫn là địa điểm hàng đầu cho kỳ nghỉ dưỡng.
Dịp nghỉ lễ 30-4 và 1-5 năm nay kéo dài 5 ngày, được xem là cơ hội vàng để thúc đẩy du lịch. Nhiều doanh nghiệp lữ hành cho biết lượng khách đến thời điểm này đã kín 70-80% so với kế hoạch.
Với số lượng sản phẩm du lịch lớn, ngành du lịch TPHCM đang nỗ lực không ngừng để thu hút du khách trong và ngoài nước. Đặc biệt, những năm gần đây, du lịch TP còn đẩy mạnh trào lưu 'người TP đi du lịch TP'.
Lực lượng chức năng dự định phân luồng 2 lối đi tại các đường chính vào Khu phố cổ. Một lối đi dành cho người dân địa phương và một lối đi dành cho du khách. Từ trước đến nay, Hội An chỉ thu phí riêng ở các điểm di tích đặc biệt…
Thông tin mọi du khách trong nước và quốc tế tham quan khu phố cổ Hội An phải mua vé, áp dụng từ ngày 15-5-2023 nhận được nhiều ý kiến phản hồi từ dư luận.
Chính sách mở rộng visa từ 15 ngày lên 30 ngày là động lực thu hút khách quốc tế để du lịch Việt Nam lấy lại 'phong độ' như trước dịch.
Năm 2022, Việt Nam không thể hoàn thành mục tiêu đón 5 triệu lượt khách du lịch quốc tế, nguyên nhân do khách Trung Quốc vẫn chưa trở lại. Bước qua năm 2023, ngành du lịch đặt mục tiêu đón 8 triệu lượt khách quốc tế khi kỳ vọng Trung Quốc đã chính thức mở cửa trở lại vào tháng 1-2023.
Việc ở hai thành phố lớn nhất VN đứng ở vị trí không thể tệ hơn trong bảng xếp hạng thế giới là nỗi nhức nhối của ngành du lịch VN suốt nhiều năm qua.
Thông tin Trung Quốc sẽ nới lỏng hạn chế du lịch từ ngày 8-1-2023 đang mang lại nhiều hy vọng cho mảng du lịch quốc tế của Việt Nam. Thế nhưng, trong bối cảnh mới để đón khách Trung Quốc hiệu quả, không ít ý kiến cho rằng chúng ta cần mục tiêu và chiến lược hành động, không chỉ ngồi yên chờ khách tới.