Thực hiện tốt nhiệm vụ tuyên truyền, quảng bá hình ảnh địa phương, đoàn viên thanh niên hai tỉnh An Giang và Bến Tre tổ chức đội hình thanh niên tình nguyện giới thiệu di tích, công trình trọng điểm.
Xác định công tác tuyên truyền, giáo dục cho học sinh, đội viên, thiếu niên nhi đồng về truyền thống, lịch sử có ý nghĩa quan trọng, giúp khơi dậy niềm tự hào dân tộc, tình yêu quê hương, đất nước, Đoàn Thanh niên - Hội đồng Đội xã, thị trấn ở huyện Châu Phú đã triển khai mô hình 'Hành lang lịch sử' tại các trường học. Qua đó, trang bị thêm cho các em kiến thức lịch sử và giáo dục đạo đức, truyền thống cách mạng.
Nằm biệt lập bên kia bờ kênh Vĩnh Tế (xã Vĩnh Tế, TP. Châu Đốc), chùa Bà Bài từ lâu đã trở thành điểm đến tâm linh nổi tiếng được người dân, du khách gần xa đến viếng. Đến với ngôi cổ tự này, người ta dễ dàng tìm được cảm giác yên bình, nhất là trong thời điểm mùa nước nổi tràn đồng.
Với doanh thu 9.700 tỷ đồng, tăng 80% so với năm trước, du lịch An Giang bứt phá mạnh mẽ nhờ nâng cấp hạ tầng, dịch vụ và tổ chức nhiều sự kiện văn hóa lớn.
Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực thời niên thiếu tên là Nguyễn Văn Lịch. Ông sinh năm Mậu Tuất 1838 tại làng Bình Nhựt, huyện Cửu An, phủ Tân An (nay thuộc xã Thạnh Đức, huyện Bến Lức, tỉnh Long An); nguyên quán ở xã Cát Hải, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định.
Ngày 4/9, UBND TP. Hồ Chí Minh đã tổ chức phiên họp thường kỳ về tình hình kinh tế - xã hội tháng 8 và 8 tháng năm 2024. Thông tin tại phiên họp cho thấy, tình hình kinh tế TP. Hồ Chí Minh tiếp tục có những diễn biến tích cực khi đà tăng trưởng vẫn duy trì đà phục hồi.
Chủ tịch TPHCM Phan Văn Mãi yêu cầu ngay trong tuần đầu tháng 9, các sở ngành, địa phương phải cập nhật lại nhiệm vụ giải ngân các tháng cuối năm nay và sang tháng 1 năm sau là bao nhiêu, điều hành từng dự án, từng tháng; giao nhiệm vụ cho từng ban, từng tổ dự án và chịu trách nhiệm về việc đó.
Trong những ngày qua, hàng nghìn người dân trong và ngoài tỉnh Tiền Giang đã đến Đền thờ và tượng đài Anh hùng dân tộc Trương Định tại thành phố Gò Công và xã Gia Thuận, huyện Gò Công Đông (tỉnh Tiền Giang) để viếng, dâng hương và tưởng nhớ công lao to lớn của vị anh hùng kiên trung, bất khuất, người có một đời chiến đấu vì nước, vì dân, sống oanh liệt, chết vẻ vang.
Ngày 20-8, UBND tỉnh Tiền Giang tổ chức Lễ kỷ niệm 160 năm Ngày Anh hùng dân tộc Trương Định tuẫn tiết (20-8-1864 - 20-8-2024) và đón nhận Bằng xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt Các địa điểm khởi nghĩa Trương Định.
Ngày 20.8, tỉnh Tiền Giang tổ chức kỷ niệm 160 năm Ngày Anh hùng dân tộc Trương Định tuẫn tiết (20.8.1864 - 20.8.2024) và đón nhận bằng Di tích quốc gia đặc biệt các địa điểm khởi nghĩa Trương Định.
Trong 2 ngày 18 và 19-8, hàng ngàn người dân trong và ngoài tỉnh Tiền Giang đã đến Đền thờ Anh hùng dân tộc (AHDT) Trương Định tại TP. Gò Công và xã Gia Thuận, huyện Gò Công Đông (tỉnh Tiền Giang) để viếng và thắp hương.
Hội thảo khoa học 'Dấu ấn lịch sử của Khởi nghĩa Trương Định trong phong trào kháng chiến chống thực dân Pháp nửa sau thế kỷ XIX' (gọi tắt là Hội thảo) do Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Tiền Giang phối hợp với UBND tỉnh tổ chức ngày 16-8 là dịp để các đại biểu trao đổi, tiếp tục khẳng định tầm vóc, ý nghĩa lịch sử và những đóng góp to lớn của cuộc Khởi nghĩa Trương Định trong kháng chiến chống thực dân Pháp nửa sau thế kỷ XIX.TẤM GƯƠNG BẤT KHUẤT
Ngày 18-8, tại Đền thờ Anh hùng dân tộc Trương Định, xã Tịnh Khê, TP Quảng Ngãi, UBND tỉnh Quảng Ngãi tổ chức Lễ dâng hương tưởng niệm 160 năm ngày Anh hùng dân tộc Trương Định tuẫn tiết 20-8(1864 - 2024) và đón nhận Bằng xếp hạng di tích quốc gia Đền thờ Trương Định.
Sáng 18/8, Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Quảng Ngãi long trọng tổ chức lễ tưởng niệm 160 năm ngày Anh hùng dân tộc Trương Định tuẫn tiết (20/8/1864 - 20/8/2024) và đón nhận Bằng xếp hạng Di tích Quốc gia Đền thờ Trương Định.
Ngày 18/8, tại xã Tịnh Khê (TP Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi), Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Quảng Ngãi tổ chức Lễ tưởng niệm 160 năm Ngày Anh hùng dân tộc Trương Định tuẫn tiết (20/8/1864 - 20/8/2024) và đón nhận Bằng xếp hạng di tích quốc gia Đền thờ Trương Định.
Sáng 18/8, tại Đền thờ Trương Định (xã Tịnh Khê, TP Quảng Ngãi), Tỉnh ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Quảng Ngãi tổ chức Lễ tưởng niệm 160 năm Ngày anh hùng dân tộc Trương Định tuẫn tiết (20/8/1864 - 20/8/2024) và đón nhận Bằng xếp hạng Di tích quốc gia Đền thờ Trương Định.
Sáng ngày 18-8, Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Quảng Ngãi tổ chức Lễ tưởng niệm 160 năm ngày Anh hùng Trương Định tuẫn tiết (20-8-1864- 20-8-2024) và đón nhận Bằng xếp hạng di tích quốc gia Đền thờ Trương Định.
Ngày 18/8, tại Đền thờ Anh hùng dân tộc Trương Định, xã Tịnh Khê, thành phố Quảng Ngãi, Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi tổ chức Lễ dâng hương tưởng niệm 160 năm ngày Anh hùng dân tộc Trương Định tuẫn tiết (20/8/1864 - 20/8/2024) và đón nhận Bằng xếp hạng di tích quốc gia Đền thờ Trương Định.
Cuộc đời, sự nghiệp của Anh hùng dân tộc (AHDT) Trương Định và cuộc khởi nghĩa do ông khởi xướng đã đi vào lịch sử. Tinh thần bất khuất và sự hy sinh oanh liệt của ông trở thành biểu tượng sáng ngời cho ngọn cờ đoàn kết, yêu nước của người dân Nam bộ.
Cách đây 160 năm, ngày 20/8/1864, Bình Tây đại nguyên soái Trương Định đã anh dũng, kiên cường cùng nghĩa binh chiến đấu chống thực dân Pháp xâm lược và tuẫn tiết một cách đầy khí phách. Ông là người con ưu tú của quê hương núi Ấn - sông Trà, là Anh hùng sống mãi cùng dân tộc.
Kỷ niệm 160 năm ngày Anh hùng dân tộc Trương Định tuẫn tiết (20.8.1864 - 20.8.2024), hôm nay 16.8, UBND tỉnh Tiền Giang phối hợp với Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Tiền Giang tổ chức hội thảo 'Dấu ấn lịch sử của khởi nghĩa Trương Định trong phong trào kháng chiến chống thực dân pháp nửa sau thế kỷ 19'.
Ngày 16-8, UBND tỉnh Tiền Giang phối hợp với Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Tiền Giang tổ chức Hội thảo khoa học kỷ niệm 160 năm Ngày Anh hùng dân tộc Trương Định tuẫn tiết (20-8-1864 – 20-8-2024), với chủ đề: Dấu ấn lịch sử của Khởi nghĩa Trương Định trong phong trào kháng chiến chống thực dân Pháp nửa sau thế kỷ thứ XIX.
Ngày 16/8, Ủy ban nhân dân tỉnh Tiền Giang phối hợp Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Tiền Giang tổ chức Hội thảo khoa học kỷ niệm 160 năm Ngày Anh hùng dân tộc Trương Định tuẫn tiết (20/8/1864-20/8/2024), với chủ đề: Dấu ấn lịch sử của Khởi nghĩa Trương Định trong phong trào kháng chiến chống thực dân Pháp nửa sau thế kỷ thứ 19.
Trương Định - người con ưu tú của dân tộc, đã gắn cuộc đời mình với vùng đất Gò Công. Ông cùng nghĩa quân viết nên trang sử vẻ vang ở Nam kỳ trong những năm đầu chống Pháp xâm lược.Khởi nghĩa Trương Định ở Gò Công là cuộc đấu tranh tiêu biểu nhất, có ảnh hưởng và ý nghĩa to lớn nhất trong công cuộc chống quân Pháp của nhân dân Nam kỳ ở nửa cuối thế kỷ XIX, là điểm son sáng ngời trong lịch sử dựng nước, giữ nước của dân tộc ta.ẢNH HƯỞNG TO LỚN
Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc Tiểu thuyết lịch sử 'Lục tỉnh Nam Kỳ khói lửa' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2024.
Lễ hội Văn hóa truyền thống huyện Châu Phú (tỉnh An Giang) lần thứ XXII năm 2024 vừa khép lại, với chuỗi các hoạt động văn hóa - văn nghệ, thể dục - thể thao sôi nổi. Lễ hội không chỉ tạo không khí vui tươi, phấn khởi trong Nhân dân mà còn nhắc nhở, giáo dục thế hệ hôm nay khắc ghi công lao to lớn của các anh hùng, liệt sĩ, tiếp bước tiền nhân, ra sức xây dựng, bảo vệ quê hương.
Sáng 30/3, tại dinh Sơn Trung, UBND xã Vĩnh An (Châu Thành) tổ chức Lễ kỷ niệm lần thứ 151 năm Ngày mất Đức Quản cơ Trần Văn Thành. Phó Giám đốc Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh An Giang Trương Bá Trạng; Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy, Chủ tịch HĐND huyện Châu Thành Từ Thanh Khiết; Phó Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch UBND huyện Châu Thành Lê Kỳ Quang và đông đảo Nhân dân tham dự.
Sáng 30/3, Tỉnh ủy – HĐND – UBND- UBMTTQVN tỉnh An Giang long trọng tổ chức khai mạc Lễ hội Văn hóa truyền thống huyện Châu Phú lần thứ XXII/2024, kỷ niệm 151 năm Ngày Quản cơ Trần Văn Thành và nghĩa binh Gia Nghị chống Pháp hy sinh (1873 – 2024).
Ngày 28/3, UBND huyện Châu Phú phối hợp Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư tỉnh An Giang tổ chức Lễ khai mạc Ngày hội văn hóa ẩm thực, trưng bày sản phẩm OCOP và sản phẩm tiềm năng đặc trưng của huyện Châu Phú và tỉnh An Giang.
Ngày 24/3, Trung tâm Văn hóa - Thể thao và Truyền thanh huyện Châu Phú và UBND xã Thạnh Mỹ Tây tổ chức lễ khai mạc Giải Võ cổ truyền mở rộng các câu lạc bộ.
Từ ngày 28 - 31/3 (nhằm ngày 19 - 22/2 âm lịch), trên địa bàn huyện Châu Phú (tỉnh An Giang) sẽ diễn ra Lễ hội văn hóa truyền thống huyện lần thứ XXII/2024, kỷ niệm 151 năm Ngày Quản cơ Trần Văn Thành và nghĩa binh Gia Nghị chống Pháp hy sinh. Qua đó, nhắc nhở, giáo dục thế hệ hôm nay tiếp bước tiền nhân, ra sức xây dựng quê hương.
Huyện Châu Phú (An Giang) tổ chức Lễ hội Văn hóa truyền thống kỷ niệm 151 năm Ngày Quản cơ Trần Văn Thành và nghĩa binh Gia Nghị chống Pháp hy sinh.
Từ ngày 28 - 31/3 (nhằm ngày 19-22/2 âm lịch), trên địa bàn huyện Châu Phú (tỉnh An Giang) sẽ diễn ra Lễ hội Văn hóa truyền thống huyện lần thứ XXII năm 2024, nhằm kỷ niệm 151 năm Ngày Quản cơ Trần Văn Thành và nghĩa binh Gia Nghị chống Pháp hy sinh.
Trong lịch sử Việt Nam, năm Rồng (năm Thìn) là năm đã sinh ra nhiều danh nhân tài giỏi, có công cho đất nước. Cùng điểm lại những danh nhân tuổi Thìn làm rạng danh lịch sử Việt.
Ngày 5/3, tại UBND xã Phú Bình, Huyện đoàn Phú Tân (tỉnh An Giang) tổ chức Lễ ra quân Tháng Thanh niên năm 2024, chủ đề 'Thanh niên xung kích tình nguyện vì cuộc sống cộng đồng'.
Tương truyền chúa Nguyễn Ánh trong lúc nguy cấp đã được Linh Sơn Thánh Mẫu trên núi Bà Đen báo mộng chỉ đường thoát thân.
Trường THPT Thạnh Mỹ Tây (Châu Phú, An Giang) tổ chức Chuyên đề thư viện cụm Châu Phú – Châu Thành với chủ đề 'Vật lý và đời sống'.
Thời nhà Đinh, sử viết đất nước có 'mười đạo quân'. Thời kháng chiến chống quân Minh, Nguyễn Trãi viết 'Lúc Khôi Huyện quân không một lữ'.
Cầu Ông Lãnh là địa điểm nổi tiếng ở TP.HCM; ông Lãnh là ai và có công trạng gì là điều rất nhiều người muốn biết.
Kinhtedothi – Tối 10/10, UBND tỉnh Kiên Giang đã long trọng tổ chức lễ đón nhận Bằng Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia 'Lễ hội Đình thần Nguyễn Trung Trực – TP Rạch Giá' và kỷ niệm 155 năm anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực hi sinh (1868-2023).
Lễ hội Đình thần Nguyễn Trung Trực – TP Rạch Giá không chỉ có giá trị lịch sử, văn hóa, nghệ thuật, chính trị... mà còn có giá trị rất lớn để khai thác phát triển du lịch văn hóa tâm linh của tỉnh Kiên Giang
Trong thực hiện nhiệm vụ chính trị, UBMTTQVN huyện Châu Phú (tỉnh An Giang) chú trọng phát huy vai trò tập hợp các tầng lớp nhân dân tham gia các phong trào thi đua yêu nước, góp phần chăm lo an sinh xã hội, phát triển kinh tế địa phương.
Ngày 21/9, UBND xã Thạnh Mỹ Tây (huyện Châu Phú, tỉnh An Giang) và Ban Quản lý di tích đền thờ Quản cơ Trần Văn Thành tổ chức lễ khởi công nâng cấp sân lễ đền thờ.
Ngày 19/9, UBND xã Phú Bình (huyện Phú Tân, tỉnh An Giang) tổ chức lễ ra mắt và đưa vào hoạt động xe chuyển bệnh từ thiện xã Phú Bình.
Ngày 30/8, Đoàn Thanh niên - Hội đồng đội xã Thạnh Mỹ Tây (huyện Châu Phú, tỉnh An Giang) triển khai mô hình 'Hành lang lịch sử - Tích hợp điện tử', tại Trường THCS Thạnh Mỹ Tây.