Không tề, không tiện, không so cũng bằng

Chắc hẳn nhiều người còn nhớ đến câu dân ca: 'Tình bằng có cái trống cơm/ Khen ai khéo vỗ ớ mấy bồng mà nên bông…'. Nhưng liệu có ai cắc cớ hỏi, 'tình bằng' là tình gì nhỉ? Đã từng nghe đến tình sầu, tình nghĩa, tình nhân, tình phụ, tình trường… chứ nào nghe đến 'tình bằng'.

Nhân mùa Phật đản 2024: Bụt là… lòng

Dâm bụt còn có tên là mộc cận. Cây không cao, cành nhỏ, nhìn không có nét dịu dàng, vì nó được sinh ra nơi 'đồng chua nước mặn'.

Nhẫn đành ví dầu ví dẫu ví dâu...

Khi đọc 'Việt ngữ nghiên cứu' (bản in 1955, NXB Thế giới tái bản năm 2020), ta nhận thấy Phan Khôi cũng thuộc fan hâm mộ 'Truyện Kiều'. Chính ông đã phát hiện ra trong 3.254 câu thơ thơ Kiều: 'Trước hết phải lấy làm lạ rằng trong Truyện Kiều không hề có chữ 'nếu' một lần nào. Thì ra, có bao nhiêu chỗ theo chúng ta bây giờ đáng nói 'nếu' thì Truyện Kiều đều nói dầu hay dẫu cả. Hình như về thời đại Nguyễn Du, trong tiếng ta chưa có chữ 'nếu' hay có rồi mà chưa được thông dụng?'.

Khảo chú văn bản Quốc âm ngũ giới

Quốc âm ngũ giới - Bản chính dùng để đối chiếu dị bản là bản Nôm in trong bộ sách Lễ tụng hành trì tập yếu chư nghi, sau sẽ ký hiệu là bản B. Như tên của tập sách đã chỉ rõ, sách gồm nhiều văn bản kinh sách đủ loại, cả Hán lẫn Nôm, phần chữ Nôm ngoài Ngũ giới quốc âm còn có Thập giới quốc âm cũng của Tổ Như Trừng Lân Giác và bản Sa di ni uy nghi diễn âm...

Cảm thụ văn học: Chữ dân của Nguyễn Trãi*

Sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Trãi rất đồ sộ gồm cả bằng chữ Hán và chữ Nôm...

Hiểu về chữ 'Dân' của Nguyễn Trãi trong 'Quốc âm thi tập'

Quan niệm về dân được thể hiện rất rõ trong tập thơ chữ Nôm 'Quốc âm thi tập', tập thơ có vị trí quan trọng trong sự nghiệp Ức Trai cũng như trong tiến trình lịch sử văn học dân tộc.

Quá trình hình thành và phát triển văn chương chữ Nôm

Dẫn chứng về quá trình hình thành và phát triển văn chương chữ Nôm ở trên cho thấy chữ Nôm ra đời từ thế kỷ VIII đến thế kỷ X, lưu hành trong các văn bản từ thế kỷ XI đến thế kỷ XII, phát triển từ thế kỷ XIII đến thế kỷ XIX và hình thành nên văn học chữ Nôm.

Khảo lược một số bài thơ Thiền – Phật của chúa Trịnh Cương

Chúa Trịnh Cương được đánh giá là một vị chúa mẫu mực trong mối quan hệ ứng xử với vua Lê, một vị chúa hiền minh của nhà Trịnh, một hồn thơ tài hoa giàu suy tưởng...

'Phận gái mười hai bến nước' là gì?

Dân gian có câu 'Phận gái mười hai bến nước'. Vậy mười hai bến gồm những bến nào?

Người phụ nữ đầu tiên mở trường dạy học, được mệnh danh Hồng Hà nữ sĩ, là ai?

Bà là nữ sĩ nổi tiếng thời Lê trung hưng với tài sắc vẹn toàn, không màng danh lợi, có học trò đỗ đạt cao.

Bậu qua mớ qua

Xa xôi chưa kịp nói năngTừ qua đến bậu như trăng xế chiêùKhi 'Sống với ca dao, dân ca miền Nam Trung Bộ', nhà thơ Xuân Diệu hết sức tâm đắc với câu ca dao này.

Bộ sưu tập 'độc nhất vô nhị' của cựu giảng viên U90

Thầy Huỳnh Văn Minh (sinh năm 1938), nguyên giảng viên Trường ĐH Cần Thơ có một bộ sưu tập độc đáo.

Giảng viên đại học 30 năm lưu giữ phiếu lý lịch và bảng điểm sinh viên, coi như báu vật

30 năm sau ngày ra trường, trong một lần gặp lại, giảng viên Đại học Cần Thơ đã mang đến cho các cựu sinh viên món quà vô giá là những tấm phiếu lý lịch và bảng điểm được thầy viết tay, lưu giữ trong suốt những năm qua.

Nhà nghiên cứu Nhật Chiêu: Đừng đọc 'Người đẹp ngủ mê' với ý nghĩa dung tục

Nhân dịp tiểu thuyết Người đẹp ngủ mê được trở lại với diện mạo mới, ngày 23-12, Phương Nam Book tổ chức chương trình giao lưu với chủ đề 'Những thể nghiệm nhân sinh trong tác phẩm của Kawabata' tại Đường sách TP Thủ Đức. Khách mời chia sẻ tại chương trình là nhà nghiên cứu Nhật Chiêu và dịch giả Quế Sơn.

Xác định 30 bài thơ bị chép lẫn giữa Nguyễn Trãi và Nguyễn Bỉnh Khiêm

Trong cuốn sách chuyên khảo của mình, GS.TS Kiều Thu Hoạch đã xử lý một vấn đề khó mà giới nghiên cứu văn học trung đại bỏ ngỏ.

Tiếng cười mỉa mai, chua chát trong 'Quốc âm thi tập'

Chỉ xét riêng chữ 'cười' theo nghĩa đen xuất hiện nhiều lần trong 'Quốc âm thi tập' cũng cho thấy Nguyễn Trãi là một nhà trào phúng: 'Ngày tháng bằng thoi một phút cười' ('Ngôn chí', bài 21); 'Đến đây rằng hết tiếng chê cười' ('Tự thán', bài 6); 'Thế những cười ta rằng đánh thơ' (Tự thán); 'Người cười dại khó ta cam chịu' (Bảo kính cảnh giới 14)…

Giữ hồn hát bội ở TP.HCM: Nối dài giai điệu trăm năm

Ra đời vào thế kỉ 13 như một thú vui cho giới quý tộc chốn cung đình, hát bội dần len lỏi vào cuộc sống người dân, trở thành giá trị tinh thần và văn hóa ăn sâu vào nếp sống của người dân Nam Bộ nói chung và tại Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng.

Chất Thiền của Nguyễn Trãi trong Quốc Âm Thi Tập

Nguyễn Trãi đã chạm đến được cái bản chất của ngôn ngữ, của cả lịch sử. Bản chất của ngôn ngữ và của lịch sử là bản chất của một bông bụt chiều mai nở, chiều hôm rụng. Bản chất đó là cái vô sinh, cái vĩnh cửu, ông không cần lịch sử minh oan cho cái chết của mình

Cách hiểu bài thơ 'Bảo kính cảnh giới' số 43 của Nguyễn Trãi

Bài thơ 'Bảo kính cảnh giới' số 43 nằm trong chùm Bảo kính cảnh giới gồm 61 bài ở tập thơ 'Quốc âm thi tập' của Nguyễn Trãi đã được chọn đưa vào sách giáo khoa văn học lớp 10 THPT (tập I) từ nhiều năm nay; Sách Giáo khoa miền Bắc (bộ 1) lấy đúng tên gọi của bài thơ theo chùm mà Nguyễn Trãi đã đặt, còn sách giáo khoa miền Nam (bộ 2) thì người biên soạn đặt tên là: 'Cảnh tình ngày hè'. Tuy cách đặt tên có khác nhau, song cả hai bộ sách đều hướng học sinh đến cách hiểu: Trước cảnh mùa hè đẹp đẽ, âm thanh cuộc sống rộn rã, Nguyễn Trãi muốn ca lên khúc ca thái bình thịnh trị.v.v.

Nhà khoa bảng nước Việt nào ví mình với Gia Cát Lượng?

Khi vua Gia Long thống nhất sơn hà, Tiến sĩ Nguyễn Gia Cát không ra yết kiến. Ông ví mình với quân sư Gia Cát Lượng nên nhờ đó mà thoát tội.

Những người làm hoa cho đất: Phan Văn Trị - Cây bút chiến đấu sáng rực đất Nam Kỳ

Vì lý lịch có vấn đề nên không được làm quan nhưng ở tuổi 20, Cử Trị vẫn sáng giá trên đất Nam Kỳ, thu hút và quy tụ được những sĩ phu danh tài lúc đương thời

TIẾNG VIỆT GIÀU ĐẸP: Cỏ áy là gì?

Có thể nói, nhà văn Tô Hoài vốn rất ý thức tu luyện chữ nghĩa. Ông bảo: Trong Truyện Kiều có chữ áy (Một vùng cỏ áy bóng tà, không biết nghĩa chữ áy thế nào, mới đọc đã cảm thấy man mác, thấy buồn).

Giới thiệu đề thi giữa học kì 2 môn Văn lớp 10 có đáp án năm 2023

Báo Giáo dục và Thời đại giới thiệu đề kiểm tra giữa học kỳ II môn Văn khối lớp 10 của trường THPT Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc.

Đề thi học sinh giỏi Ngữ văn 10 Hà Nội: Vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ Nguyễn Trãi

Cụm các trường trung học phổ thông Hà Nội vừa tổ chức kì thi Olympic chọn học sinh giỏi lớp 10, trong đó đề thi môn Ngữ văn ra theo hướng phát huy phẩm chất, năng lực học sinh.

Ngày này năm xưa 5/3: Ban hành quy định về kinh doanh xuất khẩu gạo

Ngày này năm xưa: Ngày 5/3/2020, Bộ Công Thương ban hành văn bản hợp nhất quy định chi tiết một số điều Nghị định số 107/2018/NĐ-CP về kinh doanh xuất khẩu gạo.

Tuệ Tĩnh - Ba giá trị của một nhân cách lớn

Dù thông tin về cuộc đời của Tuệ Tĩnh (Nguyễn Bá Tĩnh - 1330-?) còn rất ít ỏi nhưng danh tiếng Tuệ Tĩnh là một thiền sư, một y sư, một ông tổ của ngành dược Việt Nam, một ông Thánh thuốc Nam, một nghề mở đầu cho nền y học Việt Nam thì hầu như ai ai cũng biết.

Nhân 'Ngày Thơ', tản mạn chuyện xưa và nay

Ông nhà báo nè, mấy hôm nay có sự kiện gì mà tôi thấy các anh chị em văn nghệ sĩ 'lên mạng' liên tục, xôm tụ quá vậy ông?

Mèo lại hoàn mèo và câu chuyện đạo văn năm Quý Mão

Mèo lại hoàn mèo là tên một câu chuyện ngụ ngôn nhằm khuyên răn mọi người cần nhìn nhận đúng và lượng sức mình để có một thái độ khiêm tốn, không nên huênh hoang, phô trương quá sức mình. Nhưng mới đây, 'mèo lại hoàn mèo' lại là câu đùa vui cho một trường hợp liên quan đến đạo văn.

Chuyện mèo trong thơ Nguyễn Trãi

Cách nay đã gần 600 năm, danh nhân văn hóa Ức Trai Nguyễn Trãi đã để lại cho ta bài thơ Miêu (Mèo) trong mục Cầm thú môn (Quốc âm thi tập) của ông.

Ngắm hoa xuân

Thú vị nhất khi mùa xuân đến là được ngắm hoa xuân. Mùa xuân ở miền Bắc cũng là lúc qua những đợt rét đậm, cây trái đơm hoa, trong đó đặc biệt thú vị khi được ngắm các loại hoa xuân thi nhau đua nở chào xuân, như hoa đào trắng, đào đỏ, đào phai; hoa mai... thậm chí những loài hoa dại ven đường cũng trổ hoa…

Dở, hay hai tiếng 'đàn bà'

Có lần, cô con gái nhỏ của tôi đang học Tiểu học băn khoăn hỏi: 'Bố ơi, đàn bà nghĩa là gì vậy bố?'.

Chính trị - Xã hội Chính trị - Xã hội Giá trị nhận thức và tính chiến đấu qua 'Bản báo cáo' của Hải Triều

Bài viết này trình bày giá trị nhận thức và tính chiến đấu trong 'Bản báo cáo' của Hải Triều nói trên ở những luận điểm nền tảng mang tính thực tiễn và chính luận sâu sắc.

Nữ chính Squid Game vượt mặt IU, trở thành nữ diễn viên có follower trên Instagram cao thứ 2 xứ Hàn, nhưng vẫn xếp sau 1 thành viên BLACKPINK?

Follower Instagram của Ho Yeon đã tăng chóng mặt chỉ trong một thời gian ngắn, leo lên vị trí thứ 2 Kbiz chỉ sau 1 thành viên BLACKPINK.