Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM) sau một thời gian triển khai đã góp phần làm thay đổi diện mạo nông thôn và đời sống người dân. Bên cạnh những kết quả đạt được thì việc triển khai thực tế còn một số vướng mắc đòi hỏi cần được chấn chỉnh, tháo gỡ kịp thời để đưa Chương trình về đích đúng hẹn, từ đó thúc đẩy sự phát triển bền vững cho vùng nông thôn.
Những năm qua, trước bối cảnh suy thoái toàn cầu, thị trường nội địa trở thành cơ sở cho tăng trưởng bền vững của nền kinh tế và được coi là điểm tựa của hệ thống doanh nghiệp, sản phẩm, hàng hóa trong nước, có tác động mạnh mẽ tới động lực tăng trưởng.
Trong 10 tháng đầu năm 2024, Cục Quản lý thị trường tỉnh Tiền Giang đã xử lý 126 vụ vi phạm trong lĩnh vực thương mại điện tử và thu phạt gần 1,7 tỷ đồng.
Trong 8 tháng đầu năm, chỉ số sản xuất ngành công nghiệp (IIP) của Việt Nam ước tính tăng 2,0% so với tháng trước và tăng 9,5% so với cùng kỳ năm trước. Tính chung tám tháng năm 2024, IIP ước tính tăng 8,6%. Trong đó, ngành chế biến, chế tạo tiếp tục đóng vai trò nền tảng, là động lực dẫn dắt tăng trưởng của nền kinh tế, với mức tăng 9,7%, đóng góp 8,4 điểm phần trăm trong mức tăng chung (Tổng cục Thống kê, 6.9.2024).
Các công nghệ, giải pháp cho sản xuất bền vững, giảm thiểu chất thải và nhiên liệu, nguyên liệu nhằm xây dựng nhà máy thông minh được xem là chìa khóa quan trọng cho ngành cơ khí chính xác và sản xuất chế tạo phát triển bền vững...
Từ tháng 10/2022 đến tháng 7/2024, các đơn vị thuộc Ban Chỉ đạo 389 tỉnh Sóc Trăng đã phát hiện 1.932 vụ/2.262 đối tượng vi phạm về buôn lậu.
Hết năm 2023, huyện ven biển Giao Thủy của tỉnh Nam Định có 18/20 xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao, 14 xã đạt chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu.
Hầu hết các xã ở tỉnh Nam Định đã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao, nhiều xã đạt chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu.
Sau khi 100% số xã đạt chuẩn Nông thôn mới giai đoạn 2010-2020, hầu hết các xã ở tỉnh Nam Định đã đạt chuẩn Nông thôn mới nâng cao, nhiều xã đạt chuẩn Nông thôn mới kiểu mẫu.
Hiện nay, các cụm, tuyến dân cư (C,TDC) vượt lũ trên địa bàn tỉnh Long An chưa được sử dụng, khai thác hết công năng, trong khi mục tiêu của chương trình này đã không còn phù hợp theo điều kiện thực tế hiện nay. Vì vậy, cần phải có sự thay đổi để sử dụng, khai thác hiệu quả.
Kinh doanh thương mại điện tử (TMĐT) tại Việt Nam đang có tốc độ phát triển nóng, kéo theo hàng loạt hệ lụy về thất thu thuế, trà trộn hàng giả, hàng nhái...
Ngày 17/6/2024, Chính phủ ban hành Nghị định số 64/2024/NĐ-CP gia hạn thời hạn nộp thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân và tiền thuê đất trong năm 2024. Nghị định có 6 Điều và có hiệu lực thi hành từ ngày 17/6/2024 đến hết ngày 31/12/2024.
Theo Bộ Công thương, thương mại điện tử đang phát triển mạnh mẽ ở Việt Nam nhưng công tác quản lý giám sát còn nhiều bất cập do chế tài chưa đủ mạnh, thiếu nguồn lực, ý thức trách nhiệm của các bên tham gia chưa cao...
Bộ Công Thương cho biết, về xử lý hoạt động thương mại điện tử, trong năm 2023 đã chuyển cơ quan điều tra vụ việc Mailystyle ở Hà Đông, Hà Nội, thu giữ hơn 126.000 sản phẩm không hóa đơn, chứng từ trị giá trên 20 tỷ đồng.
Bộ Công Thương sẽ xây dựng và trình Chính phủ ban hành Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định số 98/2020/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả.
Thời gian qua, Bộ Công Thương đã triển khai nhiều giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý, giám sát, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong hoạt động thương mại điện tử, mặc dù vậy, vẫn còn nhiều tồn tại, hạn chế và những vấn đề đặt ra cần giải pháp hữu hiệu để khắc phục.
Năm 2023, Bộ Công Thương đã yêu cầu các sàn, các website tiến hành rà soát, ngăn chặn và gỡ bỏ/khóa 6.254 gian hàng với 23.359 sản phẩm vi phạm. Lực lượng quản lý thị trường (Bộ Công Thương) đã kiểm tra 834 vụ, xử lý 764 vụ, phạt tiền 12 tỷ đồng.
Sự phát triển nhanh chóng của hoạt động thương mại điện tử đã đặt ra những thách thức đối với công tác quản lý, giám sát, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
Năm 2023, Bộ Công Thương ngăn chặn, gỡ bỏ 6.254 gian hàng; 23.359 sản phẩm vi phạm trên sàn thương mại điện tử.
Qua kiểm toán các chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG), Kiểm toán nhà nước (KTNN) đã chỉ ra một số vấn đề bất cập như: Phân bổ vốn chưa đúng quy định; phân bổ sai đối tượng; thiếu hướng dẫn, chưa thống nhất tiêu chí đánh giá…
Để tiếp tục nâng cao hiệu quả hoạt động, Bộ Công Thương sẽ tiếp tục tăng cường hoạt động thanh, kiểm tra, kịp thời phát hiện và xử lý nghiêm các hành vi vi phạm trong môi trường thương mại điện tử.
Việt Nam hiện đang vào nhóm 10 quốc gia có tốc độ tăng trưởng thương mại điện tử (TMĐT) hàng đầu thế giới song đơn thư khiếu nại của người tiêu dùng liên quan đến TMĐT ngày càng gia tăng.
Bộ Công Thương sẽ tiếp tục trình Chính phủ sửa đổi bổ sung quy định pháp lý để kiểm soát chặt chẽ hoạt động thương mại điện tử và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
Bộ Công Thương sẽ tăng cường hoạt động thanh, kiểm tra, kịp thời phát hiện và xử lý nghiêm các hành vi vi phạm trên môi trường thương mại điện tử.
Theo thông tin từ Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia (Bộ Công Thương), sự phát triển mạnh mẽ của thương mại điện tử tại Việt Nam đặt ra nhiều thách thức cho công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. Nhóm đối tượng bị tác động chính là trẻ em, người cao tuổi, người dân sống ở vùng nông thôn, vùng cao, vùng xa.
Thời gian qua, Bộ Công Thương đã xây dựng và triển khai đồng bộ các nhóm giải pháp để nâng cao hiệu quả bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thương mại điện tử.
Để theo kịp tốc độ tăng trưởng nhanh của thị trường thương mại điện tử tại Việt Nam, trong những năm qua, Chính phủ đang dần sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện khung pháp lý nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý, giám sát, hạn chế gian lận thương mại; tạo môi trường thông thoáng cho doanh nghiệp và người dân ứng dụng thương mại điện tử hiệu quả, bền vững.
Những năm gần đây Kiểm toán nhà nước (KTNN) ngày càng chú trọng kiểm toán việc triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới (Chương trình NTM), kịp thời phát hiện những vướng mắc, bất cập để kiến nghị hoàn thiện chính sách, nâng cao hiệu quả thực hiện Chương trình.
Từ ngày 17/4/2024, thành phố Sông Công - trung tâm công nghiệp, kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật khu vực phía nam của tỉnh Thái Nguyên chính thức trở thành đô thị loại II.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 319/QĐ-TTg ngày 17/4/2024 công nhận thành phố Sông Công, tỉnh Thái Nguyên là đô thị loại II.
Theo Quyết định của Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà, từ ngày 17/4 tới, thành phố Sông Công, tỉnh Thái Nguyên, là đô thị loại II gồm 7 phường và 3 xã, với tổng diện tích là 9.730,56ha.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 319/QĐ-TTg ngày 17/4/2024 công nhận thành phố Sông Công, tỉnh Thái Nguyên là đô thị loại II.
Qua kiểm toán Chương trình MTQG xây dựng Nông thôn mới (Chương trình NTM) giai đoạn 2021-2025, Kiểm toán nhà nước (KTNN) đã kiến nghị xử lý hàng trăm tỷ đồng và chấn chỉnh, khắc phục nhiều vấn đề khác.
Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới (Chương trình NTM) là một chương trình tổng thể về phát triển kinh tế - xã hội, chính trị và an ninh quốc phòng. Việc thực hiện tốt Chương trình NTM sẽ góp phần thúc đẩy sự phát triển của khu vực nông thôn và nâng cao đời sống của người dân vùng nông thôn nói riêng, từ đó góp phần thúc đẩy sự phát triển chung của đất nước.
Khắc phục hậu quả bom, mìn sau chiến tranh luôn được Đảng, Nhà nước ta xác định là nhiệm vụ quan trọng, cấp bách và lâu dài.
Các sàn thương mại điện tử ngày càng thu hút mạnh mẽ các doanh nghiệp, nhà phân phối đưa hàng hóa lên không gian mạng. Tuy nhiên, việc các quy định pháp lý chưa theo kịp thực tế đã tạo ra nhiều lỗ hổng ảnh hưởng đến niềm tin và quyền lợi người tiêu dùng.
Năm 2024, công tác bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng (NTD) gắn với chủ đề 'Thông tin minh bạch, tiêu dùng an toàn' nhằm nhấn mạnh ý nghĩa, tầm quan trọng trong việc xây dựng môi trường kinh doanh lành mạnh, tin cậy cho NTD.
Những năm gần đây, hoạt động kinh doanh trên các nền tảng thương mại điện tử đã có những bước phát triển mạnh mẽ. Tuy nhiên, việc các quy định pháp lý chưa theo kịp thực tế đã tạo ra nhiều hệ lụy, ảnh hưởng đến niềm tin và quyền lợi người tiêu dùng.
Nhằm ngăn chặn các hành vi lừa đảo trong giao dịch trên không gian mạng, Bộ Công Thương đã có nhiều giải pháp quyết liệt, đồng bộ.
Gần 500.000 ha đất được rà phá bom mìn, vật nổ trong 10 năm qua - Đó là thông tin do Trung tâm Hành động bom mìn quốc gia Việt Nam (VNMAC) đưa ra tại Lễ kỷ niệm 10 năm thành lập (4/3/2014 - 4/3/2024) và đón nhận Huân chương Bảo vệ Tổ quốc hạng Ba, vào sáng 4/3 tại Hà Nội.
Sáng 4-3, tại Hà Nội, Trung tâm Hành động bom mìn quốc gia Việt Nam (VNMAC) tổ chức Lễ kỷ niệm 10 năm Ngày thành lập (4-3-2014 /4-3-2024) và đón nhận Huân chương Bảo vệ Tổ quốc hạng Ba.
Trải qua 10 năm xây dựng và phát triển, Trung tâm Hành động bom mìn quốc gia Việt Nam (VNMAC) đã không ngừng khắc phục khó khăn, nỗ lực vươn lên thực hiện tốt vai trò của Cơ quan điều phối cấp quốc gia các hoạt động khắc phục hậu quả bom, mìn, vật nổ sau chiến tranh ở Việt Nam. Những thành tựu mà VNMAC đạt được góp phần tích cực vào kết quả của Chương trình hành động quốc gia khắc phục hậu quả bom mìn sau chiến tranh giai đoạn 2010-2025 (gọi tắt là Chương trình 504).
Ông Shige Watanabe, Phó Đại sứ Nhật Bản tại Việt Nam, chia sẻ mong muốn hỗ trợ Việt Nam nâng cao năng lực, triển khai phù hợp các giải pháp bảo vệ chính đáng quyền sở hữu trí tuệ về sáng chế tại Việt Nam.
Ông Shige Watanabe, Phó Đại sứ Nhật Bản tại Việt Nam đánh giá, tình trạng hàng nhái, hàng giả nổi cộm tại Việt Nam tác động tiêu cực đến quá trình hình thành một thị trường lành mạnh.