Cơ hội vàng từ thị trường carbon Việt Nam

Theo ông Phạm Đăng An, Giám đốc VP carbon, Phó tổng giám đốc Vũ Phong Energy Group, tiềm năng thị trường tín chỉ carbon của Việt Nam có thể khai thác từ nhiều lĩnh vực như lâm nghiệp, nông nghiệp, nước sạch, giao thông xanh năng lượng…

Việt Nam được thanh toán 51,5 triệu USD nhờ giảm phát thải

Việt Nam là nước đầu tiên ở khu vực Đông Á-Thái Bình Dương nhận được khoản thanh toán từ Quỹ Đối tác carbon lâm nghiệp (FCPF) của WB căn cứ vào kết quả giảm phát thải.

Việt Nam nhận khoản chi trả 51,5 triệu USD từ WB cho giảm phát thải: Tiềm năng còn rất lớn!

Việt Nam được biết đến là quốc gia đầu tiên ở khu vực Đông Á Thái Bình Dương nhận được khoản thanh toán dựa trên kết quả giảm phát thải từ Quỹ Đối tác carbon lâm nghiệp (FCPF) của WB. Sự thành công này chứng minh cam kết và nỗ lực của Việt Nam trong việc thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường và giảm phát thải khí nhà kính.

Bán tín chỉ carbon, Việt Nam thu về 51,5 triệu USD

Khi bán được 10,3 triệu tín chỉ carbon rừng và nhận được khoản thanh toán trị giá thu về 51,5 triệu USD (tương đương 1.200 tỉ đồng), thì Việt Nam chính là quốc gia đầu tiên ở khu vực Đông Á Thái Bình Dương nhận được khoản thanh toán dựa trên kết quả giảm phát thải từ Quỹ Đối tác Carbon Lâm nghiệp (FCPF) của Ngân hàng Thế giới.

Bộ NN&PTNT đề xuất thí điểm đấu giá gần 5 triệu tấn các-bon

Bộ NN&PTNT kiến nghị Thủ tướng đề xuất WB giới thiệu đối tác tiềm năng mua lượng giảm phát thải này theo phương thức đã thực hiện tại ERPA đã ký...

Ngân hàng Thế giới chi trả 51,5 triệu USD cho Việt Nam cho giảm phát thải thông qua bảo tồn rừng

Ngày 21/3, Ngân hàng Thế giới (WB) cho biết Việt Nam sẽ nhận được khoản chi trả 51,5 triệu USD do giảm được 10,3 triệu tấn phát thải carbon từ 1/2/2018 - 31/12/2019.

Giảm phát thải qua bảo tồn rừng, Việt Nam nhận 51,5 triệu USD từ WB

Ngân hàng Thế giới (WB) ngày 21/3 thông tin, Việt Nam đã nhận được khoản chi trả 51,5 triệu USD cho các kết quả giảm phát thải đã được xác minh (tín chỉ carbon) do hạn chế được mất rừng và suy thoái rừng (thường được gọi là REDD+) và tăng cường lưu trữ carbon thông qua trồng và tái tạo rừng.

Trả xong 51,5 triệu USD, WB muốn mua thêm 1 triệu tấn carbon của Việt Nam

Việt Nam đã nhận được 51,5 triệu USD từ Ngân hàng Thế giới (WB) do giảm phát thải carbon. Tổ chức này lại công bố muốn mua thêm 1 triệu tấn carbon của Việt Nam.

Việt Nam nhận 51,5 triệu USD từ việc bảo tồn rừng

Việt Nam là quốc gia đầu tiên ở khu vực Đông Á nhận được khoản chi trả lớn nhờ giảm phát thải carbon do hạn chế được mất rừng và suy thoái rừng.

Việt Nam là quốc gia đầu tiên ở khu vực Đông Á - Thái Bình Dương thu được tiền từ bán tín chỉ carbon

Ngân hàng Thế giới (WB) cho biết, Việt Nam vừa nhận được khoản chi trả 51,5 triệu USD cho các kết quả giảm phát thải đã được xác minh (tín chỉ carbon).

Việt Nam nhận 51,5 triệu USD từ WB cho giảm phát thải thông qua bảo tồn rừng

Việt Nam đã nhận được khoản chi trả 51,5 triệu USD cho các kết quả giảm phát thải đã được xác minh ('tín chỉ Carbon') do hạn chế được mất rừng và suy thoái rừng (thường được gọi là REDD+) và tăng cường lưu trữ Carbon thông qua trồng và tái tạo rừng.

Việt Nam nhận 51,5 triệu USD từ quỹ của World Bank nhờ giảm phát thải carbon

Việt Nam là quốc gia đầu tiên ở khu vực Đông Á - Thái Bình Dương nhận được khoản thanh toán dựa trên kết quả giảm phát thải từ Quỹ Đối tác carbon lâm nghiệp (FCPF) của Ngân hàng Thế giới (World Bank).

Việt Nam nhận 51,5 triệu USD từ Ngân hàng Thế giới do giảm phát thải carbon

Việt Nam là quốc gia đầu tiên ở Đông Á Thái Bình Dương nhận được khoản thanh toán dựa trên kết quả giảm phát thải từ Quỹ Đối tác carbon Lâm nghiệp.

Việt Nam nhận 51,5 triệu USD từ WB cho giảm phát thải carbon

Việt Nam là quốc gia đầu tiên ở khu vực Đông Á Thái Bình Dương nhận được khoản thanh toán dựa trên kết quả giảm phát thải từ Quỹ Đối tác carbon Lâm nghiệp (FCPF) của Ngân hàng Thế giới. Đây là khoản chi trả đơn lẻ lớn nhất từng có từ Quỹ FCPF cho các kết quả giảm phát thải đã được xác minh và chất lượng cao…

Việt Nam nhận được khoản chi trả 51,5 triệu USD từ WB qua bán tín chỉ carbon

Việt Nam là quốc gia đầu tiên ở khu vực Đông Á Thái Bình Dương nhận được khoản thanh toán trị giá thu về 51,5 triệu USD (tương đương 1.200 tỷ đồng) khi bán được 10,3 triệu tín chỉ carbon rừng.

Việt Nam là quốc gia đầu tiên ở khu vực Đông Á - Thái Bình Dương nhận được tiền bán tín chỉ carbon

Việt Nam là quốc gia đầu tiên ở khu vực Đông Á - Thái Bình Dương nhận được khoản thanh toán dựa trên kết quả giảm phát thải từ Quỹ Đối tác Carbon Lâm nghiệp (FCPF) của Ngân hàng Thế giới.

WB chi trả 51,5 triệu USD cho 70.555 chủ rừng Việt Nam giảm phát thải carbon

Việt Nam nhận được khoản chi trả 51,5 triệu USD từ Ngân hàng Thế giới do giảm được 10,3 triệu tấn phát thải carbon cho giai đoạn từ ngày 1/2/2018 đến ngày 31/12/2019.

Việt Nam được trả 51,5 triệu USD từ Quỹ FCPF nhờ giảm phát thải thông qua bảo tồn rừng

Việt Nam đã nhận được khoản chi trả 51,5 triệu USD cho các kết quả giảm phát thải đã được xác minh (tín chỉ carbon) do hạn chế được mất rừng và suy thoái rừng (thường được gọi là REDD+) và tăng cường lưu trữ carbon thông qua trồng và tái tạo rừng.

Chi trả giảm phát thải khí nhà kính ở khu vực Bắc Trung Bộ

Nguồn thu từ thỏa thuận chi trả giảm phát thải là nguồn tài chính rất có ý nghĩa với công tác quản lý, bảo vệ 2,2 triệu ha rừng tự nhiên ở 6 tỉnh vùng Bắc Trung Bộ, góp phần tăng thu nhập cho dân cư.

Chi trả giảm phát thải nhà kính - nguồn lực để bảo vệ, phát triển rừng

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) vừa ký kết Thỏa thuận Chi trả giảm phát thải vùng Bắc Trung Bộ (ERPA) với Ngân hàng thế giới (WB). Việc này có ý nghĩa như thế nào đối với công tác bảo vệ và phát triển rừng của Việt Nam? Thứ trưởng Thường trực Bộ NN&PTNT Hà Công Tuấn đã dành cho Báo Quân đội nhân dân cuộc trò chuyện xung quanh vấn đề này.

Phát triển rừng là yếu tố trọng yếu để tạo môi trường bền vững

Trồng rừng là chủ đề các đại biểu quan tâm trong phiên họp ngày 3/11, Kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa XIV.

WB ký thỏa thuận trị giá 51,5 triệu USD hỗ trợ giảm lượng khí thải carbon cho Việt Nam

Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam đã ký kết một thỏa thuận mang tính bước ngoặt với Quỹ Đối tác Carbon trong Lâm nghiệp (FCPF) thông qua Ngân hàng Thế giới.

Việt Nam - WB ký kết Thỏa thuận Chi trả giảm phát thải vùng Bắc Trung Bộ

Chương trình Giảm phát thải vùng Bắc Trung Bộ được thực hiện nhằm hỗ trợ cho bảo vệ và phát triển rừng, giải quyết các nguyên nhân mất rừng qua đó giảm phát thải và tăng hấp thụ các-bon.

Phát triển thị trường các-bon để cứu rừng

Hôm nay, 22/10, Bộ NNPTNT và Ngân hàng Thế giới - cơ quan nhận ủy thác của Quỹ Đối tác các-bon trong Lâm nghiệp (FCPF) ký kết Thỏa thuận Chi trả giảm phát thải vùng Bắc Trung Bộ (ERPA).

Việt Nam sẽ được nhận hơn 51 triệu USD nếu giảm 10,3 triệu tấn CO2 đến năm 2025

Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Việt Nam là quốc gia đầu tiên trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương và là quốc gia thứ 5 trên toàn cầu ký thỏa thuận Chi trả giảm phát thải (ERPA).

Việt Nam có thể nhận hơn 51 triệu USD nhờ giảm phát thải

Nỗ lực thực thi Thỏa thuận Paris về biến đổi khí hậu, Việt Nam đã đàm phán với Quỹ Đối tác các-bon trong lâm nghiệp (FCPF) và Quỹ đã ủy thác cho Ngân hàng Thế giới (WB) điều phối và đàm phán trực tiếp với Việt Nam để chuẩn bị ký Thỏa thuận chi trả giảm phát thải vùng Bắc Trung Bộ (ERPA).