Chuỗi cầm đồ F88 tiếp tục huy động trái phiếu khi một lô trị giá 200 tỷ đồng vừa đáo hạn vào ngày 14/8 vừa qua.
HUSK vừa được Quỹ Mekong Enterprise Fund IV (MEF IV) rót 5 triệu USD để thúc đẩy nông nghiệp tái tạo tại Đông Nam Á.
Thông qua lần rót vốn vào startup Husk, Mekong Capital kỳ vọng có thể đưa Việt Nam lên vị trí dẫn đầu trong việc giảm thiểu carbon trong các chuỗi giá trị nông nghiệp.
Quỹ Mekong Enterprise Fund IV Và HUSK ký thỏa thuận đầu tư 5 triệu USD nhằm thúc đẩy nông nghiệp tái tạo tại Đông Nam Á.
Ngày 15/5, Quỹ Mekong Enterprise Fund IV (MEF IV) thông báo đã ký kết thỏa thuận đầu tư trị giá 5 triệu USD với HUSK, một công ty tiên phong trong lĩnh vực sản xuất than sinh học và phân bón sinh học cam kết các ứng dụng thực tiễn về nông nghiệp tái tạo tại Đông Nam Á.
Quỹ Mekong Enterprise Fund IV đã ký thỏa thuận đầu tư 5 triệu USD vào HUSK nhằm thúc đẩy nông nghiệp tái tạo tại Đông Nam Á...
Cái bắt tay giữa Quỹ Mekong Enterprise Fund IV (MEF IV) và HUSK không chỉ là một bước tiến quan trọng trong quá trình phát triển nhanh chóng của HUSK với tư cách là nhà sản xuất hàng đầu về phân bón hữu cơ, mà còn là phần thiết yếu trong việc thúc đẩy sự áp dụng than sinh học như một nền tảng quan trọng trong việc gia tăng các thực hành nông nghiệp tái tạo trên khắp Đông Nam Á.
Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX) vừa thông báo về việc CTCP Kinh doanh F88 (F88) đã thành công trong việc huy động lô trái phiếu F88CH2324002 trị giá 100 tỷ đồng.
Từng bị đánh giá là khoản đầu tư rủi ro, nhưng Gene Solutions đã đem về trái ngọt cho Mekong Capital khi doanh thu năm 2023 đạt 40 triệu USD, với tốc độ tăng trưởng hàng năm 63%.
Hiện tổng mức vay quỹ Lending Ark cấp cho F88 lên đến 100 triệu USD, trong khi công ty vẫn tiếp tục lỗ sau thuế 368 tỷ đồng, dư nợ cho vay khoảng 2.286 tỷ đồng.
Trong nửa đầu năm 2023, không ít công ty tài chính không còn giữ được 'hào quang' trước đó mà rơi vào tình trạng thua lỗ, phải thu hẹp quy mô hoạt động.
Đây là khoản vay thứ hai mà F88 nhận được từ quỹ Lending Ark Asia sau khoản vay đầu tiên cũng có trị giá tương tự vào tháng 11/2022.
Khoản lỗ nửa đầu năm nay của F88 lớn hơn tổng lợi nhuận mà công ty đạt được giai đoạn 2019-2022.
Cùng kỳ năm trước F88 đang ghi nhận lợi nhuận dương, công ty tài chính này bỗng nhiên báo lỗ ngay sau giai đoạn bị cơ quan chức năng kiểm tra phát hiện sai phạm.
Công ty cổ phần Kinh doanh F88 vừa công bố tình hình kinh doanh nửa đầu năm 2023 với việc ghi nhận lỗ kỷ lục, đồng thời giảm dư nợ vay trái phiếu về 222,42 tỷ đồng.
Khoản lỗ trong nửa đầu năm 2023 của F88 lớn hơn lợi nhuận công ty tạo ra trong 4 năm trước đó.
Trong bối cảnh tình hình kinh tế đang khó khăn kéo dài từ năm 2022 đến nay, các công ty tài chính như F88, Home Credit, VietCredit, Fe Credit có kết quả kinh doanh trái ngược, có doanh nghiệp lợi nhuận sau thuế tăng vọt, nhưng cũng có doanh nghiệp lại báo lỗ hàng ngàn tỷ.
Lần lượt Gene Solutions, LiveSpo, và Entobel được Quỹ Mekong Enterprise Fund IV rót vốn đều ghi nhận mức tăng trưởng vượt bậc, trong bối cảnh bức tranh khởi nghiệp Việt Nam đang gặp nhiều khó khăn.
Trong số các doanh nghiệp nhận khoản đầu tư từ quỹ Mekong Capital, chỉ có 4 doanh nghiệp công bố BCTC năm 2022. Trong đó, duy nhất F88 báo lãi tăng trưởng gấp 4 lần. Ngược lại, Nhất Tín, Vua Nệm và A Ba báo lỗ hàng chục tỷ đồng.
Cho vay tài chính tiêu dùng ngày càng được ghi nhận và đánh giá cao bởi sự tích cực đối với nền kinh tế, đặc biệt là sau giai đoạn đại dịch COVID-19. Nhưng sự phát triển này liệu có thể đẩy lùi hoạt động 'tín dụng đen'?
Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX) ngày 3/4 đăng tải báo cáo tình hình tài chính năm 2022 của CTCP Kinh doanh F88.
Masan vừa nhận giải ngân thành công đợt đầu với giá trị 375 triệu USD, thuộc phần bảo lãnh của khoản vay hợp vốn trị giá 650 triệu USD (hơn 15.000 tỷ đồng) được ký hồi tháng 2.
Từ đầu tháng 3/2023 đến nay, lực lượng chức năng đồng loạt kiểm tra các phòng giao dịch của Công ty Cổ phần Kinh doanh F88 tại nhiều tỉnh, thành phố.
Người đứng đầu F88 cho biết, những đợt kiểm tra các phòng giao dịch gần đây của cơ quan công an tại nhiều địa phương là cơ hội giúp cho F88 rà soát, bổ sung các thủ tục còn thiếu sót, từ đó kiện toàn hệ thống vận hành kinh doanh.
Ban Chỉ đạo phòng, chống tham nhũng, tiêu cực TP HCM đã thống nhất đưa vụ án liên quan đến Công ty cổ phần kinh doanh F88 vào diện theo dõi, chỉ đạo.
Sau khi có thông tin về vụ việc Công ty cổ phần Kinh doanh F88 chi nhánh TP.HCM bị cơ quan công an kiểm tra, Quỹ Mekong Capital đã lên tiếng về khoản đầu tư tại F88.
Trước thông tin Công ty Cổ phần kinh doanh F88 gọi vốn thành công từ Quỹ Đầu tư Việt Nam - Oman (VOI), Tổng công ty đầu tư và kinh doanh vốn Nhà nước (SCIC) đã có phản hồi.
Sau thông tin công ty liên doanh của Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn nhà nước (SCIC) đầu tư vào Công ty cổ phần Đầu tư F88, SCIC đã chính thức lên tiếng.
Sau thông tin Quỹ Đầu tư Việt Nam – Oman (VOI) đầu tư 50 triệu USD vào F88, Tổng Công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn Nhà nước (SCIC) cũng bất ngờ bị dư luận 'réo tên', dù SCIC khẳng định không liên quan gì đến F88.
Liên doanh giữa Ủy ban Đầu tư Vương quốc Oman và SCIC không trực tiếp đầu tư vào F88.
Ngày 6/3 vừa qua, nhiều chi nhánh của Công ty cổ phần F88 tại TP.HCM bị cơ quan chức năng khám xét. Đây là công ty có hai quỹ ngoại rót vốn là Mekong Capital và Quỹ Granite Oak.
Theo SCIC, nguồn vốn đầu tư vào F88 được thực hiện bởi Ủy ban Đầu tư Vương quốc Oman (Oman Investment Authority). SCIC khẳng định đơn vị này không đầu tư vào F88.
VOI - liên doanh giữa Ủy ban Đầu tư Vương quốc Oman và SCIC không trực tiếp đầu tư vào F88. Vai trò của VOI tại đây chỉ là tư vấn và quản lý tài sản cho cổ đông ngoại.
Sau khi có thông tin khoản đầu tư Quỹ Đầu tư Việt Nam - Oman (VOI) đầu tư vào Công ty cổ phần Đầu tư F88, Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn nhà nước (SCIC) đã đứng ra làm rõ.
Trước thông tin F88 gọi vốn thành công từ Quỹ Đầu tư Việt Nam - Oman (VOI), Tổng công ty đầu tư và kinh doanh vốn Nhà nước đã có phản hồi
Ra đời năm 2013, F88 hiện có mạng lưới 830 chi nhánh trên toàn quốc, cung cấp không chỉ dịch vụ cho vay cầm cố mà còn phân phối bảo hiểm, thanh toán và chuyển tiền.
Từ việc cơ quan điều tra khám xét nhiều chi nhánh của CTCP Kinh doanh F88 (chuyên hoạt động trong lĩnh vực tài chính cho vay, cầm đồ) để thấy, ngoài chuyện tăng cường giám sát, kiểm tra cần có khung pháp lý vững chắc đối với hoạt động cho vay tài chính. Nhất là không để những công ty tài chính được cấp phép tiếp tục dẫm vào 'vết xe đổ' vi phạm pháp luật, là cánh tay nối dài của 'tín dụng đen'.
Mới đây nhất, F88 vừa huy động thành công khoản đầu tư 50 triệu USD (tương đương 1.185 tỉ đồng) từ các nhà đầu tư nước ngoài.
Sau khi có thông tin về vụ việc Công ty cổ phần Đầu tư F88 chi nhánh TP. HCM bị cơ quan công an kiểm tra, phía Thế Giới Di Động (mã MWG – sàn HoSE) đã có động thái tạm ngưng hợp tác với F88 để yêu cầu đối tác giải thích, làm rõ vấn đề liên quan.
Liên quan tới vụ việc cơ quan chức năng khám xét trụ sở văn phòng tại TP HCM để phục vụ công tác điều tra, sáng ngày 7/3 cầm đồ F88 phát đi thông cáo báo chí lên tiếng về sự việc.
Trước sự việc trụ sở Công ty Cổ phần Kinh doanh F88 bị Công an TP. Hồ Chí Minh khám xét khẩn cấp, đơn vị này đã có ý kiến phản hồi chính thức.
F88 cung cấp dịch vụ cho vay siêu nhanh bằng ôtô, đăng ký ôtô, xe máy, đăng ký xe máy, điện thoại, laptop... Chỉ sau khoảng 8 năm có mặt, F88 đặt mục tiêu IPO vào năm 2024, khi vốn hóa thị trường đạt 1 tỉ USD.
Công ty cổ phần Đầu tư F88 vừa có thông báo lên tiếng về việc Công an khám xét các cửa hàng của Công ty tại chi nhánh TP.HCM.
Lãnh đạo của F88 vừa lên tiếng trước việc cơ quan chức năng khám xét trụ sở văn phòng tại TP.HCM và câu chuyện đồn đoán liệu 'có người chống lưng' khi kinh doanh nghề nhạy cảm.
Là doanh nghiệp hoạt động cho vay bằng hình thức cầm cố tài sản, mọi hoạt động của F88 tuân thủ quy trình, quy định chặt chẽ của công ty, dựa trên nguyên tắc tuân thủ pháp luật