Một lĩnh vực quan trọng của Nga là mục tiêu Mỹ 'ngắm bắn', vì sao vậy?

Vì sao Mỹ lại nhắm mục tiêu vào lĩnh vực khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) của Nga? Trang Oil Price lý giải 4 nguyên nhân.

Tổ hợp hóa dầu Long Sơn hơn 5 tỷ USD tại Vũng Tàu sắp vận hành toàn bộ

Thông tin này đã được ông Kitti Phadungchiwit - Phó Tổng Giám đốc Công ty TNHH Hóa dầu Long Sơn, chủ đầu tư Dự án, chính thức xác nhận mới đây.

'Ông lớn' đứng sau sự giàu có của nước chủ nhà World Cup 2022

Qatar đã chi tới gần 300 tỷ USD để chuẩn bị cho World Cup 2022 và phần lớn nguồn kinh phí đó đến từ tiền bán khí đốt của Tập đoàn QatarEnergy..

Na Uy dự kiến duy trì sản lượng khí đốt ở mức cao cho đến năm 2030

Bộ trưởng Năng lượng Na Uy Terje Aasland ngày 23/8 cho biết nước này có kế hoạch duy trì sản lượng khí đốt ở mức cao hiện nay đến năm 2030, trong lúc EU tìm cách giảm phụ thuộc vào năng lượng của Nga.

Phát hiện mỏ khí đốt lớn ở Síp có thể giúp châu Âu đối phó với khủng hoảng năng lượng

Tập đoàn dầu khí Eni của Italy và TotalEnergies của Pháp tuyên bố đã phát hiện mỏ khí tự nhiên mới ở ngoài khơi bờ biển phía nam Cộng hòa Síp.

Quốc đảo tham vọng giải cơn khát năng lượng đang hoành hành khắp châu Âu

Việc Liên minh châu Âu vội vàng thay thế khí đốt tự nhiên của Nga bằng các nguồn khác đã thu hút sự chú ý của các nhà sản xuất ở cả các khu vực sản xuất lâu đời và mới nổi.

Sở hữu những mỏ khí đốt khổng lồ, quốc đảo có dân số chỉ bằng 1/10 so với TP.HCM này có là lời giải cho bài toán thay thế khí đốt Nga tại châu Âu?

Cộng hòa Síp sở hữu những mỏ khí đốt được phát hiện với trữ lượng khủng lên tới hàng nghìn tỉ feet khối. Đây được kì vọng sẽ là nguồn cung mới giúp châu Âu thoát khỏi sự phụ thuộc vào khí đốt từ Nga. Tuy nhiên cần bao lâu để thực hiện được điều đó?

Qatar đã chọn được đối tác cho siêu dự án LNG lớn nhất thế giới?

Reuters ngày 7/6/2022 đưa tin hôm thứ Ba (6/6) các nguồn am hiểu vấn đề cho biết Qatar đã chọn Exxon Mobil Corp, TotalEnergies SE, Royal Dutch Shell và ConocoPhillips làm đối tác trong việc mở rộng dự án khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) lớn nhất thế giới.

Mỹ tăng cường xuất khẩu khí tự nhiên hóa lỏng cho Châu Âu

i phó với việc Nga cắt khí đốt cho Ba Lan và Bulgaria, hôm qua (28/4), chính quyền Tổng thống Mỹ Biden đã cho phép nhiều lô hàng khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) xuất khẩu từ hai nhà máy của Mỹ sang EU.

Na Uy khẳng định vị thế là đối tác đáng tin cậy của châu Âu về nguồn cung khí đốt

Na Uy's Equinor đã đồng ý duy trì tỷ lệ sản xuất khí đốt tự nhiên tối đa để giúp Liên minh Châu Âu lấp đầy các cơ sở lưu trữ khí đốt.

Shell phát hiện dầu khí tại Namibia

Tại Namibia, công ty dầu khí Anh-Hà Lan Shell đã có một phát hiện quan trọng về dầu và khí đốt trong giếng Graff-1, nằm trên lô ngoài khơi PEL 39.

Công ty dầu khí nhà nước UAE chuẩn bị cho đợt phát hành trái phiếu đầu tiên

Công ty Dầu mỏ Quốc gia Abu Dhabi (ADNOC) sẽ trở thành công ty dầu mỏ quốc gia mới nhất ở Trung Đông tìm cách khai thác thị trường trái phiếu, khi nước thành viên OPEC tìm cách đa dạng hóa nguồn thu từ dầu mỏ.

Thay đổi thủ tục đấu thầu, Brazil thành công với hai ông lớn dầu khí châu Âu

Các ông lớn châu Âu TotalEnergies SE và Royal Dutch Shell Plc sẽ tham gia khai thác tại hai mỏ chính của Brazil, đánh dấu sự mở rộng mới nhất trong lĩnh vực khai thác dầu thô tại châu Mỹ Latinh.

'Big Oil' đặt cược lớn vào dầu mỏ ngoài khơi Brazil

TotalEnergies và Shell sẽ gia nhập tập đoàn dầu mỏ khổng lồ do nhà nước Brazil quản lý.

Trung Quốc thắt chặt mối quan hệ với Qatar bằng hợp đồng LNG

Trung Quốc và Qatar đã ký một hợp đồng LNG dài hạn khác, trong đó Qatar dự kiến gửi 1 triệu tấn khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) mỗi năm đến Trung Quốc bắt đầu từ năm 2024 và kết thúc vào năm 2034. Hợp đồng này đã thắt chặt mối quan hệ hợp tác giữa hai nước cả về kinh tế và chính trị.

Thổ Nhĩ Kỳ không sợ bất cứ ai và không để ai ngăn cản hoạt động khoan khí đốt ở Địa Trung Hải

Hôm thứ Hai 15/11, Phó tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ - Fuat Oktay cho biết đất nước của ông 'không sợ bất cứ ai' và sẽ không để ai tiếp tục cản trở việc khoan dầu và khí đốt tại các vùng biển tranh chấp - vốn là cội nguồn gây căng thẳng giữa Ankara và Síp.

Ảnh hưởng bởi biến đổi khí hậu, các quốc gia vùng Vịnh vẫn chào bán dầu mỏ

Các quốc gia Ả Rập vùng Vịnh đang ủng hộ công khai các công nghệ thu giữ carbon thay vì loại bỏ nhanh chóng các nhiên liệu hóa thạch, họ cảnh báo rằng một sự chuyển đổi vội vã sẽ khiến dân số nghèo hơn không được tiếp cận với năng lượng.

Qatar bán LNG dài hạn cho Trung Quốc

Ngày 29/9, Qatar Petroleum cho biết họ đã đạt được thỏa thuận cung cấp 3,5 triệu tấn LNG/năm cho Trung Quốc trong vòng 15 năm.

Qatar Petroleum mua cổ phần của TotalEnergies ở Nam Phi

Với mục tiêu mở rộng danh mục đầu tư ra nước ngoài, Qatar Petroleum đã mua lại các mỏ mới ở Nam Phi.

Ngành công nghiệp LNG cắt giảm phát thải

Trong bối cảnh thúc đẩy năng lượng sạch và phát thải bằng không, người mua LNG đã tăng cường kiểm tra kỹ lưỡng thông tin về carbon của hàng hóa mà họ muốn ký hợp đồng.

Các công ty năng lượng tranh giành cổ phần trong dự án LNG của Qatar

Sáu công ty năng lượng lớn của phương Tây đang đấu thầu mua cổ phần trong dự án mở rộng Mỏ khí phía Bắc của Qatar nhằm thúc đẩy năng lực xuất khẩu LNG của quốc gia này.

Gã khổng lồ dầu mỏ Ả Rập Xê-út cần 5 tỷ USD trái phiếu để chi trả cổ tức

Hãng dầu mỏ khổng lồ Aramco của Ả Rập Xê-út có kế hoạch huy động khoảng 5 tỷ USD trong một đợt bán trái phiếu mới vào đầu tháng này.

Qatar Petroleum mở rộng sang lĩnh vực thượng nguồn ở Namibia

Qatar Petroleum, công ty dầu mỏ lớn thứ ba trên thế giới về trữ lượng dầu khí tích lũy, đã thực hiện chiến lược mở rộng danh mục đầu tư ra nước ngoài ở châu Phi trong nhiều năm qua.

Qatar Petroleum ký với Sinopec thỏa thuận 10 năm cung cấp LNG

Trang tin Oil&Gas ngày 22/3/2021 đưa tin Công ty Dầu khí Qatar (Qatar Petroleum) đã ký Thỏa thuận 10 năm Mua và Bán (SPA) với Tập đoàn Hóa chất và Dầu khí Trung Quốc (Sinopec) về việc cung cấp 2 triệu tấn LNG/1 năm cho Trung Quốc.

Châu Á trở thành bệ đỡ cho nhu cầu khí đốt toàn cầu

Bộ trưởng Năng lượng Qatar nhận định nhu cầu khí đốt sẽ cao hơn mức dự báo vài năm trước và khí đốt sẽ được sử dụng lâu dài, đặc biệt là ở châu Á.

Technip Energies và Chiyoda giành được hợp đồng LNG khủng ở Qatar

Công ty Technip Energies của Pháp và đối tác Nhật Bản Chiyoda Corp đã đạt được một hợp đồng lớn trong việc tăng sản lượng khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) của Qatar lên 43%, như một phần của dự án LNG lớn nhất thế giới.

Các sự kiện nổi bật trên thị trường Năng lượng Quốc tế tuần qua

Giá dầu tuần qua lên xuống khó lường trước những diễn biến khó đoán trong cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ và nguồn dự trữ dầu thô của Mỹ giảm mạnh trong khi tồn kho xăng tăng; Total phát hiện mỏ dầu khí lớn ở Nam Phi; Tranh chấp ở phía đông Địa Trung Hải căng thẳng trở lại; Mục tiêu trung hòa carbon và sử dụng công nghệ mới trong sản suất năng lượng luôn được ưu tiên; Engie từ bỏ hợp đồng 7 tỷ USD là những sự kiện nổi bật trên thị trường Năng lượng Quốc tế tuần qua.

Total phát hiện mỏ condensate tầm cỡ thế giới ngoài khơi Nam Phi

Total và các đối tác (Qatar Petroleum, CNR International và Main Street) cho biết đã phát hiện ra mỏ condensate thứ hai ngoài khơi Nam Phi có triển vọng về trữ lượng tầm cỡ thế giới, đây là một trong những khu vực công ty tiếp tục chương trình tìm kiếm thăm dò trong bối cảnh cắt giảm chi phí hàng loạt.

Triển vọng tươi sáng của các doanh nghiệp đóng tàu Hàn Quốc

Giá cổ phiếu của các doanh nghiệp đóng tàu Hàn Quốc sẽ nhận được cú hích nhờ kỳ vọng về số hợp đồng đặt mua tàu biển vận chuyển khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) gia tăng.

3 công ty HQ giành được hợp đồng đóng tàu LNG lớn nhất lịch sử

Ba công ty đóng tàu Hàn Quốc đã nhận hợp đồng trị giá 20 tỷ USD để cung cấp tàu chở khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) cho Qatar.

Qatar Petroleum ký kết 3 thỏa thuận đóng tàu LNG khủng với Hàn Quốc

Qatar Petroleum (QP) đã ký 3 thỏa thuận về việc đóng các tàu LNG tại Hàn Quốc nhằm nâng cao năng lực và phát triển đội tàu LNG trong tương lai, phục vụ cho các dự án mở rộng mỏ North Field và các dự án tại Mỹ.

Qatar Petroleum ký thỏa thuận mua lại 2 lô nước sâu ngoài khơi Bờ Biển Ngà

Qatar Petroleum đã ký một thỏa thuận mua lại 45% cổ phần của Total tại các lô CI-705 và CI-706 thuộc bể Ivorian-Tano ngoài khơi Cộng hòa Bờ Biển Ngà.

Qatar Petroleum ký thỏa thuận về việc đóng các tàu LNG tại Trung Quốc

Qatar Petroleum (QP) đã ký một thỏa thuận với Tập đoàn đóng tàu quốc gia Trung Quốc (CSSC), công ty con của Tập đoàn Hudong-Zhonghua, có trị giá 3,01 tỷ USD về việc chế tạo các tàu chở khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) tại Trung Quốc, nhằm chuẩn bị phát triển các đội tàu chuyên chở LNG trong tương lai. Thời hạn của thỏa thuận kéo dài đến năm 2027.

Qatar đầu tư 50 tỷ USD để nâng công suất hóa lỏng khí

Qatar có tham vọng nâng công suất hóa lỏng khí từ 77 triệu tấn/năm (tpy) hiện nay lên 126 triệu tấn/năm với dự án đầu tư mới trị giá 50 tỷ USD, bên cạnh việc phát triển mỏ khí North Field khổng lồ.

PTSC POS tăng cường hợp tác với các trường đại học, cao đẳng

Để chuẩn bị nguồn lực đáp ứng yêu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị trong năm 2020 và các năm tiếp theo, sau khi đã làm việc với các trường đại học khu vực miền Bắc, trong tháng 11/2019, Công ty cổ phần Dịch vụ Lắp đặt Vận hành và Bảo dưỡng Công trình Dầu khí biển PTSC (PTSC POS) tiếp tục hợp tác với các trường đại học, cao đẳng ở khu vực miền Nam như: Đại học Bách Khoa TP HCM, Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP HCM, Cao đẳng Công nghệ Quốc tế LILAMA 2 (Đồng Nai).

Hội nghị Thượng đỉnh GCC: Nỗ lực giảm khủng hoảng vùng Vịnh

Trong những ngày cuối năm 2019, hy vọng giải quyết cuộc khủng hoảng vùng Vịnh đang diễn ra theo chiều hướng tích cực khi các quốc gia liên quan đẩy mạnh ngoại giao con thoi cùng nhiều cuộc tiếp xúc song phương. Tại Hội nghị Thượng đỉnh Hội đồng Hợp tác vùng Vịnh (GCC) diễn ra ở thủ đô Riyadh (Saudi Arabia) ngày 10-12, sáu quốc gia thành viên đã đưa ra các quyết định mang tính xây dựng nhằm hợp tác bổ sung, tăng cường sự gắn kết và phụ thuộc lẫn nhau.

Petronas thắng thầu ba lô ở ngoài khơi Brazil

Trong tháng 10 năm 2019, Petronas thông qua công ty con PETRONAS Petróleo Brasil Ltda. (PPBL) đã thắng thầu ba lô thăm dò trong phiên đấu thầu 12 lô của Brazil.

Bỉ ký hợp đồng bốc dỡ LNG từ Qatar

Công ty dầu khí Qatar Petroleum thuộc sở hữu nhà nước Qatar đã ký thỏa thuận trị giá 1 tỷ euro với nhà điều hành mạng khí đốt Bỉ Fluxys để bốc dỡ khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) tại cảng Zeebrugge, Bỉ.

Eni và Total bán cổ phần cho Qatar Petroleum

Tập đoàn dầu khí khổng lồ Eni của Ý và Total của Pháp sẽ bán cho Qatar Petroleum 25% cổ phần tại 3 lô dầu khí ngoài khơi Kenya, theo một tuyên bố của Qatar Petroleum ngày 23/7.