Nguy cơ người lao động phản ứng tập thể, ồ ạt rút bảo hiểm xã hội một lần

Vừa qua, Quốc hội đã thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi). Về điều kiện hưởng bảo hiểm xã hội một lần, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tiếp tục trình 02 phương án.

Tranh luận về hưởng bảo hiểm xã hội một lần, đa số tán thành phương án 1

Dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) được thảo luận trong phiên làm việc ngày 27/5/2024 của kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV. Trong đó, vấn đề hưởng bảo hiểm xã hội một lần được các đại biểu Quốc hội cũng như dư luận đặc biệt quan tâm.

Đề nghị tích hợp hai phương án để hạn chế nhược điểm về hưởng bảo hiểm xã hội một lần

Cho rằng hai phương án Chính phủ trình về rút bảo hiểm xã hội (BHXH) một lần trong Dự thảo Luật BHXH (sửa đổi) đều chưa phải là phương án tối ưu, một số đại biểu Quốc hội đề nghị tích hợp hai phương án để phát huy tối đa ưu điểm.

Còn nhiều ý kiến khác nhau về phương án rút bảo hiểm xã hội 1 lần

Thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi), vấn đề điều kiện hưởng bảo hiểm xã hội một lần thu hút đa số đại biểu Quốc hội góp ý kiến. Trong 2 phương án Chính phủ trình Quốc hội, bên cạnh một số đại biểu lựa chọn phương án 1, có không ít đại biểu lựa chọn phương án 2; một số đại biểu góp ý tích hợp 2 phương án...

ĐBQH: Đề nghị giải pháp mạnh xử lý doanh nghiệp trốn, chậm đóng BHXH

Dẫn thực tế tình trạng doanh nghiệp cố tình trốn đóng, chậm đóng bảo hiểm diễn ra tương đối nhiều, ĐBQH đề nghị cần xử lý mạnh hơn để có sức răn đe.

Đề xuất phạt 'lãi suất quá hạn' với doanh nghiệp chậm đóng BHXH

Cho ý kiến về dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) tại phiên thảo luận hội trường ngày 27/5, nhiều đại biểu Quốc hội quan tâm đến vấn đề bảo vệ quyền lợi người lao động trước hành vi chậm, trốn đóng bảo hiểm xã hội.

Bộ trưởng Đào Ngọc Dung nói gì về vấn đề nhạy cảm nhất, phức tạp nhất trong dự luật BHXH?

Về quy định hưởng bảo hiểm xã hội (BHXH) một lần, Bộ trưởng Đào Ngọc Dung cho biết đây là vấn đề nhạy cảm nhất trong dự thảo luật và cũng là vấn đề phức tạp nhất.

ĐBQH: Xử phạt chậm đóng, trốn đóng BHXH tương đương lãi suất quá hạn ngân hàng

Theo quy định ngoài số tiền chậm đóng, trốn đóng thì đối tượng chậm đóng, trốn đóng cần nộp thêm số tiền bằng 0,03% theo ngày tính theo số tiền chậm đóng, trốn đóng. Để giải quyết dứt điểm tình trạng này, cần tính thêm mức phạt tương đương lãi suất quá hạn do Ngân hàng nhà nước quy định.

Tăng chế tài để xử lý dứt điểm tình trạng chậm, trốn đóng bảo hiểm xã hội

Nhiều đại biểu Quốc hội đề xuất bổ sung các quy định xử lý vi phạm đối với hành vi chậm đóng, trốn đóng bảo hiểm xã hội nhằm tăng tính răn đe, giải quyết dứt điểm tình trạng này để đảm bảo quyền và lợi ích chính đáng của người lao động.

Hai phương án rút bảo hiểm xã hội một lần làm 'nóng' nghị trường Quốc hội

Cả hai phương án rút bảo hiểm xã hội một lần Chính phủ trình Quốc hội đều chưa tối ưu và gây khó khăn, boăn khoăn cho việc chốt phương án của đại biểu Quốc hội.

Cho vay tín dụng lãi suất ưu đãi với người lao động để hạn chế rút bảo hiểm xã hội 1 lần

Về vấn đề rút bảo hiểm xã hội 1 lần, nhiều đại biểu cho rằng, cần nghiên cứu phương án hỗ trợ cho vay tín dụng với lãi suất ưu đãi đối với người lao động thật sự khó khăn…

Quốc hội thảo luận Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi)

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội Khóa XV, ngày 27/5, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi). Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định điều hành nội dung thảo luận tại phiên họp.

Phải giải quyết được nhu cầu trước mắt và an sinh xã hội lâu dài

Thảo luận tại phiên họp sáng 27.5 về dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi), đại biểu Quốc hội đề nghị kết hợp cả hai phương án quy định điều kiện hưởng bảo hiểm xã hội một lần được trình Quốc hội lần này nhằm giải quyết cả vấn đề trước mắt theo yêu cầu của người lao động và về lâu dài sẽ bảo đảm được an sinh xã hội.

Nhu cầu rút BHXH một lần là nhu cầu cấp thiết, không thể hạn chế ngay

Nhiều ý kiến cho rằng cả 2 phương án về điều kiện để rút bảo hiểm xã hội (BHXH) một lần được nêu tại Dự thảo Luật BHXH (sửa đổi) đều chưa phải tối ưu. Vì vậy, đề nghị tích hợp cả 2 phương án trong nội dung của Dự thảo Luật hoặc giữ nguyên quy định hiện hành.

Giữ chân người lao động phải bằng sự ưu việt và lợi ích của Bảo hiểm xã hội

Dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH) sau khi được tiếp thu, chỉnh lý gồm 11 chương và 147 điều và có 15 điểm mới (tăng 1 chương và tăng 11 điều so với dự thảo cũ).

Quy định rút BHXH một lần: Đừng để người lao động cảm thấy bị đẩy vào thế khó

Ngày 27.5, Quốc hội thảo luận dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi). Các đại biểu cho biết đây là vấn đề khó, 2 phương án Chính phủ trình chưa phải tối ưu.

Đại biểu Quốc hội: Đề xuất rút bảo hiểm xã hội 50% thay vì một lần

Để tránh trục lợi bảo hiểm xã hội, đại biểu Quốc hội đề nghị tích hợp 2 phương án được Chính phủ trình Quốc hội chi trả bảo hiểm xã hội cho người lao động.

Tranh luận về hưởng BHXH một lần làm 'nóng' nghị trường Quốc hội

Để ngăn tình trạng rút bảo hiểm xã hội một lần, đại biểu Quốc hội kiến nghị cho người lao động vay không lãi suất hoặc lãi suất rất thấp, mức vay tối đa bằng số tiền người lao động được hưởng nếu rút bảo hiểm xã hội một lần.

Đại biểu Quốc hội đề xuất phương án mới rút bảo hiểm xã hội 1 lần

Cho rằng 2 phương án về rút BHXH 1 lần vừa được trình Quốc hội chưa tối ưu, nhiều ý kiến đại biểu đề xuất tích hợp 2 phương án để hình thành phương án mới khả thi và phù hợp hơn.

Quy định hưởng BHXH một lần làm 'nóng' nghị trường Quốc hội

Tại phiên thảo luận hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) sáng 27/5, nhiều ĐBQH phát biểu, tranh luận sôi nổi liên quan đến việc hưởng bảo hiểm xã hội (BHXH) một lần.

Đề xuất cho vay lãi suất thấp người muốn hưởng BHXH một lần

Để giải quyết tình trạng người lao động rút bảo hiểm xã hội (BHXH) một lần vì khó khăn trước mắt, một số ĐBQH đề nghị có chính sách cho người lao động vay không lãi suất hoặc lãi suất thấp; mức vay tối đa bằng số tiền người lao động được hưởng nếu rút BHXH một lần.

Đại biểu băn khoăn phương án rút bảo hiểm xã hội một lần

Tại phiên thảo về dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) sáng 27/5, nhiều đại biểu còn băn khoăn về phương án rút bảo hiểm xã hội một lần đang được đưa ra tại dự thảo.

Đại biểu nói về tác động của cải cách tiền lương liên quan đến Luật BHXH

Sau khi phân tích những yếu tố còn băn khoăn, nhiều đại biểu đã kiến nghị thông qua Luật BHXH sửa đổi sau khi thực hiện chính sách cải cách tiền lương.

'Nóng' tranh luận tại nghị trường về hưởng bảo hiểm xã hội một lần

Trong phiên thảo luận sáng nay, 27-5 về Dự án Luật Bảo hiểm xã hội sửa đổi, nhiều đại biểu Quốc hội đã bày tỏ sự quan tâm và tranh luận khá sôi nổi về quy định hưởng bảo hiểm xã hội một lần…

Cân nhắc hỗ trợ doanh nghiệp bao tiêu sản phẩm từ vùng đặc biệt khó khăn

Thảo luận Tờ trình của Chính phủ về đề xuất điều chỉnh chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 – 2030, các đại biểu Quốc hội tại Tổ 5 (Đoàn ĐBQH tỉnh Quảng Nam, Lào Cai, Vĩnh Phúc, Kiên Giang) cho rằng, cần tiếp tục nghiên cứu, rà soát bổ sung một số đối tượng vào Chương trình để có thể nâng cao hơn nữa thu nhập, chất lượng đời sống của đồng bào.

THẢO LUẬN TỔ 5: ĐIỀU CHỈNH CHỦ TRƯƠNG ĐẦU TƯ CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ MIỀN NÚI LÀ CẦN THIẾT VÀ CẤP BÁCH

Chiều ngày 25/05, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, Quốc hội tiến hành thảo luận tại Tổ về điều chỉnh chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 – 2030.

ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI TIẾP XÚC CỬ TRI CÔNG NHÂN QUẢNG NAM

Sáng 05/5, tại phường Điện Nam Bắc (thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam), Đoàn Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Quảng Nam phối hợp với Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) tỉnh tổ chức hội nghị tiếp xúc cử tri của đại biểu Quốc hội với công nhân và người lao động (NLĐ) trên địa bàn.

Quảng Nam kiện toàn Ban Chỉ đạo phòng, chống tham nhũng, tiêu cực

Ban Chỉ đạo phòng, chống tham nhũng, tiêu cực tỉnh Quảng Nam sẽ do ông Lương Nguyễn Minh Triết - Bí thư Tỉnh ủy làm Trưởng ban, ngoài ra còn 13 đồng chí khác nằm trong Ban Chỉ đạo.

Quảng Nam giảm gần 4.000 biên chế

Chiều 23/2, Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Quảng Nam đã làm việc với lãnh đạo Sở Y tế, Nội Vụ, Giáo dục và Đào tạo về việc giám sát thực hiện chính sách pháp luật về đổi mới hệ thống tổ chức và quản lý, nâng cao chất lượng, hiệu quả của các đơn vị sự nghiệp công lập trên địa bàn.

Phân cấp cụ thể để tạo thuận lợi cho các địa phương triển khai các chương trình mục tiêu quốc gia

Đánh giá cao việc Chính phủ đề xuất các cơ cơ chế, chính sách đặc thù vượt thẩm quyền nhằm đẩy nhanh tiến độ các chương trình mục tiêu quốc gia, các đại biểu Quốc hội kiến nghị cần làm rõ thêm một số nội dung trong dự thảo nghị quyết về các cơ chế này, đặc biệt liên quan phân cấp để tạo thuận lợi hơn nữa cho các địa phương trong quá trình triển khai thực hiện.

Thể hiện sự đồng hành của Quốc hội với Chính phủ trong thực hiện 3 Chương trình mục tiêu quốc gia

Thảo luận tại Tổ 5 (gồm Đoàn ĐBQH các tỉnh Lào Cai, Quảng Nam, Vĩnh Phúc, Kiên Giang), các ĐBQH tán thành với sự cần thiết ban hành dự thảo Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia nhằm tháo gỡ khó khăn cho địa phương, đẩy nhanh tiến độ thực hiện. Việc ban hành Nghị quyết này thể hiện sự đồng hành kịp thời của Quốc hội với Chính phủ trong thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia.

Phân cấp, gỡ vướng thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia

Nhiều đại biểu nhất trí với sự cần thiết ban hành 'Nghị quyết của Quốc hội về một số cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia', nhằm tháo gỡ triệt để các khó khăn, vướng mắc, tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi để các địa phương đẩy nhanh tiến độ thực hiện, giải ngân vốn các Chương trình mục tiêu quốc gia trong thời gian tới.