Các trường hợp mắc sốt xuất huyết đang gia tăng, chủ yếu ở Mỹ Latinh, châu Phi và Đông Nam Á, nhưng các trường hợp mắc bệnh ở châu Âu và Mỹ cũng đang được ghi nhận, ước tính có 4 tỷ người có nguy cơ mắc bệnh trên toàn thế giới.
Theo Trung tâm tiêm chủng VNVC Pleiku, đơn vị đã có vắc xin sốt xuất huyết (SXH)-Qdenga đáp ứng nhu cầu tiêm chủng phòng bệnh cho người dân. Lần đầu tiên người dân Việt Nam nói chung, Gia Lai nói riêng có cơ hội tiếp cận vắc xin này sau nhiều năm mong đợi.
Vaccine sốt xuất huyết là biện pháp phòng bệnh chủ động và đặc hiệu, dành cho số đông. Khi số người sử dụng vaccine tăng lên cùng với các biện pháp khác, chắc chắn rằng trong một thời gian ngắn, gánh nặng do sốt xuất huyết gây ra đối với cộng đồng sẽ giảm đáng kể.
Sau 5 ngày ra mắt, hệ thống tiêm chủng VNVC đã tiêm và nhận đặt giữ gần 15.000 liều vắc-xin sốt xuất huyết tại gần 200 trung tâm trên toàn quốc.
Vắc xin sốt xuất huyết là biện pháp phòng bệnh chủ động và đặc hiệu, dành cho số đông. Các kết quả nghiên cứu cho thấy đây là vắc xin an toàn và dùng được cho trẻ em là đối tượng nhạy cảm và tỷ lệ mắc sốt xuất huyết rất cao.
Từ nửa thế kỷ trước, việc tìm ra vắc-xin sốt xuất huyết là vấn đề cấp thiết. Vừa qua, Việt Nam đã phê duyệt vắc-xin sốt xuất huyết cùng 39 nước trên thế giới, tiến thêm một bước quan trọng cho công tác phòng, chống dịch bệnh.
Trong bối cảnh dịch sốt xuất huyết đang có dấu hiệu gia tăng, các chuyên gia y tế khẳng định vaccine là biện pháp phòng bệnh chủ động, giảm thiểu gánh nặng cho hệ thống y tế.
Việc đưa vào sử dụng vắc xin sốt xuất huyết là bước tiến quan trọng trong công tác phòng chống bệnh nguy hiểm này.
Vaccine sốt xuất huyết được chứng minh có hiệu lực bảo vệ cao, hiệu lực chống nhiễm với cả 4 tuýp huyết thanh sốt xuất huyết lên đến 80,2% tại thời điểm 12 tháng sau tiêm liều thứ hai. Vaccine cũng có hiệu lực cao trong việc chống nhập viện do sốt xuất huyết, với tỷ lệ giảm lên đến 90,4% sau 18 tháng tiêm liều thứ hai.
Hệ thống tiêm chủng VNVC vừa chính thức triển khai tiêm vắc-xin sốt xuất huyết của Takeda, Nhật Bản cho trẻ em từ 4 tuổi và người lớn tại gần 200 trung tâm trên toàn quốc.
Sốt xuất huyết (SXH) là một trong những bệnh truyền nhiễm phổ biến, nguy hiểm tại Việt Nam nói chung và Đồng Nai nói riêng. Bệnh từng bùng phát thành dịch trên phạm vi rộng theo chu kỳ khiến nhiều người mắc và tử vong. Bệnh sốt xuất huyết chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, chỉ điều trị triệu chứng.
Lần đầu tiên tại Việt Nam, trẻ em từ 4 tuổi và người lớn có thể tiêm vắc xin sốt xuất huyết do hãng Takeda (Nhật Bản) sản xuất, tại Hệ thống gần 200 trung tâm tiêm chủng VNVC trên toàn quốc, kể từ ngày 20/9.
Vaccine phòng sốt xuất huyết của Takeda (Nhật Bản) được đưa vào sử dụng lần đầu tiên trên thế giới từ năm 2018, đến nay được sử dụng rộng rãi tại hơn 40 quốc gia, đặc biệt ưu tiên sử dụng cho các nước thường xuyên có dịch phức tạp, có hiệu quả lên đến hơn 80% và ngăn ngừa nguy cơ nhập viện lên đến 90%.
Ngày 20-9, Hệ thống tiêm chủng VNVC chính thức ra mắt và triển khai tiêm vắc xin sốt xuất huyết cho trẻ em từ 4 tuổi và người lớn tại gần 200 trung tâm hiện đại trên toàn quốc.
Ngày 20/9, Hệ thống tiêm chủng VNVC chính thức triển khai tiêm vắc xin sốt xuất huyết phòng đầy đủ 4 tuýp virus gây bệnh cho trẻ từ 4 tuổi và người lớn tại gần 200 trung tâm hiện đại trên toàn quốc.
Việc tiêm phòng và thực hiện các biện pháp phòng ngừa đúng cách sẽ giúp bạn bảo vệ sức khỏe khi khám phá những vùng đất mới, đảm bảo kỳ nghỉ của bạn diễn ra trọn vẹn và an toàn.
Theo chuyên gia, sốt xuất huyết được xếp vào 10 thách thức y tế toàn cầu với khoảng 40% dân số trên thế giới sống trong vùng nguy cơ nhiễm sốt xuất huyết Dengue. Việc có vắc xin là bước tiến lớn trong công cuộc đẩy lùi dịch căn bệnh này.
Thống kê của Bộ Y tế, từ đầu năm đến nay, cả nước ghi nhận 41.905 trường hợp mắc sốt xuất huyết, trong đó 5 người tử vong. So với cùng kỳ năm 2023, số ca mắc tuy giảm, song Bộ Y tế khuyến cáo người dân không chủ quan, dịch bệnh đã bắt đầu vào giai đoạn cao điểm.
Tuần qua nhiều địa phương ghi nhận số ca sốt xuất huyết tăng mạnh, nhiều ca biến chứng nguy hiểm.
Theo SSI, trung tâm tiêm chủng tư nhân sẽ có cơ hội phát triển cùng với sự gia tăng nhu cầu tiêm chủng (tăng trưởng 10-15% trong vài năm tới) và xu hướng lựa chọn dịch vụ tiêm chủng tư nhân thay vì tiêm chủng tại cơ sở công lập.
Sốt xuất huyết là nguyên nhân làm cho khoảng 100.000 trường hợp phải nhập viện và gần 100 ca tử vong mỗi năm, trong đó có nhiều trường hợp là trẻ em.
Sốt xuất huyết đang diễn biến phức tạp tại nhiều quốc gia, gia tăng mạnh mẽ và không còn là vấn đề của riêng Đông Nam Á hay châu Á, mà đã trở thành gánh nặng toàn cầu.
Mặc dù số ca mắc sốt xuất huyết (SXH) của Bình Thuận giảm so với cùng kỳ, nhưng mỗi người dân cảnh giác bệnh này, bằng cách kiểm soát trung gian truyền bệnh trong cộng đồng là một hoạt động cần thiết và quan trọng.
Thành phố Hồ Chí Minh và Nam Bộ chính thức bước vào mùa mưa năm 2024. Ngay trong 2 tuần đầu, số ca bệnh tay chân miệng và sốt xuất huyết có dấu hiệu gia tăng. Ngành Y tế thành phố đang triển khai nhiều biện pháp để phòng bệnh.
Mùa mưa đã bắt đầu tại khu vực phía Nam, muỗi vằn sẽ phát triển mạnh và bệnh sốt xuất huyết có nguy cơ gia tăng. Sở Y tế TPHCM kêu gọi mỗi người dân cần chủ động thực hiện các biện pháp phòng bệnh sốt xuất huyết ngay từ thời điểm này để ngăn chặn dịch bùng phát.
Mùa mưa đã bắt đầu tại khu vực phía Nam, muỗi vằn phát triển mạnh và bệnh sốt xuất huyết được dự báo sẽ tăng.
Vắc xin chỉ là một phần của chiến lược tổng hợp kiểm soát bệnh sốt xuất huyết, WHO khuyến cáo, cần kiểm soát tốt trung gian truyền bệnh để tối ưu hóa hiệu quả phòng bệnh.
Ngày 24/5, Sở Y tế TP Hồ Chí Minh dự báo xu hướng số ca mắc sốt xuất huyết gia tăng từ nay cho đến tháng 11. Do đó, công tác chủ động triển khai các biện pháp phòng bệnh ngay từ đầu mùa dịch là rất quan trọng.
Tính từ đầu năm đến ngày 19/5, TPHCM ghi nhận 3.251 ca mắc sốt xuất huyết, giảm 56% so với cùng kỳ năm 2023, dự báo số ca mắc sẽ gia tăng từ tháng 5-11.
Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) khuyến cáo người dân cần chủ động thực hiện các biện pháp phòng bệnh sốt xuất huyết, nhất là trong giai đoạn mùa mưa tại khu vực phía Nam, muỗi vằn sẽ phát triển mạnh và tạo điều kiện cho bệnh sốt xuất huyết gia tăng.
Các tỉnh phía Nam đã vào mùa mưa, Sở Y tế TPHCM dự báo số mắc sốt xuất huyết (SXH) có xu hướng gia tăng từ tháng 5-11. Các biện pháp phòng chống dịch SXH cần phải triển khai ngay từ thời điểm này.
Mới đây, Bộ Y tế đã chính thức cấp phép lưu hành vaccine Qdenga – vaccine sốt xuất huyết đầu tiên tại Việt Nam. Các chuyên gia đánh giá, đây là tín hiệu đáng mừng trong công tác phòng, chống dịch bệnh sốt xuất huyết tại nước ta.
Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) vừa cấp phép cho vaccine sốt xuất huyết (SXH) do Công ty Takeda (Nhật Bản) sản xuất có tên là Qdenga. Đây là vaccine SXH đầu tiên được cấp phép tại Việt Nam.
Dự kiến vắc-xin sốt xuất huyết vừa được Bộ Y tế phê duyệt sẽ có mặt tại một số trung tâm tiêm chủng trong nước, bắt đầu từ tháng 9/2024.
Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) vừa phê duyệt lưu hành 3 loại vắc xin Shingrix ngừa zona thần kinh, Qdenga phòng sốt xuất huyết, Pneumovax 23 ngăn phế cầu khuẩn. Trong đó, vắc xin phòng sốt xuất huyết có ý nghĩa quan trọng, nhận được sự quan tâm của người dân.
Một người có thể mắc sốt xuất huyết 4 lần trong đời với mỗi lần một chủng virus khác nhau và lần sau sẽ có nguy cơ nặng hơn lần trước
Cục quản lý Dược (Bộ Y tế) vừa ký quyết định cấp phép, gia hạn giấy đăng ký lưu hành cho 40 loại vaccine, sinh phẩm. Đáng chú ý một số vaccine mới phòng các bệnh truyện nhiễm lần đầu tiên xuất hiện như: vaccine phòng bệnh sốt xuất huyết, vaccine phòng bệnh zona thần kinh, vaccine phòng 23 tuýp phế cầu thế hệ mới.
Vaccine ngừa sốt xuất huyết do Takeda sản xuất (vaccine Qdenga) vừa được Bộ Y tế cấp phép lưu hành tại Việt Nam được chỉ định tiêm cho người dân từ 4 tuổi trở lên mà không cần xét nghiệm trước khi tiêm.
Vaccine Qdenga được đánh giá là 'vũ khí' giúp tăng hiệu quả phòng ngừa bệnh sốt xuất huyết và dự kiến sẽ có mặt tại một số trung tâm tiêm chủng trong nước bắt đầu từ tháng 9/2024.
Đây là vaccine phòng sốt xuất huyết đầu tiên được phê duyệt tại Việt Nam từ trước tới nay. Vaccine do Nhật Bản sản xuất...
Bộ Y tế vừa ký quyết định cấp phép, gia hạn giấy đăng ký lưu hành cho 40 loại vaccine, sinh phẩm.
Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) mới phê duyệt vaccine ngừa sốt xuất huyết cùng zona thần kinh và phế cầu 23. Trong đó, vaccine sốt xuất huyết sử dụng cho người từ 4 tuổi trở lên, bất kể đã hoặc chưa từng mắc bệnh. Đây là vaccine sốt xuất huyết đầu tiên được cấp phép tại Việt Nam cho cá nhân mà không cần xét nghiệm trước khi tiêm.