Lan tỏa văn hóa đọc đến với học sinh vùng dân tộc thiểu số

Sách vốn là kho tàng tri thức quý giá, vô tận của nhân loại. Đọc sách giúp mỗi người bồi đắp kiến thức, nâng cao kỹ năng về mọi lĩnh vực của đời sống, đồng thời, phát triển tư duy, giáo dục và rèn luyện nhân cách con người. Những năm qua, Đảng và Nhà nước đã có nhiều chủ trương, chính sách nhằm lan tỏa văn hóa đọc, phát triển Ngày hội đọc sách đến với mọi tầng lớp nhân dân, đặc biệt là bà con vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS). Cũng từ chủ trương này, Ngày hội sách và văn hóa đọc đã phát triển rộng rãi, không chỉ xuất hiện ở các thành phố lớn mà có mặt ở khắp mọi miền đất nước.

Ấn tượng Ngày Sách và Văn hóa đọc lần thứ 3

Xác định vai trò, tầm quan trọng của sách và văn hóa đọc, ngày 24/2/2014, Thủ tướng Chính Phủ đã ký Quyết định số 284/QĐ-TTg lấy ngày 21/4 hằng năm là Ngày Sách Việt Nam. Đến nay, Ngày Sách Việt Nam đã trở thành hoạt động văn hóa thường niên, góp phần làm phong phú thêm đời sống tinh thần của Nhân dân các dân tộc trong tỉnh. Năm nay, Hòa Bình chọn tổ chức Ngày Sách và Văn hóa đọc tại huyện Lạc Sơn và đã để lại ấn tượng tốt đẹp. Qua đó, tôn vinh văn hóa đọc và cổ vũ phong trào đọc, làm theo sách.

Cần không gian cho văn hóa đọc phát triển

'Văn hóa dẫn đường cho quốc dân đi', một dân tộc, quốc gia chỉ thực sự phát triển bền vững khi có văn hóa. Trong thời đại ngày nay, không gian văn hóa đọc, 'đất' cho sách phát triển ngày càng bị thu hẹp. Soi vào dòng chảy lịch sử cho tới ngày nay, sách luôn là chìa khóa vạn năng mở ra mọi cánh cửa trong đời sống con người.

Nhiều NXB nêu cơ hội, thách thức của sách và văn hóa đọc khi AI phát triển

Bên cạnh sách in truyền thống, sự phát triển của cách mạng công nghiệp 4.0 sẽ thúc đẩy xu hướng hình thành thêm các ấn phẩm điện tử như ebooks, audiobooks.

Sách hay cần bạn đọc!

Đó là thông điệp được lan tỏa trong Ngày Sách và Văn hóa đọc tại Thanh Hóa năm 2024, với mong muốn lan tỏa giá trị của sách đến với bạn đọc. Bởi, sách là kho tàng tri thức của nhân loại, là chìa khóa thành công của mỗi người. Do đó, sách hay cần được 'gieo' vào mỗi người từng ngày để mỗi người dần hoàn thiện và phát triển nhân cách, trí tuệ.

10 Bài phát biểu khai mạc Ngày hội Đọc sách hay nhất

Bài phát biểu khai mạc Ngày hội Đọc sách sẽ cung cấp cho các bạn đọc cấu trúc rõ ràng cùng vói nội dung đa dạng về bài diễn thuyết. Từ đó, truyền cảm hứng đọc sách cho những tham dự ngày hội.

Học sinh tiểu học Hải Phòng thể hiện tình yêu với sách

Học sinh Trường Tiểu học Nguyễn Du được lan tỏa văn hóa đọc, thể hiện tình yêu sách thông qua hình thức sân khấu hóa tại chuyên đề 'Mở sách - Mở thế giới'.

Phát triển văn hóa đọc là sứ mệnh của ngành giáo dục

Văn hóa đọc phải bắt nguồn từ nhà trường và việc đọc không chỉ giới hạn ở giáo khoa và giáo trình mà cần đọc nhiều ở các thể loại sách khác nhau.

Nét đẹp trong văn hóa đọc sách của nhân dân Thủ Đô ngày Sách và văn hóa đọc lần III

Chương trình Hội Sách chào mừng Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam lần thứ Ba - năm 2024 được tổ chức từ ngày 17/4/2024 đến hết ngày 21/4/2024 tại khu vực Hồ Văn thuộc quần thể di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám, với sự tham gia của gần 60 đơn vị xuất bản, phát hành sách trên cả nước. Hội Sách với nhiều chương trình, sự kiện giao lưu hấp dẫn, đa dạng về thể loại và số lượng các xuất bản phẩm, hứa hẹn sẽ trở thành ngày hội của độc giả và những người yêu sách.

Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam trên địa bàn tỉnh lần thứ 3 năm 2024

Ngày 17/4, tại Nhà Văn hóa huyện Lạc Sơn, Sở Thông tin và Truyền thông phối hợp Sở Giáo dục và Đào tạo, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, UBND huyện Lạc Sơn tổ chức khai mạc Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam trên địa bàn tỉnh lần thứ 3 năm 2024.

Hà Nội: Sôi động chuỗi sự kiện hưởng ứng Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam

Ngày 17/4, tại Phố sách Hà Nội, quận Hoàn Kiếm tổ chức chuỗi sự kiện 'Ươm mầm tri thức – Kiến tạo tương lai' hưởng ứng Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam lần thứ 3 và chào mừng kỷ niệm 7 năm thành lập Phố Sách Hà Nội.

Bồi đắp tình yêu sách trong cộng đồng

Cùng với các địa phương khác trên cả nước, thời gian qua, các cấp, ngành trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn đã tích cực hưởng ứng Ngày sách và Văn hóa đọc Việt Nam (21/4) bằng rất nhiều việc làm thiết thực, ý nghĩa. Qua đó, góp phần lan tỏa và bồi đắp tình yêu sách trong cộng đồng.

Mong một 'cú huých' để có 'xã hội đọc sách'

Một phương thức 'khuyến đọc' hiệu quả, nhằm xây dựng một 'xã hội đọc sách' vẫn là chiếc kim nơi đáy biển…

Khơi dậy thói quen đọc sách

Năm nay, Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam diễn ra từ 15-4 đến hết 1-5 trên phạm vi cả nước. Với các thông điệp 'Sách hay cần bạn đọc', 'Sách quý tặng bạn', 'Tặng sách hay - Mua sách thật', 'Sách hay: Mắt đọc - Tai nghe', Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam đã và đang được các tỉnh, thành phố trong cả nước triển khai sâu rộng. Mỗi địa phương, đơn vị, tùy điều kiện, đặc thù tổ chức theo hình thức, quy mô phù hợp, nhưng thông điệp chính vẫn là khơi dậy và hình thành thói quen đọc sách trong nhân dân - một nét đẹp văn hóa truyền thống của người Việt.

Mở ra nhận thức đổi mới, sáng tạo từ những trang sách

Sáng 14/4, Trung tâm Văn hóa - Thông tin và Thể thao huyện Đan Phượng phối hợp với Phòng Giáo dục và Đào tạo và các đơn vị tổ chức hoạt động chuyên đề: 'Sách: nhận thức - đổi mới - sáng tạo' với nhiều hình thức như nói chuyện chuyên đề, hoạt động ngoại khóa…

Trường ĐH dân lập Công nghệ Sài Gòn chính thức trở thành đại học tư thục

Ngày 6/4/2024, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký Quyết định số 284/QĐ-TTg về việc chuyển đổi Trường ĐH dân lập Công nghệ Sài Gòn sang loại hình trường tư thục.

Trường Đại học dân lập Công nghệ Sài Gòn đổi sang loại hình trường đại học tư thục

Kể từ ngày 6/4/2024, Trường Đại học dân lập Công nghệ Sài Gòn sang loại hình trường đại học tư thục - thành trường Đại học Công nghệ Sài Gòn.

Chuyển đổi Trường Đại học dân lập Công nghệ Sài Gònsang trường đại học tư thục

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 284/QĐ-TTg ngày 6/4/2024 về việc chuyển đổi Trường Đại học dân lập Công nghệ Sài Gòn sang loại hình trường đại học tư thục.

Tháng 4 có ngày lễ gì? Danh sách ngày lễ, sự kiện trong tháng 4

Tháng 4 năm nay có những sự kiện, ngày lễ gì? Các sự kiện ngày lễ nào, người dân được nghỉ?

Tháng 4 có những ngày lễ gì?

Tháng 4 năm nay, trong nước và quốc tế có những ngày lễ gì? Những ngày lễ nào, người dân được nghỉ?

Đổi tên trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM thành trường Đại học Công Thương TP.HCM

Sáng ngày 08/7/2023, tại TP.HCM đã diễn ra lễ trao và công bố Quyết định số 789/QĐ-TTg ngày 01 tháng 07 năm 2023 của Thủ tướng Chính phủ về đổi tên trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM thành trường Đại học Công Thương TP.HCM (HUIT).

Thứ trưởng Nguyễn Sinh Nhật Tân dự lễ công bố và trao quyết định thành lập Trường Đại học Công Thương TP.HCM

Thứ trưởng Nguyễn Sinh Nhật Tân dự lễ công bố và trao quyết định đổi tên trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM thành Trường Đại học Công Thương TP.HCM.

Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM chính thức đổi tên thành Trường Đại học Công Thương TP.HCM

Ngày 01/7/2023, Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh (HUFI) chính thức đổi tên thành Trường Đại học Công Thương Thành phố Hồ Chí Minh (HUIT) theo Quyết định số 789/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ.

Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TPHCM đổi tên từ 1/7

Theo Quyết định số 789/QĐ- TTg Chính phủ, Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TPHCM sẽ đổi tên thành Trường ĐH Công Thương TPHCM từ ngày 1/7/2023.

Thành lập Trường ĐH Công Thương TP HCM

Ngày 1-7, Thủ tướng Chính phủ ra quyết định về việc đổi tên Trường ĐH Công nghiệp thực phẩm TP HCM thành Trường ĐH Công Thương TP HCM.

Đổi tên Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM từ 1/7

Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM đổi tên thành Trường ĐH Công thương TP.HCM theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ từ hôm nay, ngày 1/7.

Tạo thuận lợi nhất để mọi người viết và đọc sách

Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang yêu cầu tạo thuận lợi để khuyến khích mọi người tham gia viết sách, đọc sách...

Để dòng chảy văn hóa đọc luôn được khơi thông, tiếp nối

Khẳng định sách có vị trí trung tâm trong đời sống văn hóa, Phó thủ tướng Trần Lưu Quang nói cần tiếp tục tạo môi trường thuận lợi nhất để khuyến khích mọi người đọc sách.

Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang dự khai mạc Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam

Chiều 21/4, tại Bảo tàng Lịch sử Thừa Thiên Huế (thành phố Huế), Bộ Thông tin và Truyền thông phối hợp với UBND tỉnh Thừa Thiên Huế và Hội Xuất bản Việt Nam tổ chức Lễ khai mạc Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam lần thứ 2.

Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam 21/4: Lan tỏa mạnh mẽ văn hóa đọc trong cộng đồng

Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam đã trở thành một sự kiện văn hóa quan trọng, được sự hưởng ứng đông đảo của giới làm sách và bạn đọc trên cả nước. Từ những hoạt động ấy, ngày càng có nhiều người tìm đến sách, coi sách như người thầy, người bạn.

Ngày này năm xưa 21/4: Phê duyệt điều lệ tổ chức và hoạt động của Tập đoàn Hóa chất Việt Nam

Ngày này năm xưa 21/4, Thủ tướng Chính phủ ban hành quyết định phê duyệt điều lệ tổ chức và hoạt động của Tập đoàn Hóa chất Việt Nam; Ngày sách Việt Nam.

Sách: Nhận thức, đổi mới, sáng tạo

Sách là kho tàng kiến thức vô giá của nhân loại. Mỗi nội dung, câu chuyện trong sách không chỉ mang đến tri thức mà còn gieo vào tâm trí người đọc những ước mơ, nghị lực và sáng tạo. Với những giá trị to lớn ấy, sách đóng một vai trò quan trọng trong việc hình thành và phát triển nhân cách, trí tuệ, bản lĩnh của con người. Rộng hơn, sách tác động đến sự phát triển của một gia đình, địa phương, đất nước.

Hướng tới Ngày sách Việt Nam 21/4

Sách là người bạn, người thầy và là tri thức của loài người. Các sự kiện về sách diễn ra hằng năm đều thu hút được sự quan tâm của đông đảo người đọc, các nhà quản lý, nhà nghiên cứu…

Rèn luyện nhân cách qua những trang sách

Nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Tư cho rằng ở thời đại nào, con người cũng lấy việc học và đọc sách là một trong những phương cách để hoàn thiện nhân cách

Con gái nhà thơ Quang Dũng xúc động nói chuyện về cha và văn hóa đọc

Kinhtedothi – Nhà thơ Bùi Phương Thảo, con gái cố nhà thơ Quang Dũng – tác giả của bài thơ nổi tiếng 'Tây tiến' xúc động khi nói chuyện về cha mình nhân Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam (21/4).

Sách là chìa khóa vạn năng mở ra mọi cánh cửa

Trong chiến lược xây dựng, phát triển con người Việt Nam toàn diện, có bản sắc văn hóa, cần lấy sách và văn hóa đọc làm trọng tâm.

Văn hóa đọc trong lịch sử, truyền thống dân tộc

Không chỉ quan tâm đến lĩnh vực xuất bản, Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam là hoạt động toàn diện hướng tới xuất bản, xây dựng, lan tỏa văn hóa đọc sâu rộng.

Đà Nẵng: Lan tỏa tinh thần đọc sách, phát triển văn hóa đọc

Nhà xuất bản Đà Nẵng phối hợp với Sở Giáo dục - Đào tạo, Sở Văn hóa - Thể thao, Thư viện Khoa học Tổng hợp thành phố tổ chức Lễ phát động Ngày Sách và Văn hóa đọc lần thứ 2 năm 2023 trên địa bàn thành phố Đà Nẵng. Đây là hoạt động do các đơn vị, trường học, địa phương trên toàn thành phố tổ chức.

Thanh Hóa: Phát động Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam năm 2023

Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Thanh Hóa phối hợp với UBND huyện Yên Định vừa tổ chức Lễ phát động Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam năm 2023.

Đem thêm sách đến vùng biên cương Quảng Trị

Đồn Biên phòng Thanh (Bộ đội Biên phòng tỉnh Quảng Trị) tổ chức hoạt động thiết thực hưởng ứng Ngày sách Việt Nam.

Khơi dậy và lan tỏa văn hóa đọc

Từ xưa tới nay, sách luôn gắn bó với đời sống tinh thần của mỗi cá nhân, mỗi quốc gia, dân tộc. Đọc sách là nét đẹp văn hóa, giúp con người mở rộng tri thức, hiểu biết trên mọi lĩnh vực, rèn luyện những kỹ năng, tình cảm và thói quen hữu ích.