Ngăn chặn bệnh dại, tay chân miệng, sốt xuất huyết

Phó chủ tịch UBND TP.Hà Nội Vũ Thu Hà mới có Công văn số 1354/UBND-KGVX chỉ đạo các đơn vị chủ động triển khai các hoạt động phòng, chống dịch bệnh.

Chủ động phòng bệnh bằng vắc-xin

Một bé gái 5 tuổi ở Tây Ninh được xác định sốc nhiễm trùng, nhiễm khuẩn huyết do não mô cầu, tính mạng bị đe dọa. Đây là căn bệnh nguy hiểm, nhưng đã có vắc-xin phòng bệnh. Tuy nhiên, vì chủ quan, nhiều phụ huynh không cho con tiêm đủ vắc-xin.

Thêm nhiều vắc-xin 5 trong 1 phục vụ tiêm chủng mở rộng

Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương vừa chuyển 500.000 liều vắc-xin 5 trong 1 tới các Viện Vệ sinh dịch tễ, Viện Pasteur trên cả nước. Vắc-xin này tiêm miễn phí cho trẻ trong Chương trình tiêm chủng mở rộng.

Tiêm vaccine, giải pháp để ngăn chặn bùng phát dịch

Mặc dù đã có nhiều nỗ lực triển khai các biện pháp phòng, chống dịch bệnh, tuy nhiên theo nhận định của Bộ Y tế, tình hình dịch bệnh truyền nhiễm vẫn diễn biến khó lường, khó dự báo. Theo GS, TS Phan Trọng Lân, Viện trưởng Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, cần phải triển khai quyết liệt phòng, chống dịch truyền nhiễm, tăng cường tổ chức tiêm bù, tiêm vét cho trẻ chưa được tiêm chủng đầy đủ.

Cảnh giác với các bệnh dịch mùa hè

Dù mới bước vào đầu mùa hè, cả nước đã ghi nhận hơn 10.000 ca mắc tay chân miệng, 15.000 ca sốt xuất huyết, hàng trăm ca mắc sởi, ho gà. Bên cạnh đó là ca bệnh đầu tiên mắc cúm A/H9N2, 1 một bệnh nhân nam đã tử vong do cúm A/H5N... Những diễn biến của dịch bệnh mùa hè đang đặt ra những vấn đề gì đối với hệ thống dự phòng và người dân?

TS Hoàng Minh Đức được bổ nhiệm Cục trưởng Cục Y tế dự phòng – Bộ Y tế

Ông Hoàng Minh Đức, Phó Cục trưởng Phụ trách, quản lý, điều hành Cục Y tế dự phòng đã được Bộ trưởng Bộ Y tế bổ nhiệm làm Cục trưởng Cục Y tế dự phòng.

Cục Y tế dự phòng có lãnh đạo mới sau nhiều tháng trống vị trí

Người vừa được bổ nhiệm giữ chức Cục trưởng Cục Y tế dự phòng là Tiến sĩ, bác sĩ Hoàng Minh Đức, chuyên gia dịch tễ học.

Quận Hai Bà Trưng ký kết Chương trình phối hợp công tác với các viện, bệnh viện trên địa bàn

Chiều 23-2, Quận ủy, HĐND, UBND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam quận Hai Bà Trưng tổ chức gặp mặt, chúc mừng các đơn vị y tế nhân kỷ niệm 69 năm Ngày Thầy thuốc Việt Nam và ký kết Chương trình phối hợp công tác giữa quận với các viện, bệnh viện trên địa bàn quận giai đoạn 2024-2027.

Một tuần hơn 1.700 ca mắc sốt xuất huyết, Bộ Y tế đề nghị Hà Nội giám sát chặt, phát hiện sớm ổ dịch

Cục Y tế dự phòng- Bộ Y tế cho biết, đến ngày 1/12, Hà Nội đã có 37.441 số ca mắc sốt xuất huyết và 4 ca tử vong, riêng trong tuần 48 số mắc vẫn rất cao, 1.715 trường hợp mắc mới, với 33 ổ dịch mới tại 13 quận, huyện, thị xã và còn 88 ổ dịch đang hoạt động tại 19 quận, huyện, thị xã.

Cả nước có hơn 149.500 ca sốt xuất huyết, Hà Nội ghi nhận thêm tuýp D3 gây bệnh

Tích lũy từ đầu năm đến nay cả nước ghi nhận 149.557 trường hợp mắc, 36 trường hợp tử vong. Tại Hà Nội, đáng lưu ý, ngoài 2 tuýp virus Dengue lưu hành chủ yếu là D1 và D2, kết quả giám sát mới đây cho thấy, Hà Nội ghi nhận thêm tuýp D3 gây bệnh sốt xuất huyết.

Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương tiếp nhận sinh phẩm bạch hầu từ CDC Hoa Kỳ

Từ đầu năm 2023 đến nay, toàn quốc ghi nhận gần 50 trường hợp mắc bệnh bạch hầu; trong đó, có 3 ca đã tử vong. Các ca bệnh tập trung ở các tỉnh miền núi phía bắc như Điện Biên, Thái Nguyên và Hà Giang với 87,8% người mắc bệnh từ 6 tuổi trở lên.

Tiếp nhận sinh phẩm phục vụ điều tra, giám sát bệnh bạch hầu do CDC Hoa Kỳ viện trợ

Tại Việt Nam, tỷ lệ tiêm đủ 4 liều vaccine có thành phần bạch hầu cho trẻ dưới 2 tuổi trong 5 năm trở lại đây trên qui mô toàn quốc đạt 80-90%. Từ đầu năm 2023 đến nay, cả nước ghi nhận gần 50 trường hợp mắc bệnh bạch hầu, trong đó đã có 3 trường hợp tử vong.

Người cao tuổi, có bệnh nền nặng, bệnh lý miễn dịch… thuộc nhóm ưu tiên cao tiêm vaccine phòng COVID-19

Nhóm đối tượng ưu tiên cao tiêm vaccine phòng COVID-19 gồm người cao tuổi, người lớn với bệnh nền nặng như tiểu đường, tim mạch, những người có bệnh lý miễn dịch, phụ nữ có thai và cán bộ y tế tuyến đầu.

COVID-19 giống như các bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, bạch hầu…

COVID-19 được chuyển sang loại bệnh truyền nhiễm nhóm B phù hợp với nhiều tiêu chí của nhóm này. Giờ đây, COVID-19 chỉ giống như các bệnh sốt rét, sốt xuất huyết hay bạch hầu. Người dân có cần lo lắng về việc COVID-19 chuyển sang nhóm B, các biện pháp phòng chống dịch giảm tương ứng với nhóm bệnh này…

GS.TS Phan Trọng Lân giữ chức Viện trưởng Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương

Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan vừa ký ban hành Quyết định điều động, bổ nhiệm GS.TS Phan Trọng Lân, Cục trưởng Cục Y tế Dự phòng (Bộ Y tế) giữ chức vụ Viện trưởng Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, Bộ Y tế.

Trao quyết định bổ nhiệm 3 tân Vụ trưởng, Viện trưởng

Bộ trưởng Bộ Y tế bổ nhiệm tân Viện trưởng Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, Vụ trưởng Vụ Bảo hiểm y tế, Vụ trưởng Vụ Pháp chế,...

Bản tin 8H: Quyết định nhân sự của Bộ trưởng Bộ Y tế

Giáo sư - Tiến sĩ Phan Trọng Lân được điều động, bổ nhiệm giữ chức vụ Viện trưởng Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương.

GS.TS Phan Trọng Lân giữ chức Viện trưởng Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương

GS.TS Phan Trọng Lân - Cục trưởng Cục Y tế Dự phòng đã được Bộ Y tế điều động, bổ nhiệm giữ chức vụ Viện trưởng Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương.

Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương có viện trưởng mới

Chiều 16/11, Bộ Y tế tổ chức lễ công bố quyết định của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc điều động, bổ nhiệm chức vụ Viện trưởng Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương.

GS Phan Trọng Lân làm Viện trưởng Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương

GS Phan Trọng Lân từng là Viện trưởng Viện Pasteur TP HCM, Cục trưởng Cục Y tế dự phòng trước khi được điều động, bổ nhiệm giữ chức vụ Viện trưởng Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương

Bộ Y tế điều động, bổ nhiệm GS.TS Phan Trọng Lân giữ chức Viện trưởng Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương

Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan vừa ký ban hành quyết định điều động, bổ nhiệm GS.TS Phan Trọng Lân - Cục trưởng Cục Y tế Dự phòng, Bộ Y tế giữ chức vụ Viện trưởng Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, Bộ Y tế.

Tại sao vẫn cần đeo khẩu trang khi COVID-19 là bệnh truyền nhiễm nhóm B?

Bệnh COVID-19 chuyển từ bệnh truyền nhiễm nhóm A sang bệnh truyền nhiễm nhóm B. Hiện nay nhiều người vẫn băn khoăn về việc dịch bệnh COVID-19 đã lui, việc phòng ngừa căn bệnh này bằng đeo khẩu trang liệu có cần thiết?

Hơn 135.800 ca sốt xuất huyết với 35 người tử vong, chuyên gia khuyến cáo không tự truyền dịch

Từ đầu năm đến nay cả nước ghi nhận 135.879 ca mắc sốt xuất huyết, 35 trường hợp tử vong. Số ca mắc sốt xuất huyết ở Hà Nội vẫn tăng. Chuyên gia tiếp tục nhấn mạnh việc không tự ý truyền dịch và không dùng kháng sinh hay thuốc corticoid...

Kiểm soát chặt chẽ dịch sốt xuất huyết

Thông tin từ Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Hà Nội, cộng dồn từ đầu năm đến nay, Hà Nội đã ghi nhận 28.483 trường hợp mắc sốt xuất huyết (tăng 2,7 lần so với cùng kỳ năm 2022), trong đó có 4 ca tử vong.

Hà Nội tăng thêm 2.590 ca và 107 ổ dịch sốt xuất huyết mới trong tuần qua

Mặc dù đã bước sang tháng 11 nhưng số mắc sốt xuất huyết trên địa bàn Hà Nội trong tuần qua vẫn tăng cao hơn tuần trước đó, chưa thấy xu hướng giảm…

Truyền hình trực tuyến: Những điều cần biết khi COVID-19 chuyển từ nhóm A sang nhóm B

Dịch COVID-19 đã được chuyển từ nhóm A sang nhóm B tại Việt Nam từ ngày 20/10/2023. Đây là một quyết định quan trọng của Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch COVID-19, Bộ Y tế đánh dấu sự chuyển đổi sang giai đoạn quản lý, kiểm soát dịch bệnh bền vững.

Hà Nội: Chặn dịch sốt xuất huyết từ các 'điểm nóng'

Trong tuần (từ ngày 27-10 đến 3-11), trên địa bàn thành phố Hà Nội ghi nhận thêm 2.590 ca mắc sốt xuất huyết và 107 ổ dịch. Trước tình hình dịch vẫn diễn biến phức tạp với số ca mắc và ổ dịch ở mức cao, các chuyên gia y tế cho rằng, cần xác định các 'điểm nóng' để tập trung triển khai biện pháp ngăn chặn.

COVID-19 thuộc nhóm B: Có cần tiếp tục tiêm vắc-xin?

Khi COVID-19 là bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm B, việc giám sát bệnh, tiêm chủng vắc-xin ngừa COVID-19 có còn được thực hiện thường xuyên như trước?

Hà Nội khẳng định chưa quá tải trong điều trị sốt xuất huyết

Trước tình hình ca mắc sốt xuất huyết Hà Nội vẫn có chiều hướng gia tăng, đoàn công tác của Bộ Y tế đã đi kiểm tra công tác phòng chống dịch sốt xuất huyết tại Hà Nội.

Hà Nội cần giám sát chặt ổ dịch sốt xuất huyết, chú trọng đánh giá nguy cơ tăng nặng của bệnh nhân

Trước tình hình ca mắc sốt xuất huyết Hà Nội vẫn có chiều hướng gia tăng, thực hiện chỉ đạo của lãnh đạo Bộ Y tế, ngày 3/11, đoàn công tác do GS.TS Phan Trọng Lân – Cục trưởng Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế làm trưởng đoàn đã đi kiểm tra công tác phòng chống dịch sốt xuất huyết tại Hà Nội.

Bàn giao thiết bị dây chuyền lạnh 'tiếp sức' cho tiêm chủng vaccine an toàn tại Việt Nam

Vaccine cần được bảo quản trong dây chuyền lạnh ở nhiệt độ thích hợp trong suốt quá trình vận chuyển, bảo quản và sử dụng. Các thông tin về nhiệt độ, điều kiện bảo quản vaccine phải được theo dõi và ghi chép hàng ngày nhằm đảm bảo chất lượng vaccine từ khi tiếp nhận đến khi sử dụng...

Chuyển COVID-19 từ bệnh truyền nhiễm nhóm A sang nhóm B

Theo Bộ Y tế, từ ngày 20.10 các hoạt động phòng chống COVID-19 sẽ được thực hiện theo quy định đối với bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm B.

COVID-19 là bệnh thông thường

COVID-19 được liệt vào bệnh truyền nhiễm nhóm B nhưng vài khuyến cáo phòng bệnh vẫn duy trì, trong khi việc chi trả chi phí điều trị bệnh có thay đổi

Covid-19 chuyển thành bệnh truyền nhiễm nhóm B, thanh toán chi phí điều trị thế nào?

Khi Covid-19 chuyển sang bệnh truyền nhiễm nhóm B, việc thanh toán chi phí khám chữa bệnh sẽ do Quỹ bảo hiểm y tế chi trả; các chế độ phụ cấp cho người tham gia chống dịch cũng có sự thay đổi...

Mắc Covid-19 không được khám chữa bệnh miễn phí từ 20/10

Khi Covid-19 chuyển từ bệnh truyền nhiễm nhóm A sang nhóm B thì nhiều quy định được thay đổi, trong đó người mắc bệnh này không còn được miễn phí khám, chữa bệnh.

Nhiều thay đổi khi chuyển COVID-19 từ nhóm A sang B

Chiều 20/10, Bộ Y tế tổ chức gặp mặt báo chí cung cấp thông tin về quyết định điều chỉnh bệnh COVID-19 từ bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm A sang bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm B.

Chuyển COVID-19 sang nhóm B: Bộ Y tế vẫn khuyến cáo đeo khẩu trang

Giáo sư Phan Trọng Lân cho biết COVID-19 là bệnh truyền nhiễm nhóm B nên sẽ tiến hành lồng ghép giám sát COVID-19 vào hệ thống giám sát tác nhân gây bệnh đường hô hấp.

Chuyển Covid-19 sang nhóm B: Người dân có cần đeo khẩu trang?

Chiều 20/10, Bộ Y tế đã tổ chức gặp mặt báo chí cung cấp thông tin về quyết định điều chỉnh bệnh Covid-19 từ bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm A sang bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm B.

Covid-19 là bệnh truyền nhiễm nhóm B: Có cần tiêm vaccine và đeo khẩu trang?

Chiều 20-10, Bộ Y tế đã tổ chức gặp mặt báo chí cung cấp thông tin về quyết định của Thủ tướng Chính phủ chính thức điều chỉnh dịch bệnh Covid-19 từ bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm A sang bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm B kể từ ngày 20-10.

Người dân thực hiện phòng, chống thế nào khi chuyển COVID-19 sang nhóm B?

Theo quyết định mới nhất của Bộ Y tế, từ ngày 20/10/2023, COVID-19 không còn là bệnh truyền nhiễm nhóm A mà chuyển sang thuộc nhóm B. Theo đó, các hoạt động phòng, chống COVID-19 sẽ được thực hiện theo quy định đối với bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm B.

COVID-19 chuyển thành bệnh thông thường, chi phí điều trị thế nào?

Từ 20/10, COVID-19 được chuyển sang nhóm bệnh thông thường, vậy người mắc khi điều trị có được miễn phí như trước đây?

Từ 20/10, Quỹ bảo hiểm y tế và người bệnh cùng chi trả điều trị bệnh Covid-19

Về thanh toán chi phí điều trị bệnh Covid-19 khi chuyển thành nhóm B, việc thanh toán viện phí được chia ra theo 2 tình huống, nếu điều trị từ ngày 19/10 trở về trước đó thì ngân sách nhà nước thanh toán. Tuy nhiên, từ ngày 20/10 Quỹ bảo hiểm y tế thanh toán và người bệnh cùng chi trả, trong trường hợp nếu người bệnh không tham gia bảo hiểm y tế (BHYT) thì tự thanh toán.

Thanh toán chi phí điều trị cho người bệnh mắc Covid-19 thế nào?

Ông Phan Văn Toàn cho biết, nếu người bệnh đến khám, điều trị từ ngày 19/10 trở về trước thì ngân sách Nhà nước vẫn chi trả toàn bộ chi phí khám chữa bệnh.