Nam Định: Dự án nhà máy nước sạch Hải Minh hiện ra sao sau 8 năm thi công?

Sau nhiều năm, dự án xây dựng nhà máy xử lý nước sạch xã Hải Minh, huyện Hải Hậu, Nam Định vẫn 'dậm chân tại chỗ'. Hiện trong bãi đất trống, cỏ mọc um tùm, người dân xung quanh và trên địa bàn huyện vẫn sử dụng nước giếng khoan, tiềm ẩn nhiều nguy cơ về sức khỏe.

Đấu thầu trạm dừng nghỉ cao tốc Mai Sơn - Quốc lộ 45: Lộ diện 6 ứng viên tiềm năng

Đây là những nhà đầu tư, liên danh nhà đầu tư vượt qua vòng đánh giá sơ bộ về năng lực, kinh nghiệm của Dự án đầu tư xây dựng và vận hành Trạm dừng nghỉ Km329+700, cao tốc Mai Sơn - Quốc lộ 45.

Vi phạm công bố thông tin, doanh nghiệp họ FLC bị phạt gần trăm triệu

FLC Homes đã không báo cáo Ủy ban Chứng khoán Nhà nước các tài liệu liên quan đến tình hình tài chính của doanh nghiệp kể từ quý IV/2022 đến nay.

Quy hoạch phòng, chống sạt lở tại lưu vực sông Hương

Đó là nội dung trong Quyết định số 21 về Quy hoạch tổng hợp lưu vực sông Hương thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 vừa được Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà ký ban hành.

Đề xuất hạ giá mua điện hàng chục dự án điện mặt trời, điện gió

Công ty Mua bán điện đề xuất EVN giảm tiền thanh toán đối với hàng chục dự án điện mặt trời, điện gió đang hưởng giá FIT ưu đãi trong 20 năm

Đề xuất hạ giá mua điện với nhiều dự án năng lượng tái tạo

Ngày 8/12, Công ty Mua bán điện thuộc Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) có Văn bản số 10461 gửi EVN đề xuất điều chỉnh giá mua điện đối với các nhà máy điện gió và mặt trời đã có văn bản chấp thuận kết quả nghiệm thu sau ngày công nhận vận hành thương mại và trong thời hạn được hưởng giá điện ưu đãi.

EVN không còn độc quyền về nguồn điện

Cục Điều tiết Điện lực (Bộ Công Thương) cho biết, cơ cấu nguồn điện Việt Nam đã có sự thay đổi lớn khi EVN chỉ còn nắm giữ khoảng 37% nguồn điện (bao gồm trực tiếp và gián tiếp).

Đã có 62 dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp được phê duyệt giá tạm

Đại diện Cục Điều tiết Điện lực (Bộ Công Thương) cho biết tính đến ngày 29/9, có 62/68 dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp với tổng công suất gần 3.400 MW đã được Bộ Công Thương phê duyệt giá tạm, tăng thêm 2 dự án.

Thêm 1 dự án điện tái tạo chuyển tiếp gửi hồ sơ đàm phán giá với EVN

Tính đến ngày 23/9, EVN và chủ đầu tư đã hoàn thành đàm phán giá và ký tắt hợp đồng mua bán điện với 62/68 dự án.

Giá nước sạch sinh hoạt Đắk Nông cao nhất Tây Nguyên

Giá nước sạch sinh hoạt ở Đắk Nông hiện đang cao hơn khá nhiều so với các tỉnh lân cận và không có những điều khoản mang tính đặc thù.

Làm rõ khung giá phát điện tái tạo

Trước một số ý kiến bày tỏ lo ngại về cách tính toán khung giá phát điện với các dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp và việc giao cho Tập đoàn Điện lực Việt Nam tham gia tính toán xây dựng có hợp lý không, Bộ Công thương đã có ý kiến phản hồi.

Tiếp tục thực hiện thí điểm đội quản lí TTXD đô thị

Từ ngày 10/8/2023, theo Quyết định số 21 của Thủ tướng Chính phủ, thành phố Hà Nội tiếp tục thí điểm thành lập Đội Quản lý trật tự xây dựng đô thị trực thuộc Ủy ban nhân dân quận, huyện, thị xã. Mô hình này đã được thực hiện thí điểm từ năm 2018, và sau 5 năm, được đánh giá là hiệu quả.

18 dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp được phát điện thương mại

Theo Tập đoàn Điện lực Việt Nam EVN, đã có thêm 1 dự án điện gió 45MW hoàn thành thủ tục COD và phát điện lên lưới, nâng tổng số dự án/phần dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp đã về đích lên con số 18, với tổng công suất 952,12 MW.

Đã có 70/85 dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp nộp hồ sơ đàm phán giá điện

Thông tin từ Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cho biết, tính đến hết ngày 27/6, có 70/85 dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp với tổng công suất 3.852 MW đã gửi hồ sơ cho Công ty Mua bán điện để đàm phán giá điện, hợp đồng mua bán điện.

Ba thách thức trong cung ứng điện - Bài cuối: Chính sách giá điện tính đúng, tính đủ

Giá năng lượng nói chung và giá điện nói riêng chưa thực sự phản ánh đúng bản chất giá cả thị trường, dẫn đến quan hệ cung - cầu méo mó.

Đại diện EVN nói gì về tình hình cung cấp điện trong những tháng tới?

9 hồ thủy điện về mực nước chết, 11 nhà máy phải dừng phát, gây thiếu hụt cho miền Bắc khoảng 5.000 MW. Trong khi đó, năng lượng tái tạo lại chủ yếu tập trung ở Nam Trung Bộ và Tây Nguyên - nơi có tiềm năng về điện gió và điện mặt trời.

Đại biểu Quốc hội lo doanh nghiệp điện gió, điện mặt trời phá sản vì chính sách thay đổi đột ngột

Hiện nay việc đầu tư các công trình truyền tải điện không đáp ứng được nhu cầu thực tế nên là dẫn đến là EVN phải cắt giảm công suất phát điện của các nhà máy này và gây lãng phí tài nguyên, đặc biệt là gây thiệt hại kinh tế cho các doanh nghiệp đầu tư trong lĩnh vực này...

Thêm 9 dự án điện tái tạo chuyển tiếp được vận hành thương mại

Có 9 dự án/phần dự án với tổng công suất 472,6MW vừa hoàn thành thủ tục COD, chính thức được phát điện thương mại lên lưới, theo EVN.

Thêm 7 dự án điện tái tạo với tổng công suất 430,2 MW được phát điện lên lưới

7 dự án/phần dự án với tổng công suất hơn 430,2 MW vừa được phát điện lên lưới, tăng gấp đôi công suất vận hành so với cách đây 2 ngày. Ngoài ra, có thêm 40 dự án khác đã được Bộ Công Thương phê duyệt giá tạm.

Hàng nghìn MW điện 'sạch' chưa thể hòa vào lưới

Hiện nay doanh nghiệp đang gặp nhiều vướng mắc trong các vấn đề liên quan đất đai, gia hạn chủ trương đầu tư… tại các địa phương, khiến việc đàm phán gặp khó khăn.

Đã có 5 dự án điện mặt trời được vận hành thương mại

Theo thông tin từ Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), đến nay đã có 5 nhà máy điện mặt trời trong số các dự án điện tái tạo chuyển tiếp vận hành thương mại (COD), bán điện với mức giá tạm bằng 50% giá trần.

59/85 dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp gửi hồ sơ đàm phán hợp đồng

Thông tin từ Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cho biết, tính đến 17h30 ngày 29/5, có 59/85 chủ đầu tư các dự án năng lượng tái tạo chưa có giá đã gửi hồ sơ cho Công ty Mua bán điện (EVNEPTC) để đàm phán giá điện, hợp đồng mua bán điện.

Chốt giá tạm thời với 40 dự án điện gió, điện mặt trời

Công ty Mua bán điện (trực thuộc Tập đoàn Điện lực Việt Nam - EVN) đã hoàn thành đàm phán ký biên bản và ký tắt hợp đồng mua bán điện với 40/40 chủ đầu tư dự án năng lượng tái tạo, với mức giá đề xuất tạm thời 50% khung giá trần.

Chốt giá tạm thời với 40 dự án năng lượng tái tạo

Có 40 dự án năng lượng tái tạo được chốt giá tạm thời, trong đó 16 nhà máy đấu nối lưới điện quốc gia chạy thử nghiệm, 5 nhà máy đã vận hành khai thác thương mại.

Chốt giá tạm cho 40 dự án điện gió, mặt trời chuyển tiếp

Cập nhật đến ngày 27/5, EPTC đã hoàn thành đàm phán ký biên bản và ký tắt hợp đồng (PPA) với 40 chủ đầu tư điện gió, mặt trời đề xuất giá tạm.

Bộ Công Thương: Điện tái tạo có giá tạm, khẩn trương cho phát lên lưới

Đêm ngày 25/5, Bộ Công Thương phát đi một loạt văn bản liên quan đến đàm phán giá tạm để sớm đưa các nhà máy điện tái tạo chuyển tiếp đi vào vận hành.

Lăng kính chứng khoán 26/5: Khả năng tiếp tục tích lũy

Nhà đầu tư thận trọng nên đứng ngoài quan sát, hoặc có thể tham gia với tỉ trọng hợp lý ở những cổ phiếu có tín hiệu kỹ thuật cho vị thế ngắn hạn.

Đàm phán giá tạm cho nhà đầu tư điện gió, mặt trời chuyển tiếp: Vẫn tắc

Theo các nhà đầu tư điện gió, mặt trời chuyển tiếp, việc hoàn thiện hồ sơ, đi đến ký kết để phát điện theo giá tạm vẫn còn nhiều vướng mắc.

EVN chốt giá điện tạm bằng 50% khung giá phát điện quy định với 24 dự án điện tái tạo

Tính đến ngày 24/5, EVN đã nhận được đề nghị áp dụng giá tạm của 24 dự án điện tái tạo, hai bên cũng đã chốt giá tạm bằng 50% khung giá phát điện quy định.

24 dự án năng lượng tái tạo chốt giá tạm với EVN

Tính đến ngày 24-5, Tập đoàn Điện lực Việt Nam đã nhận được đề nghị áp dụng giá tạm của 24 dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp.

24 doanh nghiệp đồng ý bán điện tạm tính bằng 50% mức giá trần

Chiều 24/5, Bộ Công Thương và Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) tổ chức hội nghị với chủ đầu tư các dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp để tháo gỡ các vướng mắc trong đàm phán giá và hợp đồng mua bán điện của các dự án không kịp tiến độ (COD), hưởng giá ưu đãi (giá FIT) của Thủ tướng Chính phủ.

Khẩn trương hoàn thành mức giá phát điện tạm thời cho các dự án năng lượng tái tạo đã hoàn thành

Bộ Công Thương khẩn trương có văn bản trước ngày 20/5/2023 chỉ đạo Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đàm phán với các Chủ đầu tư dự án điện gió, điện mặt trời với mức giá tạm thời và cho vận hành phát điện lên lưới điện…

Đẩy nhanh tiến độ cấp giấy phép với các dự án điện gió, điện mặt trời

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu Bộ Công Thương đẩy nhanh tiến độ cấp giấy phép hoạt động điện lực đối với các dự án điện tái tạo đã hoàn thành.

Đẩy nhanh cấp phép hoạt động các dự án điện gió, điện mặt trời đã hoàn thành

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu Bộ Công Thương chỉ đạo cơ quan đẩy nhanh tiến độ cấp giấy phép hoạt động điện lực với dự án điện gió, điện mặt trời đã hoàn thành.

Vì sao nhiều dự án điện gió thua lỗ?

Các doanh nghiệp điện gió vừa công bố kết quả kinh doanh năm 2022 trên Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX). Số liệu cho thấy các dự án điện gió lỗ nặng hầu hết đều sử dụng đòn bẩy tài chính cao, phát hành trái phiếu lãi suất trái phiếu hàng trăm tỷ khiến dòng tiền âm, hoạt động kinh doanh không đủ chi trả.

Nguyên nhân hàng loạt dự án điện gió thua lỗ hàng trăm tỷ đồng

Hàng loạt công ty điện gió hiện đang điêu đứng vì sử dụng đòn bẩy tài chính cao, lãi suất trái phiếu hàng trăm tỷ khiến dòng tiền âm, hoạt động kinh doanh không đủ chi trả.

Lo thiếu điện nhưng điện tái tạo làm xong lại 'đắp chiếu'

Trong khi ngành điện lo thiếu điện vào mùa hè này thì hàng loạt dự án điện gió, điện mặt trời đã đầu tư xong nhưng chưa thể bán điện cho Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN). Các dự án hàng ngàn tỉ đồng đầu tư vào năng lượng tái tạo có nguy cơ phải tiếp tục 'đắp chiếu' và chờ cơ chế, còn để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ điện tăng cao, EVN dự kiến đàm phán tăng nhập khẩu điện từ Trung Quốc và Lào.Theo báo cáo của EVN, tập đoàn đang đối mặt khả năng thiếu 4.900 MW điện ở miền Bắc trong bối cảnh thời tiết nắng nóng, ít mưa, các hồ thủy điện có lượng nước về rất thấp, đặc biệt nhiều hồ thủy điện ở khu vực phía Nam không cung ứng đủ điện như kế hoạch do mực nước trong hồ không đủ.Trong thời gian huy động tạm thời, trong công văn gửi lên Thủ tướng gần đây, các nhà đầu tư đề xuất 3 phương án giá tạm. Thứ nhất, giá tạm bằng 90% giá trần của khung giá theo Quyết định số 21 mà Bộ Công Thương ban hành ngày 7-1-2023, trong thời gian từ khi bắt đầu huy động cho đến khi các bên mua bán thống nhất được giá cuối cùng, không hồi tố.