Bảo tồn và phát triển nghề truyền thống của đồng bào các dân tộc thiểu số

Việc bảo tồn và phát huy giá trị các làng nghề thủ công truyền thống của đồng bào các dân tộc thiểu số (DTTS) trong tỉnh có vai trò quan trọng, không chỉ tạo việc làm, tăng thu nhập, mà còn giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.

Xây dựng Co-opBank trở thành Ngân hàng đa năng, hiện đại, vững mạnh

Đi vào hoạt động từ ngày 5/8/1995, năm 2013 đánh dấu mốc lịch sử lớn của hệ thống Tổ chức tín dụng là hợp tác xã khi Quỹ tín dụng Trung ương chuyển đổi thành Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam (Co-opBank) với vai trò là Ngân hàng của các Quỹ tín dụng nhân dân (QTDND). Cùng với những thách thức từ cuộc Cách mạng công nghệ 4.0, sự phát triển của Co-opBank không chỉ đòi hỏi hòa nhập vào sự phát triển chung của ngành Ngân hàng mà hơn thế còn phải là chỗ dựa cho các QTDND tái cơ cấu ổn định, đẩy mạnh chuyển đổi số, nâng cao năng lực, góp phần hỗ trợ kinh tế hộ, đặc biệt khu vực nông nghiệp nông thôn.

Co-opBank hướng tới ngân hàng đa năng, hiện đại

Đi vào hoạt động từ ngày 5/8/1995, năm 2013 đánh dấu mốc lịch sử lớn của Quỹ tín dụng nhân dân (QTDND) Trung ương khi chuyển đổi thành Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam (Co-opBank) với vai trò là ngân hàng của các QTDND

Quan tâm phát triển ngành nghề nông thôn

Thực hiện Quyết định số 1058/QĐ-TTg ngày 14/9/2023 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển ngành nghề nông thôn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, thời gian qua, tỉnh Hà Nam đã chỉ đạo triển khai nhiều giải pháp thúc đẩy phát triển đa dạng ngành nghề công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp gắn với điều kiện thực tiễn và thế mạnh của địa phương. Qua đó, góp phần giúp các xã xây dựng nông thôn mới (NTM) nâng cao sớm hoàn thành các tiêu chí về thu nhập, lao động, hộ nghèo.

Loạt ngân hàng chưa thực hiện kết luận, kiến nghị của Kiểm toán nhà nước

Tính đến hết năm 2023, Vietinbank, Agribank, Vietcombank và PG Bank... nằm trong danh sách những ngân hàng chưa thực hiện theo kết luận, kiến nghị của Kiểm toán nhà nước.

Hoàn thiện công tác quản lý tài nguyên, môi trường qua kết quả kiểm toán của kiểm toán nhà nước

LTS: Các kết quả của Kiểm toán Nhà nước chỉ ra là cơ sở giúp các cơ quan tham mưu rà soát, hoàn thiện thể chế, chính sách, pháp luật, đảm bảo công tác quản lý Nhà nước trong quản lý tài nguyên, môi trường. Đồng thời giúp Bộ Tài nguyên và Môi trường quản lý ngày càng tốt hơn lĩnh vực của mình. Bài viết của Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Trần Quý Kiên qua những thực tế kiểm toán ở bộ đã chứng minh điều này.

Nâng cao hiệu quả quản lý tài nguyên, môi trường qua công tác kiểm toán

Các kết quả kiểm toán của Kiểm toán Nhà nước (KTNN) đã giúp Bộ Tài nguyên và Môi trường rà soát, hoàn thiện thể chế, chính sách, pháp luật, đảm bảo công tác quản lý nhà nước thuộc các lĩnh vực trong phạm vi quản lý ngày càng tốt hơn, góp phần ngăn chặn các hành vi lợi dụng quyền lực, lách luật dẫn đến tham nhũng, lãng phí, tiêu cực.

Quản lý tài nguyên, môi trường qua kết quả kiểm toán

Kiểm toán môi trường hiện nay đã trở thành một hoạt động chính tại nhiều cơ quan kiểm toán tối cao SAI.

Khai mạc Festival Bảo tồn và Phát triển làng nghề Việt Nam năm 2023

Tối 9/11, tại Hoàng thành Thăng Long, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn phối hợp với UBND thành phố Hà Nội đã tổ chức khai mạc Festival Bảo tồn và Phát triển làng nghề Việt Nam năm 2023.

Khai mạc Festival bảo tồn và phát triển làng nghề Việt Nam 2023

Tối 9-11, tại Hoàng thành Thăng Long, Bộ Nông nghiệp - Phát triển nông thôn phối hợp UBND thành phố Hà Nội khai mạc Festival bảo tồn và phát triển làng nghề Việt Nam năm 2023.

Khai mạc Festival làng nghề Việt Nam năm 2023

Tối 9/11, Bộ NN&PTNT và UBND TP Hà Nội đã khai mạc Festival Bảo tồn và Phát triển làng nghề Việt Nam năm 2023. Chuỗi sự kiện sẽ diễn ra từ ngày 9 - 12/11/2023 tại Khu di tích Hoàng thành Thăng Long.

Ngày này năm xưa 22/9: Thành lập Tổng Công ty Xây dựng Công nghiệp Việt Nam

Ngày này năm xưa 22/9/1998, Bộ Công nghiệp ban hành Quyết định số 63/1998/QĐ-BCN về việc thành lập Tổng Công ty Xây dựng Công nghiệp Việt Nam.

Phát triển kinh tế nông thôn gắn với nông nghiệp sinh thái

Đây là một trong những mục tiêu mà Quyết định số 1058/QĐ-TTg về Chiến lược phát triển ngành nghề nông thôn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 mà Thủ tướng Chính phủ mới phê duyệt.

Phê duyệt Khung chính sách bồi thường, hỗ trợ, tái định cư Dự án đầu tư xây dựng đường Hồ Chí Minh

Xét đề nghị của Bộ Giao thông vận tải, ý kiến thẩm tra của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc phê duyệt Khung chính sách bồi thường, hỗ trợ, tái định cư Dự án đầu tư xây dựng đường Hồ Chí Minh đoạn Rạch Sỏi - Bến Nhất, Gò Quao - Vĩnh Thuận

Đến năm 2030, giá trị xuất khẩu các mặt hàng ngành nghề nông thôn đạt trên 6,0 tỷ USD/năm

Chiến lược phát triển ngành nghề nông thôn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 đặt mục tiêu đến 2030 thu hút được khoảng 5 triệu lao động thường xuyên trong các hoạt động ngành nghề nông thôn. Giá trị xuất khẩu các mặt hàng ngành nghề nông thôn đạt trên 6,0 tỷ USD/năm.

Chiến lược phát triển ngành nghề nông thôn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045

Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang ký Quyết định số 1058/QĐ-TTg ngày 14/9/2023 phê duyệt Chiến lược phát triển ngành nghề nông thôn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.

Hé lộ tiến độ chuyển giao các ngân hàng được kiểm soát đặc biệt

Bốn ngân hàng yếu kém gồm DongABank và 3 ngân hàng Nhà nước mua lại 0 đồng là CBBank, OceanBank, GPBank đang được Ngân hàng Nhà nước rốt ráo trình Chính phủ các phương án tái cơ cấu...

Thực hiện cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu

Đảm bảo hệ thống các tổ chức tín dụng trên địa bàn tỉnh phát triển lành mạnh, hiệu quả… là một trong những mục tiêu hướng tới trong kế hoạch thực hiện Đề án 'Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2021- 2025' trên địa bàn tỉnh.

Tính đến các giải pháp chủ động phòng ngừa tăng nợ xấu

Nhất trí với việc kéo dài thời hạn áp dụng toàn bộ quy định của Nghị quyết số 42/2017/QH14 về thí điểm xử lý nợ xấu, nhiều đại biểu tham dự phiên thảo luận tại tổ sáng qua lưu ý, trước những dự báo nợ xấu có thể tăng trong thời gian tới, Chính phủ cần xem xét các giải pháp chủ động phòng ngừa, tránh tạo khoảng trống pháp lý sau khi Nghị quyết hết hiệu lực thi hành.

Nâng cao hiệu quả hoạt động hệ thống Quỹ tín dụng Nhân dân

Thực hiện Quyết định số 1058/QĐ-TTg ngày 19-7-2017 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu, dưới sự chỉ đạo, điều hành của các cấp ủy, chính quyền và Ngân hàng Nhà nước - Chi nhánh tỉnh Thanh Hóa (NHNN Thanh Hóa), các quỹ tín dụng Nhân dân (QTDND) trên địa bàn tỉnh đã nhanh chóng triển khai phương án cơ cấu lại để hoạt động hiệu quả hơn, phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Hệ thống QTDND đã từng bước tăng trưởng cả về quy mô và chất lượng tín dụng, đạt được các mục tiêu đã đề ra.

Củng cố bền vững hệ thống Quỹ Tín dụng nhân dân

Thực hiện Quyết định số 1058/QĐ-TTg ngày 19-7-2017 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu, dưới sự chỉ đạo, điều hành của các cấp ủy, chính quyền và Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Chi nhánh tỉnh, các quỹ Tín dụng nhân dân (QTDND) trên địa bàn tỉnh đã nhanh chóng triển khai phương án cơ cấu lại để hoạt động hiệu quả hơn... Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định

Vai trò của hệ thống quỹ tín dụng nhân dân

Trong mỗi giai đoạn phát triển, mô hình hoạt động của quỹ tín dụng nhân dân (TDND) luôn khẳng định là kênh dẫn vốn hiệu quả, vừa trực tiếp huy động nguồn lực nhàn rỗi trong dân cư để từng bước tự chủ về vốn, vừa giải quyết cho vay phục vụ sản xuất, tiêu dùng.

Sửa quy định xếp hạng TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài

Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đang dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 52/2018/TT-NHNN ngày 31/12/2018 quy định xếp hạng tổ chức tín dụng (TCTD), chi nhánh ngân hàng nước ngoài. Điểm đáng chú ý nhất trong dự thảo là chỉnh sửa, bổ sung theo hướng quy định cụ thể các trường hợp TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài xếp hạng D (yếu) và hạng E (yếu kém).

Cần giải bài toán tổng thể

Nợ xấu ngân hàng có nguy cơ gia tăng khi dịch Covid-19 tác động đến hoạt động của doanh nghiệp. Theo số liệu thống kê, số dư nợ bị ảnh hưởng vào khoảng 2,27 triệu tỷ đồng, chiếm hơn 25% dư nợ toàn hệ thống. Tỷ lệ nợ xấu nội bảng của hệ thống ngân hàng tăng từ 1,63% cuối năm 2019 lên 1,96% tính đến thời điểm cuối tháng 8-2020. Trong các kịch bản ảnh hưởng của dịch Covid-19, tỷ lệ nợ xấu nội bảng được dự báo có thể lên tới 3-3,7% vào cuối năm 2020.

Đề nghị sửa đổi Nghị quyết 42 để giải quyết dứt điểm nợ xấu

Tại Diễn đàn Toàn cảnh ngân hàng 2020: 'Tái cơ cấu, xử lý nợ xấu: Kết quả và khuyến nghị chính sách' do Thời báo Kinh tế Sài Gòn tổ chức sáng 30/9, theo NHNN, tỷ lệ nợ xấu nội bảng toàn ngành đã giảm từ 2,46% (2016) xuống 1,89% trong hai năm 2018 - 2019, nhưng lại tăng lên mức 2,04% vào ngày 30/6/2020, chủ yếu do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19.

Hoạt động mua - bán nợ xấu theo giá thị trường của VAMC

THS. PHẠM THU VÂN (Trường Đại học Công đoàn)

Hà Nội: Tập trung xử lý nợ xấu liên quan đến các tổ chức tín dụng

UBND thành phố Hà Nội đã ban hành Công văn số 3996/UBND-KT về tăng cường triển khai thực hiện nhiệm vụ và giải pháp tại Chỉ thị 22/CT-UBND ngày 30-11-2017 của UBND thành phố về việc thực hiện Chỉ thị số 32/CT-TTg ngày 19-7-2017 của Thủ tướng Chính phủ và Quyết định số 1058/QĐ-TTg ngày 19-7-2017 của Thủ tướng Chính phủ.

Agribank, VietinBank, Vietcombank sẽ sớm được tăng vốn?

Tăng vốn cho các ngân hàng là cần thiết để đảm bảo an toàn cho hệ thống. Thống đốc Ngân hàng Nhà nước chỉ đạo cần tiếp tục xử lý vấn đề tăng vốn điều lệ cho các ngân hàng thương mại nhà nước thông qua chi trả cổ tức bằng cổ phần.

Chuẩn mực an toàn tăng, nợ xấu giảm mạnh

Tăng sức khỏe của các ngân hàng thông qua áp dụng chuẩn mực quốc tế về tiêu chuẩn an toàn, đưa nợ xấu xuống dưới 3%... những mục tiêu này đang dần được hiện thực hóa trên toàn hệ thống ngân hàng.

'Ông lớn' ngân hàng tiếp tục kêu gọi tăng vốn điều lệ

Ngày 2/1, hàng loạt ngân hàng như: Agribank, BIDV, Vietcombank, VietinBank hay VIB, HDBank đều bày tỏ kiến nghị, mong muốn Chính phủ sớm tạo điều kiện cho các ngân hàng thương mại được tăng vốn điều lệ.

Tập trung tín dụng vào các lĩnh vực ưu tiên theo chủ trương của Chính phủ

Lãnh đạo NHNN khẳng định trong năm 2020 sẽ chỉ đạo các TCTD nâng cao chất lượng tín dụng; tập trung tín dụng vào các lĩnh vực sản xuất kinh doanh, nhất là các lĩnh vực ưu tiên theo chủ trương của Chính phủ, tạo điều kiện thuận lợi trong việc tiếp cận vốn tín dụng của doanh nghiệp và người dân.

Tín dụng năm 2019 tăng trưởng 13%

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) vừa tổ chức Họp báo để thông tin kết quả điều hành chính sách tiền tệ (CSTT) và hoạt động ngân hàng năm 2019 và định hướng nhiệm vụ năm 2020.

Chính sách tiền tệ linh hoạt góp phần kiểm soát lạm phát

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) cho biết, năm 2019, chính sách tiền tệ (CSTT) tiếp tục phối hợp chặt chẽ với chính sách tài khóa và các chính sách vĩ mô khác để điều hành chủ động, đồng bộ, linh hoạt các công cụ CSTT, duy trì ổn định thị trường tiền tệ, ngoại tệ; kiểm soát lạm phát cơ bản bình quân ở mức 2,01%.

Đẩy nhanh tiến độ xử lý nợ xấu

Giải quyết nợ xấu là một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất đối với hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại. Sau hai năm triển khai Nghị quyết số 42/2017/QH14 của Quốc hội về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng (TCTD) và Quyết định số 1058/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt đề án cơ cấu lại các TCTD gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016-2020, hoạt động tái cơ cấu và xử lý nợ xấu có những kết quả rõ nét, góp phần bảo đảm sự phát triển an toàn, lành mạnh của hệ thống ngân hàng.

Đắk Lắk khơi trong dòng tín dụng

Những nỗ lực của toàn hệ thống chính trị cũng như ngành Ngân hàng đã góp phần đưa tổng nguồn vốn huy động trên địa bàn đạt 45.582 tỷ đồng tính đến 30/8/2019. 36 chi nhánh ngân hàng và 12 QTDND hiện đang có dư nợ 95.926 tỷ đồng, nợ xấu là 1.420 tỷ đồng (chiếm tỷ lệ 1,48%/tổng dư nợ cho vay), góp phần vào sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.

Hà Nội: Đẩy nhanh xử lý nợ xấu theo Nghị quyết 42

Thực hiện nhiệm vụ được NHNN Việt Nam và UBND Thành phố giao, NHNN Chi nhánh TP. Hà Nội đã chỉ đạo các chi nhánh TCTD trên địa bàn: bám sát sự chỉ đạo của Hội sở trong việc thực hiện Phương án cơ cấu lại gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016 – 2020, đẩy nhanh tiến độ xử lý nợ xấu, nâng cao chất lượng tín dụng và ngăn ngừa nợ xấu phát sinh mới.

Tái cơ cấu và xử lý nợ xấu được triển khai quyết liệt, hiệu quả

Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Chính phủ Vương Đình Huệ nhấn mạnh như vậy tại Hội nghị trực tuyến sơ kết 2 năm triển khai Nghị quyết 42/2017/QH14 của Quốc hội về thí điểm xử lý nợ xấu (XLNX) của các TCTD và Quyết định 1058/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Đề án cơ cấu lại các TCTD gắn với XLNX giai đoạn 2016 - 2020 vào sáng ngày 15/10/2019, tại Hà Nội.

Đưa nợ xấu xuống dưới 1%, Vietcombank thực hiện nhiều giải pháp quyết liệt, hiệu quả

Nhiều giải pháp quyết liệt, hiệu quả đã được Vietcombank thực hiện để xử lý nợ xấu thành công trong thời gian qua, đưa tỷ lệ nợ xấu thực chất xuống dưới 1%. Ông Phạm Mạnh Thắng, Phó Tổng giám đốc Vietcombank chia sẻ với phóng viên thoibaonganhang.vn về chủ đề này.

Chính phủ yêu cầu NHNN giám sát hoạt động mua, bán trái phiếu doanh nghiệp

Một trong những nội dung quan trọng tại Nghị quyết phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 8/2019 là yêu cầu NHNN giám sát, cảnh báo, ngăn ngừa các rủi ro về mua, bán trái phiếu doanh nghiệp.

Kiên quyết điều chuyển hoặc thu hồi số vốn đầu tư công chậm giải ngân

Theo Nghị quyết phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 8/2019 vừa được ban hành, Chính phủ yêu cầu đẩy nhanh tiến độ thực hiện và giải ngân kế hoạch vốn đầu tư công năm 2019 đã được giao.